Dự án hồ chứa nước a trù dự kiến xây dựng trên suối an mỹ thuộc xã an dương – huyện ninh sơn – tỉnh ninh thuận

129 157 0
Dự án hồ chứa nước a trù dự kiến xây dựng trên suối an mỹ thuộc xã an dương – huyện ninh sơn – tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng LỜI CẢM ƠN Sau 10 tuần làm đồ án hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Vũ Hồng Hải với thầy khoa Cơng trình, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế hồ chứa thủy điện Đăk Đoa” thời hạn Trong trình làm đồ án, em củng cố phần hệ thống lại kiến thức học nhà trường học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích để áp dụng vào thiết kế cơng trình thực tế Tuy nhiên kiến thức có hạn thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án em có nhiều điểm thiếu sót chưa hợp lý Em kính mong thầy tiếp tục góp ý bảo để em có thêm nhiều kiến thức chun mơn bổ ích Đây hành trang quý báu để em trở thành cử nhân Thuỷ lợi thực Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy,thạc sĩ Vũ Hoàng Hải người trực tiếp hướng dẫn em; thầy gương sáng cho em kiến thức chun mơn, lòng yêu nghề, tinh thần làm việc tận tình với sinh viên Em xin chân thành cảm ơn tồn thầy giáo dạy em suốt trình em học trường Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Bảo Sơn SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí nhiệm vụ cơng trình 1.1.1 Giới thiệu cơng trình Dự án hồ chứa nước A Trù dự kiến xây dựng suối An Mỹ thuộc xã An Dương – Huyện Ninh Sơn – Tỉnh Ninh Thuận Cơng trình đầu mối có tọa độ: 108o50’ độ kinh Đơng 11o44’ độ vĩ Bắc Vị trí đầu mối cơng trình cách thị xã Phan Rang 30km phía Bắc, cách đầu An Mỹ quốc lộ 27A khoảng 5km Vùng hưởng lợi phân bố bên bờ tả suối An Mỹ 1.1.2 Nhiệm vụ cơng trình Theo định phê duyệt dự án, hồ chứa A Trù xây dựng đảm nhiệm nhiệm vụ sau : 1.Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nước suối An Mỹ, tưới tự chảy cho 1242ha đất, có phần khai phá để trồng lúa, bắp thuốc nhờ nước trời, cho suất thấp thành ruộng sản xuất vụ chủ động nước tưới cho suất cao 2.Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối An Mỹ vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại tài sản người cho vùng 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.1.Đặc điểm vùng (Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước A Trù) Cơng trình thủy lợi A Trù dự kiến xây dựng lũng sông hẹp kéo dài 5km , chỗ rộng 1000m (Phía thượng lưu hồ) nằm theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam, cao độ lòng suối thay đổi từ +150 đến +160m Trong lưu vực lòng hồ, phía Bắc sườn núi có độ dốc trung bình từ (10 ÷ 30)0, hai bên thung lũng sông gần đối xứng Khu vực đầu mối tạo hồ chứa thung lũng sơng hẹp nằm hay dãy núi có cao trình từ (130 ÷ 140)m, sườn núi có độ dốc lớn, tầng phủ mỏng, có điều kiện địa hình thuận lợi để bố trí đập ngăn sơng dài khoảng 400m để tạo hồ chứa với dung tích từ (8÷9) triệu m3 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Lòng hồ An Dương có dáng hình dải, lũng sơng hẹp, thấp, kéo dài theo hướng Đơng - Tây Bao quanh lòng hồ phía Tây, Tây - Bắc dãy núi cao 262 - 472m, độ dốc trung bình 10 ÷ 150 kéo dài đến tận mép sơng 1.2.2 Đặc điểm địa hình vùng (Khu tưới hồ chứa A Trù) Khu tưới hồ chứa nước A Trù dải bình nguyên ven núi chuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng bằng, giới hạn từ cao độ +80 đến +35 Với đặc điểm vùng bình nguyên ven núi, nên khu tưới hồ chứa A Trù có đặc điểm sau: +Khu tưới có cao độ cao, độ dốc lón + Hướng dốc địa hình từ Bắc xuống Tây Nam + Mặt bị chia cắt nhiều suối tự nhiên Với đặc điểm địa khu tưới vừa có yếu tố thuận lợi vừa có yếu tố khơng thuận lợi cho việc bố trí hệ thống kênh mương 1.3 Đặc điểm khí hậu 1.3.1.Đặc điểm chung Khí hậu vùng dự án nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa BQNN lưu vực vào khoảng 1200mm Biến trình mưa hàng năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa khô mùa mưa Mùa khô tháng đến tháng 8, thời kỳ vào tháng 5, xuất trận mưa lớn gây lũ gọi lũ tiểu mãn Mùa mưa tháng đến tháng 12, có tháng mùa mưa lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều vào hai tháng 10 tháng 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ gây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy nhiều vào tháng 10 tháng 11 1.3.2 Nhiệt độ khơng khí Lưu vực nghiên cứu thừa hưởng chế độ xạ mặt trời nhiệt độ có cân xạ năm ln ln dương biến động, mang tính nhiệt đới rõ rệt Chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ tháng nóng nhiệt độ tháng nhỏ từ 5÷6 0C Nhiệt độ trung bình ngày vượt 25 0C trừ số ngày chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới Bảng phân bố nhiệt độ TBNN (0C) trình bày bảng 2-1 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Bảng 1-1: Bảng phân phối đặc trưng nhiệt độ khơng khí Tháng I II III IV V VI VII VIII Tcp(0C) 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 Tmax(0C) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 Tmin(0C) 15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.5 21.2 Tháng IX X XI XII Năm Tcp(0C) 27.3 26.6 25.9 24.6 27.1 Tmax(0C) 36.5 34.9 35.4 34.0 40.5 Tmin(0C) 20.8 19.3 16.9 14.2 14.2 1.3.3 Độ ẩm khơng khí Do hồn lưu quanh năm, gió hướng từ biển thổi vào nên gặp khơng khí cực đới hay Tín phong Bắc bán cầu lượng nước khơng khí khơng nhỏ Độ ẩm ven biển luôn đạt 70% Từ tháng đến tháng 10 độ ẩm thấp xấp xỉ 75% kết hiệu ứng Fơn Từ tháng đến tháng 10 độ ẩm tăng nhanh giảm dần từ tháng 11 đến tháng năm sau Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình độ ẩm tương đối thấp ghi bảng 2-2 Bảng 1-2: Bảng phân phối đặc trưng độ ẩm tương đối Tháng I Ucp(%) Umin(%) II Nă III IV V VI VII VIII IX X XI XII 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 m 75 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14 Độ ẩm tương đối lớn hàng tháng đạt tới Umax = 100% 1.3.4 Nắng Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng năm sau số nắng trung bình lớn 200giờ/tháng, thời kỳ từ tháng đến tháng 11 số nắng trung bình từ 180 đến 200giờ/tháng Biến trình số nắng năm đạt ghi bảng 2-3 Bảng 1-3 :Bảng phân phối số nắng năm Tháng I Giờ II III IV 266 271 312 26 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn V VI VII VII IX X XI XII Năm I 248 183 252 206 198 183 191 222 278 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng nắng 1.3.5 Gió Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm mùa gió năm gió mùa đơng gió mùa hạ Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ 2m/s đến 3m/s, biến trình vận tốc gió TBNN năm ghi bảng 2-4 Bảng 1-4: Bảng vận tốc gió trung bình tháng năm Tháng I II III IV V VI VII Giờ 26 27 31 26 24 18 25 nắng 8 VII I 206 IX X XI XII Năm 19 18 19 22 278 Để phục vụ tính tốn vận tốc gió lớn thiết kế xây dựng cơng trình với liệt số liệu vận tốc gió lớn theo hướng quan trắc trạm Nha Hố Phan Rang tiến hành xây dựng đường tần suất vận tốc gió (V max) kết ghi bảng 2-5 Bảng 1-5: Bảng tính vận tốc gió thiết kế theo hướng Đặc trưng Đơn vị N NE E SE S SW W NW Vtb m/s 13.1 13.6 11.8 12.3 12.9 14.4 13.7 13.5 Cv 0.46 0.20 0.14 0.16 0.24 0.40 0.43 0.47 CS 0.92 0.64 1.35 1.21 0.86 2.36 1.29 2.13 V2% m/s 29.3 20.0 16.2 17.6 20.5 31.7 29.6 32.1 V4% m/s 26.2 18.8 15.3 16.5 19.1 27.3 26.2 27.5 V10% m/s 21.7 17.2 14.0 14.9 17.0 21.6 21.7 21.6 V20% m/s 18.1 15.7 13.0 13.7 15.2 17.6 18.0 17.2 V30% m/s 15.7 14.8 12.4 13.0 14.1 15.3 15.7 14.7 V50% m/s 12.2 13.3 11.5 11.9 12.5 12.5 12.5 11.6 Ghi chú: Năm 1993 Phan Rang quan trắc trị số V max= 35m/s, trị số cảnh báo tính tốn thiết kế 1.3.6 Bốc Lượng bốc hàng năm 1656 mm Biến trình bốc năm tuân theo quy luật lớn mùa khô, nhỏ mùa mưa Lượng bốc TBNN ghi bảng 2-6 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật công Bảng 1-6: Bảng phân phối lượng bốc năm Tháng Zpiche I 151.1 II 151.4 III 183.5 IV 156.4 V 134.1 IX 97.6 X 78.3 XI 93.9 XII 133.2 Năm 1656 VI 134.6 VII 161.2 VIII 181.6 (mm) Tháng Zpiche (mm) 1.3.6.1 Bốc lưu vực (ZOLV): Lượng bốc lưu vực tính phương trình cân nước: ZOLV = X0 - Y0 ZOLV = 1200 - 492 ZOLV = 708 mm 1.3.6.2 Bốc mặt hồ(ZN): Lượng bốc mặt hồ tính theo cơng thức kinh nghiệm từ dụng cụ đo bốc Piche Zn = k x Zpiche = 1821 mm 1.3.6.3 Lượng chênh lệch bốc mặt nước bốc lưu vực: ∆Z = Zn - ZLV ∆Z = 1821 - 708 = 1113mm Phân phối chênh lệch bốc năm theo bảng 2-7 Bảng 1-7: Bảng phân phối tổn thất bốc ∆Z năm Tháng I II ∆Z 101 102 III 123 IV 105 V VI VII 90 90 108 VIII 122 IX X XI XII Năm 65 53 63 90 1113 1.3.7 Lượng mưa TBNN lưu vực Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc Đối với lưu vực An Dương khống chế trạm đo mưa: Thượng lưu phía Bắc Hạ lưu phía Nam : Trạm Khánh Sơn X0 = 1800mm : Trạm Nha Hố Trung lưu phía Tây : Trạm Tân Mỹ SVTH: Nguyễn Bảo Sơn X0 = 800mm X0 = 1000mm Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật công Như hệ thống trạm đo mưa đại diện cho đặc trưng lưu vực, lượng mưa BQNN lưu vực An Dương xác định lượng mưa bình quân trạm: Khánh Sơn, Nha Hố, An Mỹ X = 1/3(1800+800+1000) Kết tính tốn lượng mưa lưu vực: X0LV = 1200mm Đối chiếu với lượng mưa TBNN đồ đẳng trị cho thấy kết tính tốn X0LV = 1200 hợp lý 1.3.8 Lượng mưa gây lũ Lượng mưa lớn xảy chủ yếu ảnh hưởng bão, dải hội tụ nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc kết hợp với địa hình gây nên Thống kê tài liệu quan trắc lượng mưa ngày lớn đo số năm gần trạm mưa khu vực tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa thể bảng 1-8 Bảng 1-8: Bảng thống kê số trận mưa lớn vùng Trạm X ngày(mm) Năm Phan Ba Tân Nha Khánh Cam Rang > 215 1979 Tháp 288,4 1991 Mỹ 235 2000 Hố 323,2 1979 Sơn 360 1986 Ranh 470 1986 Qua bảng thống kê ta thấy lượng mưa lớn xảy phía thượng lưu lưu vực lớn lượng mưa phía hạ lưu Để đánh giá lượng mưa gây lũ cách thỏa đáng báo cáo dùng phương pháp trạm năm: Lấy trạm Phan Rang có liệt đo tài liệu dài năm xét thêm số trị số đặc biệt lớn trạm: Khánh Sơn, Nha Hố, An Mỹ để tính tốn lũ thiết kế cho hồ An Dương Kết ghi lại bảng 2-9 Bảng 1-9: Lượng mưa thiết kế ngày lớn (mm) P% Phan Rang +Nhận xét: 0.5 449 382 1.5 345 2.0 318 239 10 182 Các thông số Xtb=96.3, Cv=0,C=2.74 Lượng mưa ứng với tần suất P = 1% 382mm lớn lượng mưa thực tế lớn xảy Khánh Sơn X1 = 360 mm trị số tính tốn hợp lý Lượng mưa Cam Ranh năm 1986 đo X = 470mm đề nghị dùng làm trị số tính tốn lũ kiểm tra Kết lượng mưa gây lũ trình bày bảng 2-10 Bảng 1-10: Lượng mưa gây lũ thiết kế hồ chứa An Dương (mm) P% Lũ kiểm tra SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 0.5 1.5 2.0 10 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình X1(mm) Ngành kỹ thuật công 470 449 382 345 318 239 182 1.3.9 Lượng mưa khu tưới: Chọn trạm Nha Hố đại diện cho mưa khu tưới, kết tính tốn lượng mưa khu tưới theo tần suất thiết kế ghi bảng 2-11 kết phân phối lượng mưa thiết kế theo mơ hình năm 1998 ghi bảng 2-12 Bảng 1-11: Bảng tính tốn lượng mưa khu tưới thiết kế P% 50 75 Thông số Xp(mm) 709 601 Xtb = 800mm, Cv = 0.25, Cs = 3Cv Bảng 1-12: Bảng phân phối lượng mưa tháng khu tưới (mm) Tháng X75% Tháng X75% I 0.0 VIII 61.8 II 0.0 IX 80.0 III 24.3 X 124 IV 36.8 XI 48.8 V 63.9 XII 31.5 VI 17.0 Năm 601 1.4 Đặc điểm địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn 1.4.1 Địa chất lòng hồ 1.4.1.1 Cấu tạo địa chất: Tại khu vực lòng hồ từ xuống gặp đơn nguyên địa chất sau: +Lớp 1: Hỗn hợp đất sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn đá cuội, đá dạng tảng có kích thước (0,2÷0,7)m tương đối tròn cạnh, cứng Đất có trạng thái chặt nguồn gốc sườn tích (dQ), phân bố khắp sườn dốc hai bờ, chiều dày từ (1,0÷6,0)m +Lớp2: Hỗn hợp đất cát pha cuội sỏi tròn cạnh màu sẫm, kết cấu rời rạc chặt, ẩm, nguồn gốc bồi tích (aQ) Lớp đất dày phân bố dọc theo bên bờ suối với chiều dày (0÷5,0)m +Đá gốc: -Đá Tufriolit, màu xanh trắng, cấu tạo khối, cấu trúc tinh thể vụn đá với gắn kết ẩn tinh vi hạt Đá nhiều bị phong hóa nứt nẻ chủ yếu với ba mức độ chủ yếu sau: SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng -Đá phong hóa mạnh, mềm bở nứt nẻ mạnh, có tính thấm giữ nước cao Nõn khoan lấy lên dạng mạnh vụn đá nhỏ, bị nõn khoan q trình khoan -Đá phong hóa vừa màu nâu vàng , tương đối rán bị nứt nẻ mạnh, độ thấm nước lớn Nõn khoan lấy lên dạng thỏi ngắn, bị nõn khoan trình khoan -Đá phong nhẹ màu xám xanh, rắn chắc, nứt nẻ ít, độ thấm nước nhỏ Đây loại đá thuận tiện cho việc làm cơng trình -Pha đá mạch với thành phần chủ yếu Quăczit, màu trắng đục bị nứt nẻ, phân bố dạng mạch nhỏ, lộ mặt đất 1.4.1.2 Khả thấm nước lòng hồ Tại vị trí xây dựng đập A Trù tạo hồ chứa, xung quanh dãy núi cao, có cao độ từ 200 trở lên Do đường tháo nước xi dòng suối An Mỹ sau xây dựng đập ngăn sơng lên đến cao trình + 119,0 hướng qua cống tràn xả lũ hồ hướng Đất đá cấu tạo nên bờ hồ chứa phía Bắc Nam loại đá xâm nhập đá trầm tích núi lửa có tuổi Jura va Creta, cấu tạo dạng khối, nứt nẻ, cách nước tốt Các vách hồ có chiều dày lớn, nơi mỏng từ 300 đến 400m Với đặc điểm hồ A Trù khơng có khả thấm nước sang lưu vực khác 1.4.1.3 Khả sạt lở tái tạo bờ hồ chứa: Nền lòng hồ cấu tạo đá xâm nhập trầm tích núi lửa Tầng phủ đá thường không lớn (phần nhiều khơng q 3m), thảm thực vật giữ tương đối dày với nhiều than gỗ, rễ dày ăn sâu vào đất, độ che phủ từ trung bình đến lớn Vì việc dâng nước làm sạt lở bờ dốc diễn chậm với cường độ không lớn 1.4.1.4 Đánh giá khả ngập bán ngập xây dựng hồ chứa Hồ A trù dự kiến có dung tích khoảng 8,9 triệu m 3, diện tích mặt hồ khoảng 100ha, địa hình xung quanh đường viền lòng hồ phía thượng lưu phẳng, có dân cư sinh sống khoảng 15 hộ dân Cơ sở cơng - nơng nghiệp chưa có Nguồn cung cấp chủ yếu tự cấp, tự túc Do hồ dâng nước cần có kế hoạch di rời số hộ dân khỏi lưu vực lòng hồ SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Theo tài liệu địa chất có kết đo vẽ địa chất cơng trình thực địa, chưa phát thấy điểm khống sản có ích vùng ngập nước hồ 1.4.2 Địa chất tuyến đập Trong giai đoạn lập dự án nghiên cứu vùng tuyến: vùng tuyến (bao gồm tuyến I II) vùng tuyến (gồm tuyến III) Kết nghiên cứu cho thấy đập đặt tuyến III hợp lý Trong giai đoạn TKKT tập trung nghiên cứu địa chất tuyến III Mô tả địa chất sau: -Lớp 1: Hỗn hợp đất sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dăm sạn đá cuội, đá dạng tảng có kích thước (0,2÷0,7)m tương đối tròn cạnh, cứng Đất có trạng thái chặt nguồn gốc sườn tích (dQ), phân bố khắp sườn dốc ỏ bên bờ, chiều dày từ (3,0÷6,0)m -Lớp 2: Đất cát hạt vừa đến thơ, lẫn cuội sỏi có kích thước (0,2÷0,5)m tương đối tròn cạnh, cứng chắc.Đất có trạng thái chặt nguồn gốc bồi tích cổ, phân bố khắp sườn dốc bở sông, chiều dày từ (0÷5,0)m -Lớp 3: Đá Tufriolit phong hóa mạnh đến hoàn toàn, màu nâu, xám nâu, đốm trắng đốm đỏ, trạng thái chặt vừa đến chặt, cấu tạo khối, phân bố bên thềm sông, lớp 1, chiều dày từ (0÷6,5)m (bờ trái) có chiều dày 10m (bờ phải) -Lớp 4: Đá Tufriolit màu xám, xám xanh, đốm trắng, phong hóa nhẹ, nứt nẻ trung bình, khe nứt phát triển nhiều hướng khác Đá có cấu tạo khối, kiên trúc vụn tinhthể, hạt thô Lượng nước đơn vị q = 0,015÷0,024l/ph.m Đá phân bố lớp 1,2,3,4 lộ thiên lòng sơng Chỉ tiêu lý lớp đất, đá bảng 1-13, 1- 14 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình bc ω χ R C.R0,5 Ngành kỹ thuật cơng i i.L2 hvan Vvan Zvan hlưới Vlưới Zlưới hphai Vphai Zphai hvào Vvào Zvào Σ∆Zi 3.5 4.515 6.08 0.742599 48.23777 0.0000895 0.007088 1.297088 0.343627 0.000301 1.297389 0.343547 0.000481 1.297871 0.34342 0.000301 1.298171 0.34334 0.000649 0.26582 3.87 5.58 0.693548 46.08953 0.0000765 0.006059 1.296059 0.401216 0.00041 1.296469 0.401089 0.000656 1.297125 0.400887 0.00041 1.297535 0.40076 0.000884 0.265419 2.5 3.225 5.08 0.634843 43.45053 0.000123937 0.009816 1.299816 0.480068 0.000705 1.300521 0.479808 0.000939 1.301459 0.479462 0.000586 1.302045 0.479246 0.001265 0.27031 2.2 2.838 4.78 0.593724 41.55348 0.000174989 0.013859 1.303859 0.54384 0.001028 1.304887 0.543412 0.001204 1.306091 0.542911 0.000751 1.306842 0.542599 0.001621 0.275464 2.58 4.58 0.563319 40.12243 0.00022711 0.017987 1.307987 0.596336 0.001359 1.309346 0.595717 0.001447 1.310793 0.595059 0.000902 1.311696 0.59465 0.001947 0.280643 1.8 2.322 4.38 0.530137 38.53096 0.000304022 0.024079 1.314079 0.659524 0.001851 1.31593 0.658596 0.001769 1.317698 0.657713 0.001224 1.318922 0.657102 0.002378 0.2883 1.6 2.064 4.18 0.49378 36.74853 0.000423009 0.033502 1.323502 0.736682 0.002593 1.326096 0.735241 0.002204 1.3283 0.734021 0.001716 1.330016 0.733074 0.002959 0.299975 1.5 1.935 4.08 0.474265 35.77379 0.000507876 0.040224 1.330224 0.781823 0.003115 1.333339 0.779997 0.002481 1.33582 0.778548 0.002058 1.337877 0.777351 0.003327 0.308205 1.3 1.677 3.88 0.432216 33.62678 0.000765266 0.060609 1.350609 0.888488 0.004024 1.354633 0.885849 0.0032 1.357832 0.883762 0.003065 1.360898 0.881771 0.004281 0.332179 1.2 1.548 3.78 0.409524 32.43923 0.000965087 0.076435 1.366435 0.951381 0.004613 1.371048 0.94818 0.003666 1.374714 0.945651 0.003806 1.37852 0.943041 0.004897 0.350417 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 115 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng 5.3.2 Xác định chiều cao cống cao trình đặt cống 5.3.2.1 Chiều cao mặt cắt cống: Hc = h1 + ∆ (5-11) Trong đó: - h1 : độ sâu dòng cống (h1 = 1,29(m)) - ∆ : độ lưu khơng, lấy từ (0,5 – 1)(m) Ở lấy ∆ = 0,7(m) Thay số ta Hc = 1,99 (m) Theo điều (7.4.4) (TCXDVN 285-2002) chọn chiều cao mặt cắt cống Hc = 2,0(m) 5.3.2.2 Cao trình đặt cống: Cao trình đáy cống cửa ra: Zcr = 107,54(m) Cao trình đáy cống cửa vào: Zcv = 107,54 + 0,000765.105,3 = 107,6(m) Cao trình đáy kênh dẫn hạ lưu: Zđk = 108,25(m) Chọn chiều dài từ vị trí cửa vào đến vị trí cửa van L = 26,1(m) Chiều dài từ vị trí cửa van đến cuối cống L2 = 79,2(m) 5.4 Kiểm tra trạng thái chảy tính tốn tiêu năng: 5.4.1 Trường hợp tính tốn: Khi mực nước thượng lưu cao, cần mở phần cửa van để lấy lưu lượng cần thiết Do lượng dòng chảy lớn, dòng chảy sau cửa van thường dòng xiết Dòng xiết nối tiếp với dòng êm kênh hạ lưu qua nước nhảy Do cần tính tốn tiêu để: - Kiểm tra xem có nước nhảy xảy cống không Thường với mực nước cao thượng lưu, cần khống chế không cho nước nhảy cống để tránh rung động bất lợi Còn với mực nước thấp thượng lưu, nước nhảy cống không tránh khỏi, nhiên lượng dòng chảy khơng lớn nên mức độ rung động gây nguy hiểm không đáng kể - Xác định chiều sâu bể cần thiết để giới hạn nước nhảy sau cửa cống, tránh xói lở kênh hạ lưu - Trường hợp tính tốn tiêu năng: MNTL = MNDBT = 118,8 ; Qtk = 1,56(m3/s) SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 116 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Hình (5 – 3): Sơ đồ tính tốn thuỷ lực mực nước thượng lưu MNDBT 5.4.2 Xác định độ mở cống: Độ mở cống tính theo sơ đồ chảy tự qua lỗ: Q = ϕ ε a.bc g ( H ' −εa ) (5.12) Trong đó: -ϕ : hệ số lưu tốc, chọn ϕ = 0,95 - α : hệ số co hẹp đứng - H 0' : cột nước tính tốn trước cửa van H 0' = H0 - hw + hw : tổn thất cột nước từ cửa vào vị trí cửa van αV 2g + H0 : cột nước có kể đến lưu tốc tới gần H0 = H + Hệ số co hẹp đứng ε phụ thuộc vào tỷ số a/H, xác định a cách sử dụng bảng quan hệ Jucôpxki sau: F (τ c ) = Tính F(τc): Theo bảng xác định trị số a H Q '3 ϕ bc H τc, theo (5-13) a a =   H '0 H α= hc = τcH’0; hc a Thay số ta có: + ωTC = bc.(MNDBT - Zvc) = 1,3.(118,8 – 107,6) = 14,56(m2) SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 117 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Q 1,56 = = 0,107(m / s ) ωtc 14, 56 V= + αV 2g + H0 = H + → 11, + 0,107 = 11, 2(m) 2.9,81 = Lấy H0 ≈ H = MNDBT - ∇đc = 118,8 – 107,6 = 11,2 (m) + hw = Z1 + Zp + Zl + iL1 = 0,004281 + 0,00306 + 0,0032 + 0,0606 = 0,0711(m) + H’0 = H0 - hw = 11,2 – 0,0711 = 11,129 (m) F (τ c ) = 1,56 = 0, 034 0,95.1,3.11,1293/2 + Tra phụ lục (15-1) (Các Bảng Tính Thuỷ Lực) ta được: τc = 0,0077; Vì F(τc) < 0,264 nên theo bảng (16-1) lấy ε = 0,611 τc = ε a H 0' ⇒ a= τ c H 0' 0, 0077.11,129 = = 0,14 ε 0, 611 Tra bảng (15-1) ta có: τ c'' = 0,158 ⇒ h”c = τ c'' H o' (m) = 0,16223.11,129=1,8(m) Từ ta có: 2.9,81.(11,129 − 0, 611.0,14) = 1, 55 (m3/s) Q = 0,95.0,611.0,14.1,3 ⇒ ∆Q = 1,56 − 1,55 Q '− Q Q 1,56 = = 0,64% < 5% Vậy giá trị mà ta sơ chọn hợp lý 5.4.3 Kiểm tra chế độ chảy cống: Để kiểm tra chế độ chảy cống ta phải vẽ đường mặt nước để tìm độ sâu cuối cống hr 5.4.3.1 Vẽ đường mặt nước cống: a Định tính: - Xác định độ sâu co hẹp sau van : hc = ε.a = 0,14.0,611 = 0,0855(m) hk = αq g - Xác định độ sâu phân giới hk: SVTH: Nguyễn Bảo Sơn (5-14) 118 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Với q = Ngành kỹ thuật cơng Q Bc 1, 56 1, = 1.1, 2 9,81 = 1,2 (m3/s) ⇒ hk = = 0,53 - Độ sâu dòng h0: với Q, bc, i biết tính độ sâu dòng cống theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi thuỷ lực Ta có: F(Rln) = 4.m0 i 8, 424 0, 000765 = = 0,149 8.1 Q 1,56 PL  → ⇒ Tra phụ lục (8-3) Rln = 0,517 bc 1,3 = = 2, 515 Rln 0,517 h h = 1, 6852 ⇒ h0 = Rln ( ) = 0, 517.1, 6852 = 0,87 Rln → R ln (m) So sánh độ sâu ta thấy h c < hk < h0< h”c ⇒ nên dạng đường mặt nước sau van đường nước dâng CI b Định lượng Xuất phát từ mặt cắt co hẹp C-C vẽ cuối cống Mặt cắt C-C thường lấy cách cửa van khoảng là: L = 1,4a = 1,4.0,14 = 0,196(m) Vậy khoảng cách từ mặt cắt co hẹp đến cửa l2 = L2 –l1 = 79,2 – 0,196 = 79,004 (m) Ở dùng phương pháp cộng trực tiếp để vẽ đường mặt nước * Theo phương pháp này, khoảng cách hai mặt cắt độ sâu h biết ta tính h2 theo phương trình sau: ∆l = ∆∋ i−J (5-15) Trong đó: - ∆∋ = ∋i + – ∋i; Với ∋i , ∋i + lượng đơn vị mặt cắt đầu mặt cắt cuối thời đoạn tính tốn + ∋i = hi + αVi2 2g + ∋i+1 = hi+1 + SVTH: Nguyễn Bảo Sơn (5-16) αVi2+1 2g (5-17) 119 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình j= - Ngành kỹ thuật công ji + ji +1 với j = Q2 Q2 = K ω2 C2 R (5-18) ω = B.h χ = B + 2h V= Q ω ; R= ω χ Trong đó: - R: Bán kính thuỷ lực(m) - ω : Diện tích mặt cắt ướt(m2) - χ : Chu vi mặt cắt ướt(m) - B : Chiều rộng dốc nước(m) - h : Chiều sâu dòng chảy(m) - ∆L – Khoảng cách mặt cắt(m) - j - Độ dốc thuỷ lực trung bình mặt cắt Kết Quả tính tốn thể bảng : SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 120 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật cơng trình h TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 (m) 0.0855 0.1105 0.1355 0.1605 0.1855 0.2105 0.2355 0.2605 0.2855 0.3105 0.3355 0.3605 0.3855 0.4105 0.4355 0.4605 0.4855 0.5105 0.53 ω 0.11115 0.14365 0.17615 0.20865 0.24115 0.27365 0.30615 0.33865 0.37115 0.40365 0.43615 0.46865 0.50115 0.53365 0.56615 0.59865 0.63115 0.66365 0.689 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn χ 1.471 1.521 1.571 1.621 1.671 1.721 1.771 1.821 1.871 1.921 1.971 2.021 2.071 2.121 2.171 2.221 2.271 2.321 2.36 R C V (m) 0.07556 0.09444 0.11213 0.12872 0.14431 0.15901 0.17287 0.18597 0.19837 0.21012 0.22128 0.23189 0.24198 0.2516 0.26078 0.26954 0.27792 0.28593 0.29195 (m0,5/s) 26.0081 26.9933 27.7765 28.4227 28.9698 29.4417 29.8547 30.2204 30.5473 30.8418 31.1089 31.3526 31.5761 31.7819 31.9722 32.1487 32.3131 32.4666 32.5795 (m/s) 14.0351 10.8597 8.85609 7.47664 6.469 5.70071 5.09554 4.60653 4.20315 3.86473 3.57675 3.32871 3.11284 2.92326 2.75545 2.60586 2.47168 2.35064 2.26415 121 J 3.85403 1.71376 0.90661 0.53758 0.34552 0.23579 0.16852 0.12494 0.09544 0.07473 0.05974 0.04861 0.04016 0.03362 0.02848 0.02438 0.02105 0.01833 0.01654 Jtb 2.78389 1.31019 0.7221 0.44155 0.29065 0.20215 0.14673 0.11019 0.08508 0.06723 0.05417 0.04439 0.03689 0.03105 0.02643 0.02271 0.01969 0.01744 Lớp: 52CD-C2 ∋ 10.1254 6.12139 4.13297 3.00964 2.31843 1.86688 1.55887 1.34205 1.18593 1.07177 0.98755 0.92525 0.87937 0.84605 0.82248 0.8066 0.79688 0.79213 0.79128 ∆∋ -4.0041 -1.9884 -1.1233 -0.6912 -0.4515 -0.308 -0.2168 -0.1561 -0.1142 -0.0842 -0.0623 -0.0459 -0.0333 -0.0236 -0.0159 -0.0097 -0.0048 -0.0008 i -Jtb -2.7831 -1.3094 -0.7213 -0.4408 -0.2899 -0.2014 -0.146 -0.1094 -0.0843 -0.0665 -0.0534 -0.0436 -0.0361 -0.0303 -0.0257 -0.0219 -0.0189 -0.0167 0.00077 ∆ L ∑∆L (m) 1.43869 1.51855 1.5573 1.56813 1.55766 1.52943 1.48543 1.42673 1.35391 1.26716 1.16647 1.05165 0.92236 0.7782 0.61865 0.44312 0.25097 0.05051 (m) 1.43869 2.95724 4.51454 6.08267 7.64033 9.16977 10.6552 12.0819 13.4358 14.703 15.8695 16.9211 17.8435 18.6217 19.2403 19.6834 19.9344 19.9849 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Từ bảng tính ta thấy đường mặt nước cắt đường K – K cống chưa khỏi cống (Σ∆L = 19.9894(m) < l2 = 79,004(m) nên xảy tượng nước nhảy cống 5.4.3.2 Xác định vị trí nước nhảy: Vận dụng lý thuyết nối tiếp, trước nước nhảy đoạn chảy xiết theo đường nước dâng CI mặt cắt co hẹp có độ sâu h c đến mặt cắt I - I có độ sâu h' Sau nước nhảy đoạn chảy êm theo đường nước hạ b I mặt cắt II - II có độ sâu h'' đến mặt cắt cửa có độ sâu hr Độ sâu hr lấy sau: hr = hh –P hh – P > hk hr = hk hh – P = 0,324(m) < hk = 0,53(m) Với P chênh lệch độ cao đáy cống đáy kênh hạ lưu Trong trường hợp này: P = Zđk – Zcr = 108,25 – 107,54 = 0,71 (m), hh = 1,034 (m) Vậy ta chọn; hr = hk = 0,53(m) - Cách xác định vị trí nước nhảy : + Vẽ đường mặt nước CI từ mặt cắt co hẹp đến chạm vào đường K - K + Vẽ đường CI’ liên hiệp với đường CI, điểm đường độ sâu liên hiệp tương ứng với điểm đường CI h" = h αq   + − 1  gh  (5-19) + Lùi đường C I’ phía hạ lưu đoạn có chiều dài chiều dài nước nhảy tương ứng với điểm.ln = 4,5 h'' ⇒ đường CI” + Vẽ đường mặt nước bI từ hạ lưu vẽ lên, cắt đường CI” điểm S Độ sâu S độ sâu sau nước nhảy h'' từ ta xác định vị trí nước nhảy SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 122 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Bảng (5 – 3): Bảng tính vẽ đường CI” đường f-f H (m) 0.0855 0.1105 0.1355 0.1605 0.1855 0.2105 0.2355 0.2605 0.2855 0.3105 0.3355 0.3605 0.3855 0.4105 0.4355 0.4605 0.4855 0.5105 0.53 L (m) 1.43869 2.95724 4.51454 6.08267 7.64033 9.16977 10.6552 12.0819 13.4358 14.703 15.8695 16.9211 17.8435 18.6217 19.2403 19.6834 19.9344 19.9849 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn h" (m) 1.81075699 1.57565983 1.40575508 1.27458813 1.16869092 1.08039215 1.00496131 0.93930312 0.88129674 0.82943437 0.78261109 0.73999638 0.70095227 0.66497943 0.63168047 0.60073442 0.5718785 0.5448949 0.52502894 123 Ln (m) 8.14840646 7.09046924 6.32589788 5.7356466 5.25910913 4.86176468 4.52232592 4.22686404 3.96583532 3.73245467 3.52174992 3.3299837 3.15428521 2.99240743 2.84256213 2.7033049 2.57345325 2.45202705 2.36263021 L+Ln (m) 8.14840646 8.52915924 9.28313788 10.2501866 11.3417791 12.5020947 13.6920959 14.882064 16.0477353 17.1682547 18.2247499 19.1994837 20.0753852 20.8359074 21.4642621 21.9436049 22.2568533 22.386427 22.3475302 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Bảng (5 – 4): Bảng tính đường mặt nước từ cuối cống lên h (m) 0.53 0.56 0.59 0.61 0.64 0.67 0.7 0.73 0.76 0.79 0.81 0.84 0.87 0.9 0.93 0.96 0.99 1.01 1.0318 ω χ 0.689 2.36 0.728 2.42 0.767 2.48 0.793 2.52 0.832 2.58 0.871 2.64 0.91 2.7 0.949 2.76 0.988 2.82 1.027 2.88 1.053 2.92 1.092 2.98 1.131 3.04 1.17 3.1 1.209 3.16 1.248 3.22 1.287 3.28 1.313 3.32 1.34134 3.3636 R 0.29194915 0.30082645 0.30927419 0.31468254 0.32248062 0.32992424 0.33703704 0.34384058 0.35035461 0.35659722 0.36061644 0.36644295 0.37203947 0.37741935 0.38259494 0.38757764 0.39237805 0.39548193 0.39878107 SVTH: Nguyễn Bảo Sơn C 32.5795085 32.7425621 32.8940442 32.9892239 33.1240879 33.2503098 33.3687237 33.4800563 33.5849442 33.6839477 33.746928 33.8371976 33.9227846 34.0040531 34.0813295 34.1549072 34.2250514 34.2700258 34.3175082 V (m/s) 2.264151 2.142857 2.033898 1.967213 1.875 1.791045 1.714286 1.643836 1.578947 1.518987 1.481481 1.428571 1.37931 1.333333 1.290323 1.25 1.212121 1.188119 1.163016 J Jtb ∋ ∆∋ i -Jtb 0.01654301 0.01423787 0.01236176 0.0113002 0.00993599 0.00879442 0.00783086 0.00701112 0.00630868 0.00570275 0.00534415 0.00486417 0.00444377 0.00407373 0.00374649 0.00345585 0.00319668 0.00303923 0.00288009 0.01539044 0.01329982 0.01183098 0.01061809 0.0093652 0.00831264 0.00742099 0.0066599 0.00600571 0.00552345 0.00510416 0.00465397 0.00425875 0.00391011 0.00360117 0.00332627 0.00311796 0.00295966 0.79128336 0.79403857 0.80084314 0.80724401 0.81918578 0.83349854 0.84978468 0.86772658 0.88706803 0.90760054 0.9218648 0.94401714 0.96696723 0.99061049 1.01485894 1.03963812 1.0648847 1.08194833 1.10074018 0.002755211 0.006804566 0.006400873 0.011941772 0.014312762 0.016286143 0.017941897 0.01934145 0.020532505 0.014264263 0.022152342 0.022950087 0.023643259 0.02424845 0.024779186 0.025246577 0.017063633 0.018791851 -0.01463044 -0.01253982 -0.01107098 -0.00985809 -0.0086052 -0.00755264 -0.00666099 -0.0058999 -0.00524571 -0.00476345 -0.00434416 -0.00389397 -0.00349875 -0.00315011 -0.00284117 -0.00256627 -0.00235796 -0.00219966 0.00076 124 ∆ L (m) -0.18832 -0.54264 -0.57817 -1.21137 -1.66327 -2.15635 -2.69358 -3.27827 -3.91415 -2.99452 -5.09934 -5.89375 -6.75763 -7.69766 -8.72147 -9.83786 -7.23662 -8.54307 ∑∆L (m) -0.18832044 -0.73095728 -1.30912421 -2.52049164 -4.18375967 -6.34011013 -9.0336882 -12.3119574 -16.2261068 -19.2206308 -24.3199704 -30.2137173 -36.9713465 -44.6690045 -53.390478 -63.2283427 -70.4649589 -79.0080286 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Hình (5 – 4): Hình xác định vị trí chiều dài nước nhảy Ta có kết tính tốn - Độ sâu trước nước nhảy: h’ = 0,33(m) - Độ sâu sau nước nhảy : h” = 0,78 (m) - Chiều dài nước nhảy : Ln = 4,78(m) Ta thấy chiều cao cống Hc = 2,0(m) > h” = 0,78 (m) nên nước nhảy khơng chạm trần cống, ta gia cố lớp nối thi công cống đoạn có nước nhảy đảm bảo cống làm việc bình thường có nước nhảy 5.4.4 Tiêu sau cống: Theo điều kiện cấu tạo, cửa cống ta phải bố trí tiêu để dòng chảy hạ lưu cống an tồn Chọn hình thức tiêu cho cống cửa tiêu đáy, làm bể tiêu cấu tạo Chiều dài bể tiêu lb = 5(m) , bể sâu db = 0,5(m) Dưới đáy bể bố trí tầng lọc ngược, bể có đục lỗ nước 5.5 Chọn cấu tạo cống: 5.5.1 Bộ phận cửa vào, cửa ra: Hai phận có tác dụng nối tiếp thân cống với mái đập hướng dòng chảy vào thuận lợi Thường bố trí tường hướng dòng mở rộng dần cửa vào cửa ra, góc mở rộng thu hẹp không lớn tránh xảy tượng thu hẹp đột ngột tách dòng 5.5.1.1 Đoạn cửa vào: Góc chụm tường hướng dòng cửa vào lấy khoảng 18 – 230 lớn hơn, chiều dài đoạn cửa vào lấy 8,0m, bề rộng đoạn đầu cửa vào lấy 2,6m, góc chụm θ = 220 5.5.1.2 Đoạn cửa ra: Góc mở cửa khơng vượt q 80 – 120 Góc mở cửa nối tiếp từ bề rộng bc = 1,3m sang bề rộng bk = 2m, góc mở θ’ = 80 5.5.1.3 Thân cống: Mặt cắt: SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 125 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Cống hộp thường làm bêtông cốt thép đổ chỗ Mặt cắt ngang có kết cấu khung cứng, thường làm vát góc để tránh ứng suất tập trung Chiều dày thành cống xác định theo điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm yêu cầu cấu tạo t≥ H [J] = 10,55 = 0, 703 15 (m) - H: cột nước lớn : H = MNDBT - ∇đc = 118,8 – 108,25 = 10,55 (m) - [J]: gradien thấm cho phép vật liệu, [J] = 15 Do Chiều cao cống khơng lớn(bc = 1,3(m)) nên ta chọn chiều dày cống t = 0,4(m) theo cấu tạo Cho thêm chất phụ gia , giảm gradien thấm , bọc lớp đất sét dày mét bên ngồi cống Hình (5 – 7): Mặt cắt thân cống Phân đoạn cống: Cống ngầm dài, cần bố trí khe nối phân cống thành nhiều đoạn để tránh rạn nứt lún không Chiều dài đoạn phụ thuộc vào địa chất tải trọng cống, thường lấy khoảng 10 – 20(m) Tại khe nối cần đặt thiết bị chống rò nước Thiết bị chống rò kim loại dùng cho ngang đứng cống hộp có cấu tạo sau: SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 126 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng Hình (5 – 8): Khớp nối thân cống Bao tải tẩm nhựa đường Tấm kim loại hình phẳng Đổ nhựa đường Vữa xi măng M100 đổ sau Tấm kim loại hình Ω Nối tiếp thân cống với đập: Cống hộp đổ trực tiếp hay lớp bêtơng lót, chọn cống đổ lớp bêtơng lót dày 10(cm) Nối tiếp thân cống với đập: Dùng đất thủ công đầm chặt tạo thành lớp bao quanh cống dày 100 (cm) Dọc theo thân cống chỗ nối tiếp làm thành gờ để đảm bảo nối tiếp cống với đập tốt đồng thời làm tăng đường viền thấm 5.5.2 Tháp van: Bố trí tháp van: Trong tháp có bố trí van cơng tác van cố Có bố trí lỗ thơng sau tháp để tránh tượng chân không cống có nước nhảy, tháp có bố trí cầu thang lên xuống Mặt cắt ngang cống làm dạng chữ nhật, chiều dày thành xác định theo điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm yêu cầu cấu tạo Thường thành tháp có chiều dày thay đổi theo thay đổi áp lực ngồi Phía tháp có nhà để đặt máy đóng mở thao tác van, có cầu cơng tác nối tháp van với đỉnh đập bờ Khi thiết kế tháp van cần ý tới yêu cầu kiến trúc, tạo cảnh quan đẹp phục vụ mục đích dân sinh kinh tế khác SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 127 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình SVTH: Nguyễn Bảo Sơn Ngành kỹ thuật cơng 128 Lớp: 52CD-C2 Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thủy cơng tập 1&2 - Bộ môn Thủy công trường ĐHTL Đồ án môn học Thủy công (2004) - Bộ môn Thủy cơng trường ĐHTL Giáo trình Thủy văn cơng trình - Bộ mơn Thủy văn cơng trình trường ĐHTL Giáo trình Thủy lực - Tác giả: Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào Bảng tra Thủy lực - Bộ môn Thủy lực trường ĐHTL Giáo trình Cơ học đất - Bộ mơn Địa kỹ thuật trường ĐHTL Giáo trình móng - Bộ môn Địa kỹ thuật trường ĐHTL Thiết kế đập đất - Tác giả: Nguyễn Xuân Trường Thiết kế cống - Tác giả: Trịnh Bốn, Lê Hòa Xướng 10 Các quy phạm: TCXDVN 285 - 2002; QPTL C1 - 78; QPTL C6-77; QPTL C1 - 75; QPTL C8 - 76; MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Bảo Sơn 129 Lớp: 52CD-C2 ... Khả thấm nước lòng hồ Tại vị trí xây dựng đập A Trù tạo hồ ch a, xung quanh dãy núi cao, có cao độ từ 200 trở lên Do đường tháo nước xi dòng suối An Mỹ sau xây dựng đập ngăn sông lên đến cao trình...Đồ án tốt nghiệp trình Ngành kỹ thuật cơng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí nhiệm vụ cơng trình 1.1.1 Giới thiệu cơng trình Dự án hồ ch a nước A Trù dự kiến xây dựng suối An Mỹ thuộc xã. .. xã An Dương – Huyện Ninh Sơn – Tỉnh Ninh Thuận Cơng trình đầu mối có t a độ: 108o50’ độ kinh Đơng 11o44’ độ vĩ Bắc Vị trí đầu mối cơng trình cách thị xã Phan Rang 30km ph a Bắc, cách đầu An Mỹ

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:09

Mục lục

  • * Tính thấm cho trường hợp :

  • 2. Xác định lưu lượng tính toán tiêu năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan