Nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý dự án xây dựng công trình hạ tầng NTM tại xã nghĩa minh, huyện nghĩahưng, tỉnh nam định

95 380 0
Nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý dự án xây dựng công trình hạ tầng NTM tại xã nghĩa minh, huyện nghĩahưng, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN NGỌC TĨNH NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ NGHĨA MINH, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN NGỌC TĨNH NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ NGHĨA MINH, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60 58 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI, NĂM 2016 PGS TS Lê Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tĩnh LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện mơ hình quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” hoàn thành trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt trình nghiên cứu, phấn đấu nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Lê Văn Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán Trường Đại học Thuỷ lợi giảng dạy giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Đồng thời, xin dành biết ơn tới gia đình, Bố, Mẹ đồng nghiệp quan chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót, Tơi xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ biểu đạt nội dung dự án đầu tư xây dựng 32 Hình 2.2 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 45 Hình 2.3 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 46 Hình 2.4 Mơ hình chìa khóa trao tay 47 Hình 2.5 Mơ hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo phận chức 48 Hình 2.6 Mơ hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng dự án 50 Hình 2.7 Mơ hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tổ chức dạng ma trận……………………………………………………… 52 Hình 3.1: Mơ hình quản lý dự án xây dựng CT HT NTM giai đoạn ban đầu 65 Hình 3.2: Mơ hình đề xuất quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Nghĩa Minh năm 2010 57 Bảng 3.2 Hiện trạng cơng trình hạ tầng theo báo cáo thống kê xã Nghĩa Minh năm 2010 58 Bảng 3.3 Danh sách Ban quản lý xây dựng NTM xã Nghĩa Minh 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTHT : Cơng trình hạ tầng CTXH : Chính trị xã hội DĐĐT : Dồi điền đổi QHXD : Quy hoạch xây dựng KT-XH : Kinh tế-Xã hội NTM : Nông thôn UBND : Uỷ ban Nhân dân THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thơng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu nghiên cứu thống kê, nông thôn Việt Nam khu vực rộng lớn đông dân nhất, nơi đa dạng thành phần tộc người, văn hóa, nơi bảo tồn, lưu giữ phong tục tập quán cộng đồng, nơi sản xuất quan trọng, làm sản phẩm cần thiết cho sống người Sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năm suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực Quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Về bản, kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng KT-XH tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thơn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng KT-XH yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Để khắc phục yếu trên, thúc đẩy nông thôn tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững đường CNH – HĐH đất nước, thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia NTM; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 Trong chương trình xây dựng NTM, sở hạ tầng nơng thơn giữ vai trị tiền đề quan trọng thiết yếu nên địa phương ưu tiên dành nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng Đây coi yếu tố quan trọng để cải tạo mặt nông thôn, tạo đà cho phát triển KT-XH – văn hóa – an ninh đặc biệt tăng hưởng thụ trực tiếp cho người dân Các dự án xây dựng cơng trình sở hạ tầng NTM đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, kinh phí đầu tư lớn Trong chủ đầu tư quyền cấp xã trình độ quản lý tài kĩ thuật cịn non yếu Vậy quản lý nào, để tránh thất thoát, lãng phí, tham nhũng quản lý cách gì, để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật chất lượng cơng trình Đây hai vấn đề lớn đặt nặng nề cho Đảng bộ, quyền nhân dân xã đường xây dựng NTM địa phương Để khắc phục hạn chế tiêu cực hai vấn đề trên, xã (chủ đầu tư cơng trình xây dựng NTM) vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên dừng lại cách làm chưa xây dựng mơ hình quản lý dự án xây cơng trình hạ tầng NTM nên hiệu đạt chưa cao Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện mơ hình quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây dựng Thực đề tài luận văn nhằm trả lời vấn đề nghiên cứu sau : + Tại phải xây dựng NTM quản lý dự án xây dựng cơng trình sở hạ tầng NTM để trở thành mơ hình quản lý đảm bảo hiệu ? + Xã Nghĩa Minh dã làm để xây dựng thành cơng xã NTM Mục đích đề tài Đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM phù hợp hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: - Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng NTM bao gồm sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội sở hạ tầng môi trường - Các cách quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng NTM + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài sách thực tiễn xây dựng NTM, trọng tâm công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học đề tài Trên sở tổng quan lý luận thực tiễn phong trào xây dựng NTM, phát triển kết cấu hạ tầng KT – XH NTM, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận dự án quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng NTM, nghiên cứu hoạt động thực tiễn quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, từ đề xuất mơ hình quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng NTM phù hợp hiệu Kết nghiên cứu đề tài nội dung tham khảo hữu ích phong trào xây dựng NTM sử dụng nghiên cứu, học tập giảng dạy xây dựng NTM + Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài xem gợi ý quan trọng công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM cho xã thị trấn địa bàn huyện Nghĩa Hưng Để tiến tới năm 2020 huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định trở thành huyện NTM Kết dự kiến đạt - Đề xuất hồn thiện mơ hình quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM phù hợp với xã địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Nâng cao hiệu công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM 10 Bên cạnh đó, Ban quản lý dự án xây dựng NTM UBND xã chủ động giải ngân nguồn vốn có, để để xin chủ trương ứng vốn từ năm sau nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình địa bàn./ 3.4 Đánh giá kết đạt thực mơ hình quản lý xây dựng NTM địa bàn xã Nghĩa Minh Nghĩa Minh vốn xã nghèo, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao (11,8% năm 2010) lại huyện chọn làm điểm xây dựng NTM Vì cấp ủy, quyền xã không khỏi băn khoăn, lo lắng Song, với ý thức, trách nhiệm người cán bộ, đảng viên, tập thể Ðảng xã xác định tâm: Trong nhiệm vụ phải làm tốt cơng tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ mục đích cuối xây dựng NTM nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, với phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng thụ" Muốn phải đổi tư duy, thay đổi nếp nghĩ cách làm ăn theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, quy mô lớn Nghĩa phải kiến thiết lại đồng ruộng, thực dồn điền đổi (DÐÐT) để có quỹ đất xây dựng cánh đồng mẫu lớn (CÐML); huy động nguồn lực xã hội để xây dựng công trình "đường - trường - trạm" phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Mọi việc từ xây dựng đề án xây dựng NTM xã, phương án DÐÐT đội sản xuất đến việc huy động nguồn lực xây dựng nhà văn hóa, hệ thống "đường dong, ngõ xóm" khu dân cư bàn bạc dân chủ, công khai triển khai có đồng thuận cao người dân Kết quả, năm (2010 - 2013) Nghĩa Minh xây dựng thành công phong trào NTM Trong phong trào xây dựng NTM, Nghĩa Minh có học sáng tạo khuyến khích người dân tham gia trực tiếp thi cơng cơng trình xây dựng hạ tầng nơng thơn Có chế buộc nhà thầu phải giành việc cho người dân địa phương Việc người dân tham gia trực tiếp xây dựng cơng trình tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân Từ nguồn thu nhâp họ giành phần kinh phí để đóng góp phong trào xây dựng NTM Đây giải pháp tích cực tránh suy kiệt nguồn lực từ người dân Mặt khác người dân tham gia xây dựng trực tiếp cơng trình tăng cường vai trị quản lý giám sát cơng trình Một yếu tố làm nên thành cơng Nghĩa Minh phong trào xây dựng NTM sử dụng yếu tố chuyên gia tất 81 khâu Chính nhờ yếu tố chuyên gia đã giúp cho địa phương có bước đúng, đảm bảo tiến độ kịp thời, tránh lãng phí công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NTM Nhờ đó, Nghĩa Minh trở thành điểm sáng huyện Nghĩa Hưng, năm xây dựng thành cơng mơ hình NTM Phong trào xây dựng NTM, xã Nghĩa Minh huy động gần 45 tỷ đồng (trong nhân dân đóng góp tám tỷ đồng, hiến 1.000 m2 đất ở) để hoàn thành tuyến đường liên xã dài 1,3 km toàn hệ thống "đường dong, ngõ xóm" xóm với tổng chiều dài gần 20 km 18 km đường trục xứ đồng Các tuyến đường đổ bê-tông trải nhựa bảo đảm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân xã khu vực phía tây huyện Nghĩa Hưng Cũng gần ba năm qua, Nghĩa Minh xây dựng, đưa vào hoạt động Nhà văn hóa xóm, đáp ứng kịp thời nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhân dân Trong phong trào xây dựng NTM, việc chăm lo phát triển cơng trình sở hạ tầng NTM , Nghĩa Minh tập trung cao cho phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng CÐML, đưa giống lúa chất lượng cao vào sản xuất nhằm tăng giá trị thu nhập cho nông dân Ðến năm 2013, Nghĩa Minh xây dựng hai CÐML rộng 100 (chiếm 1/3 diện tích đất trồng lúa xã với hàng trăm hộ nông dân tham gia, luân canh ba vụ (hai lúa - màu vụ đông) đạt hiệu kinh tế cao, trở thành mơ hình điểm mang tính đột phá huyện Nghĩa Hưng Mơ hình CÐML góp phần đưa suất lúa bình quân xã đạt 128 tạ/ha/năm, với giá trị thu nhập 120 triệu đồng/ha/năm, tăng gấp hai lần so với trước Cùng với sản xuất nông nghiệp, quyền xã cịn khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ dân phát triển ngành nghề việc làm cụ thể, thiết thực Hiện, địa bàn xã có 20 gia trại tổ chức theo phương thức "lúa - lợn - nuôi trồng thủy sản", "lúa - lợn - cảnh"; ngành nghề dịch vụ thương mại tập trung khu vực xóm 5, nơi có chợ Ðầu đê ven trục quốc lộ 37B Nhà nước đầu tư nâng cấp Nghĩa Minh có bước chuyển tồn diện, mang tính bền vững thể qua số đáng trân trọng: Hơn 91% số lao động có việc làm với 41% số người lao động đào tạo nghề; thu nhập bình quân đạt 29 triệu đồng/người/năm, tăng 2,5 lần so với năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể 82 Kết luận chương Chương luận văn đưa thực trạng kết cấu hạ tầng KT-XH xã Nghĩa Minh, trình độ cán quản lý cách thức quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh Trên sở thực tiễn cách làm xã Nghĩa Minh tác giả sâu nghiên cứu thực tế cách quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh, từ thành tựu mà xã đạt được.Tác giả khái quát lại hoàn thiện mơ hình quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM Mấu chốt mơ hình quản lý đề cao vai trị người dân sử dụng hiệu yếu tố chuyên gia cơng tác quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng NTM Việc đề cao vai trò người dân sử dụng hiểu yếu tố chuyên gia trả lời hai vấn đề lớn là: Quản lý nào, để tránh thất thốt, lãng phí, tham nhũng quản lý cách gì, để đảm bảo u cầu kĩ thuật chất lượng cơng trình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược để thực thành công Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, chủ trương đắn, hợp lịng dân Đảng, Nhà nước, nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực Chính phủ Bộ, ngành, cấp uỷ, quyền hệ thống trị đơng đảo nhân dân chung vai, góp sức thực Chương trình đạt kết quan trọng Các cơng trình xây dựng hạ tầng NTM quan tâm đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau, với việc đề cao vai trò người dân, sử dụng hiệu yếu tố chuyên gia quản lý giám tránh lãng phí đảm bảo chất lượng cơng trình Các cơng trình làm thay đổi diện mạo nông thôn, tạo đà thúc đẩy chuyển biến đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội nơng thơn, làm cho mặt nông thôn đổi mới, đời sống người nông dân nâng lên Nông nghiệp giữ mức tăng trưởng ổn định, phát triển tương đối toàn diện; suất, chất lượng nhiều loại trồng, vật nuôi nâng lên; mở rộng quy mô sản xuất tăng nhu nhập 83 theo hướng sản xuất hàng hóa, vùng chun canh; cơng tác xố đói giảm nghèo đạt nhiều kết quả; có nhiều mơ hình liên kết sản xuất hiệu dựa ứng dụng khoa học, công nghệ Kiến nghị 1.Về phía nhà nước:Cần có sách phù hợp nhằm quan tâm đến phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn để thúc đẩy sản xuất tăng thu nhập cho người dân Cần có chế chuyển từ đất lấy cơng trình phù hợp với địa phương Cần có sách chế phân cấp quản lí chương trình dự án lồng ghép chương trình dự án từ nguồn đầu tư nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thơn Về phía địa phương: Cần tun truyền sâu rộng để đưa chương trình NTM hướng gần với người dân, vào sống người dân Các cơng trình xây dựng hạ tầng NTM cơng việc quan trọng q trình xây dựng NTM trước tiến hành tiến hành cần nghiên cứu rõ tình hình địa phương tâm tư, nguyện vọng người dân Lựa chọn cơng trình thiết yếu làm trước có tham gia tích cực người dân Khi dự án hoàn thành cần có chế quản lí, giám sát phù hợp Phát huy hiệu sử dụng cơng trình hạ tầng sở, địa phương cần trọng tái cấu sản xuất, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 3.Về phía người dân: Tích cực tham gia giải phóng mặt bằng, đóng góp ý kiến, tham gia thi cơng, đóng góp ủng hộ, giám sát cơng trình,… tạo điều kiện để dự án xây dựng cơng trình hạ tầng NTM khơng thất lãng phí, đảm bảo tiến độ chất lượng Tóm lại người dân cần quan tâm nhiều đến việc tập thể, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thân việc xây dựng xã trở thành xã NTM 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển bách khoa toàn thư, tr 578 [2] Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đăng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp (2003), Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai ổn định đến năm 2010, NXB nông nghiệp, Hà Nội [3] Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 13, Tr 4-8 [4] Đỗ Hoài Nam – Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội [5] PGS.TS Nguyễn Bá Uân, Giáo trình quản lý xây dựng, tr.9, NXB Hà Nội – 2005 [6] PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập Dự án Đầu tư, quantri.vn [7] UBND Huyện Nghĩa Hưng; Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2011-2014 [8] Báo cáo kết thực chương trình MTQG xây dựng NTM Giai đoạn 2010-2015 UBND huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định [9] Báo cáo đánh giá kết thực tiêu chí NTM Xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2015 [10] Đề án xây dựng NTM xã Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định giai đoạn 20112015 [11] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000) Một số văn pháp luật 85 hành phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB lao động – xã hội [12] Chính phủ (2009), Bộ tiêu chí NTM Chính phủ ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg Chính phủ ngày 16 tháng năm 2009, Hà Nội [13] Thủ tướng phủ (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn’’, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng phủ việc ban hành tiêu chí quốc gia NTM kèm theo tiêu chí quốc gia NTM gồm 19 tiêu chí áp dụng riêng cho vùng Việt Nam [15] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu chí Quốc gia NTM, Hà Nội [16] Chính phủ; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ : Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng [17] Chính phủ; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ : Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng [18] Chính phủ; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn [19] Chính phủ; Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 CHính phủ Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước [20] Bộ NN&PTNT; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [21] Bộ Tài chính; Thơng tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 Bộ Tài Quy định quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn [22] Bộ Kế hoạch đầu tư - Bộ Tài chính; Thơng tư Số: 26/2011/TTLT-BNNPTNTBKHĐT-BTC liên Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 13 tháng 04 năm 2011 Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 [23] Luật xây dựng 2014 ngày 18/6/2014 [24] Ngân hàng giới Việt Nam (2007), Chiến lược sở hạ tầng vấn đề liên ngành, Hà Nội 86 87 ... cấu hạ tầng KT – XH NTM, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận dự án quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng NTM, nghiên cứu hoạt động thực tiễn quản lý dự án xây dựng công trình hạ tầng NTM xã Nghĩa Minh,. .. dung quản lý thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng NTM 2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư cơng trình hạ tầng NTM Dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng NTM dự án đầu tư xây dựng cơng trình. .. cơng trình quản lý chất lượng cơng trình theo kế hoạch mục tiêu xây dựng NTM 1.3.2 Vị trí quản lý xây dựng cơng trình hạ tầng NTM hệ thống quản lý xây dựng Cơng tác quản lý xây dựng cơng trình hạ

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 5. Kết quả dự kiến đạt được

    • 1 TỔNG QUAN VỀ PHONG TRÀO XÂY DỰNG NTM , PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KT-XH NTM VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG NTM

      • 1.1 Khái quát về xây dựng NTM

        • 1.1.1 Mô hình NTM

          • 1 Khái niệm nông thôn

          • 2 Bản chất của mô hình NTM

          • 3 Chương trình xây dựng NTM

          • 4 Các nhóm và tiêu chí chủ yếu của mô hình NTM

          • 1.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng NTM

            • 5 Xây dựng NTM là phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại

            • 6 Xây dựng NTM để có quy hoạch phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên (đất đai, nguồn nước…) hợp lý và hiệu quả.

            • 7 Xây dựng NTM để tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của người nông dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị.

            • 8 Xây dựng NTM để thay đổi diện mạo nông thôn, thay thế nông thôn truyền thống bằng nông thôn hiện đại.

            • 1.1.3 Những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng và phát triển nông thôn ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.

              • 9 Phong trào đổi mới nông thôn ở Hàn Quốc

              • 10 Xây dựng và phát triển nông thôn ở Malaysia

              • 11 Chính sách cải cách nông thôn ở Trung Quốc

              • 12 Phong trào xây dựng NTM ở một số địa phương ở Việt Nam

              • 1.2 Công trình hạ tầng KT-XH trong mô hình NTM

                • 1.2.1 Khái niệm và các bộ phận hợp thành hệ thống công trình hạ tầng KT-XH trong phong trào xây dựng NTM

                  • 13 Khái niệm

                  • 14 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn

                  • 1.2.2 Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đối với phát triển nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan