Cau truc de thi TN,DH 2009 (Co Dap an)

36 425 0
Cau truc de thi TN,DH 2009 (Co Dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5− MÔN NGỮ VĂN CẤU TRÚC ĐỀ THI NĂM HỌC 2008 – 2009 A. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm Văn học nước ngoài. VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Tác gia Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Tác gia Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường 1 - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ) - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm). - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu 2 - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng - Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/ 2003 – Cô-phi An-nan - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm). - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Tây Tiến – Quang Dũng - Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Tác gia Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Tác gia Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài 3 - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Một người Hà Nội - Nguyễn Khải - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu - Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (trích) - Nguyễn Khắc Viện - Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (trích) – Phan Đình Diệu. B. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm Văn học nước ngoài. VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Thuốc - Lỗ Tấn 4 - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ) - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Nghị luận về một hiện tượng đời sống Câu III (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu. C. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam. - Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng - Chí Phèo (trích) – Nam Cao 5 - Tác gia Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng. - Vội vàng – Xuân Diệu - Tác gia Xuân Diệu - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Tràng giang – Huy Cận - Chiều tối – Hồ Chí Minh - Từ ấy - Tố Hữu - Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Việt Bắc (trích)- Tố Hữu - Tác gia Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ Câu II (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ) - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 6 - Nghị luận về một hiện tượng đời sống II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm): ): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh được chọn; chỉ làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) - Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng - Chí Phèo (trích) – Nam Cao - Đời thừa – Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng – Xuân Diệu - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Tràng giang – Huy Cận - Tương tư - Nguyễn Bính - Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh - Chiều tối – Hồ Chí Minh - Lai Tân – Hồ Chí Minh - Từ ấy - Tố Hữu - Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân 7 - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003 – Cô-phi An-nan. - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) - Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Hạnh phúc của một tang gia (trích) – Vũ Trọng Phụng - Chí Phèo (trích) – Nam Cao - Đời thừa – Nam Cao - Tác gia Nam Cao - Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích) – Nguyễn Huy Tưởng - Vội vàng – Xuân Diệu - Tác gia Xuân Diệu - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử - Tràng giang – Huy Cận - Tương tư - Nguyễn Bính - Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh - Chiều tối – Hồ Chí Minh - Lai Tân – Hồ Chí Minh - Từ ấy - Tố Hữu - Về luân lí xã hội ở nước ta (trích) – Phan Châu Trinh - Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh 8 - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng - Tây Tiến – Quang Dũng - Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Tác gia Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Tác gia Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Một người Hà Nội - Nguyễn Khải - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 – Cô-phi An-nan - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (trích) - Trần Đình Hượu - Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (trích) - Nguyễn Khắc Viện - Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (trích) – Phan Đình Diệu. 9 SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A. PHẦN ĐỌC VĂN Tên bài Giống nhau Khác nhau Chuẩn Nâng cao Chuẩn Nâng cao Khái quát VHVN từ 1945 đến hết TK XX x x Phần thành tựu viết khác Nâng cao. Không có phần hoàn cảnh lịch sử và quá trình phát triển của VH từ 10 [...]... nhau, nhưng cần chân thành, thi t thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục Cần nêu được các ý chính sau: - Tình trạng tai nạn giao thông ngày càng tăng, gây thi t hại lớn, là nỗi đau đối với toàn xã hội và là vấn đề cấp thi t cần giải quyết - Nhận thức về các nguyên nhân gây nên tai nạn giao thông; các giải pháp khắc phục - Suy nghĩ và hành động của bản thân để góp phần giảm thi u tai nạn giao thông c)... mắc một số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề B ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT * ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu I (2,0 điểm) Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn Câu II (3,0 điểm) 24 Theo anh/chị, để góp phần giảm thi u tai nạn giao thông, mỗi công dân cần có suy nghĩ và hành động như thế nào? Câu III (5,0 điểm)... Đám tang lão Gôri-ô - Ban-dắc x Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Huy-gô x x Người trong bao – Sê-khốp x x Tôi yêu em – Puskin x x Không có Không khác Không khác Không khác ĐỀ THI MINH HỌA A ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT * ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 150 phút) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Trong tác phẩm Số phận con người của M Sô-lô-khốp có đoạn: Lại còn thêm một nỗi khổ... đạt - Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề C ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI C * ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 180 phút) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5, 0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy trình bày những nét chính của phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Câu II (3,0 điểm) Gớt - đại thi hào người Đức - viết: 27 Một con người làm sao có thể nhận thức được chính... có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thi t thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục Cần nêu bật được các ý chính sau: - Nội dung ý kiến: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa lớn lao của việc học tập là nâng cao hiểu biết, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thi n nhân cách - Suy nghĩ, hành động của bản thân về nhiệm vụ học tập văn hóa và tu dưỡng đạo... trong tù – HCM x Chiều tối – Hồ Chí Minh Lai Tân – Hồ Chí 18 x x x Không khác Không khác Chỉ giới thi u sơ lược khi học bài Vội vàng Không khác Không khác Có đọc thêm Không có Không khác Có đọc thêm Học bài riêng Minh Từ ấy - Tố Hữu x x Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh x x Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh x x Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác – Ăng -ghen x Không khác Không khác x Không... đặc sắc nghệ thuật để thấy rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình Bài viết có thể được trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần làm rõ tấm lòng thi t tha yêu cuộc sống của nhân vật trữ tình với những ý chính sau: - Niềm vui sướng, hân hoan trước vẻ đẹp của thi n đường nơi trần thế; - Nhạy cảm trước thời gian trôi chảy; ý thức rõ về sự hữu hạn của đời người; tiếc nuối trước sự phai tàn của cái đẹp và... nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng ( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, H 2008, tr 112) * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu I (2,0 điểm) a) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn,... hát con tàu - Chế Lan Viên x x Không khác Đất nước Nguyễn Khoa Điềm x x Không khác Sóng – Xuân Quỳnh x x Không khác Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo x x Không khác x Không có x Không khác x Chỉ giới thi u ngắn gọn trong phần Tiểu dẫn bài Người lái đò Sông Đà Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại - Nguyễn Khắc Viện Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân x Tác gia Nguyễn Tuân Ai đã đặt tên cho dòng sông?Hoàng... hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ bản: cách cảm nhận độc đáo, sâu sắc của tác giả về Đất Nước - cảm nhận từ những gì gần gũi, thân thi t, bình dị trong cuộc sống hằng ngày của mỗi con người - Những cảm nhận của tác giả về Đất Nước: + Đất Nước qua những người thân yêu (bà, mẹ, tình nghĩa thủy chung của cha mẹ…); + Đất Nước qua những . 5− MÔN NGỮ VĂN CẤU TRÚC ĐỀ THI NĂM HỌC 2008 – 2009 A. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ. x Không khác Tôi yêu em – Pu- skin x x Không khác ĐỀ THI MINH HỌA A. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT * ĐỀ THI (Thời gian làm bài: 150 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan