CHUAN DAU RA KE TOAN

6 97 0
CHUAN DAU RA KE TOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUAN DAU RA KE TOAN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

CHUẨN ĐẦU RA CỬ NHÂN NGÀNH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN 1. Thái độ, hành vi Cử nhân ngành Kế toán – Kiểm toán có: - Tinh thần yêu nước, ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức cộng đồng, trách nhiệm công dân, ý thức và hiểu biết về cách thức bảo vệ môi trường xung quanh; - Đạo đức nghề nghiệp; - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, khoa học, kỷ luật, hiệu quả, và thích ứng nhanh với môi trường làm việc năng động; - Tinh thần trách nhiệm cao, cầu thị và hợp tác với đồng nghiệp trong công việc. 2. Kiến thức Cử nhân ngành Kế toán – Kiểm toán phải: - Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, có hiểu biết về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh; - Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực kinh tế làm nền tảng tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; - Biết tổ chức bộ máy kế toán và lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành; - Có khả năng tiếp cận những kiến thức chuyên ngành mới; có khả năng nghiên cứu sáng tạo và học tập ở các cấp học cao hơn về Kế toán – Kiểm toán; - Có khả năng cập nhật các thông tin về chuẩn mực, chế độ kế toán mới nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho những đối tượng có nhu cầu; - Có khả năng phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và lập được các kế hoạch tài chính, kế hoạch tiêu thụ,…cho doanh nghiệp; - Có kiến thức tin học văn phòng quốc tế đạt chuẩn ICDL full test; - Có kiến thức ngoại ngữ đạt chuẩn Toeic 600; - Có khả năng học sau đại học ở các chuyên ngành trong lĩnh vực quản trị kinh doanh và các chuyên ngành kinh tế. 3. Kỹ năng Cử nhân ngành Kế toán – Kiểm toán có khả năng: - Thiết lập được các chứng từ kế toán và biết cách mở, ghi, khóa các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết; - Lập được các báo cáo kế toán tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thuế theo chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành; - Biết cách kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách về kế toán, tài chính và thuế tại doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tư vấn, tham mưu về quản lý tài chính cho lãnh đạo doanh nghiệp. - Sử dụng thành thạo các phần mềm kế toán thông dụng: Misa, Sas Innova, Adsoft,… 4. Vị trí công việc có thể đảm nhiệm Cử nhân ngành Kế toán – Kiểm toán có khả năng đảm nhiệm các công việc - Cán bộ kế toán với các vị trí: kế toán quỹ, kế toán vật tư, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương, kế toán giá thành, kế toán thanh toán, kế toán thuế, kế toán tổng hơp,… - Nhân UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH: KẾ TOÁN Tên ngành đào tạo:  Tên tiếng Việt: Kế toán  Tên tiếng Anh: Accounting  Mã ngành đào tạo: 51340301 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức: * Kiến thức thuộc mơn chung: - Có kiến thức Các nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật đại cương; - Có kiến thức mơn đại cương phù hợp với chuyên ngành; Có kiến thức rèn luyện sức khỏe, môn thể thao quốc phòng an ninh * Kiến thức tảng thuộc khối ngành kinh tế: - Có kiến thức quản trị kinh doanh, marketing, kinh tế học, tài tiền tệ, luật thương mại, tốn học… * Kiến thức chuyên ngành: - Có kiến thức chung thiết lập hệ thống thơng tin quản lý kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp - Có kiến thức chun ngành kế tốn viên chun nghiệp, bao gồm nguyên lý kế toán, kiến thức chuyên sâu phần hành kế tốn kế tốn tổng hợp vào cơng tác kế toán doanh nghiệp - Vận dụng hệ thống phương pháp kế toán kiến thức chuyên ngành để thực thu thập xử lý cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời, có hệ thống - Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài phù hợp với quy định, thông tư, định, chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật quản lý thuế hành Yêu cầu kỹ năng:  Kỹ cứng: Sinh viên có khả năng: - Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán cụ thể - Lập chứng từ kế toán: hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất, sec, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,bảng lương,… - Tính tốn định khoản nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh - Ghi chép nghiệp vụ kinh tế vào sổ sách kế toán liên quan - Thiết lập quy trình luân chuyển lưu trữ chứng từ hiệu - Kiểm đối chiếu sổ quỹ, hàng tồn kho, công nợ - Lập bảng lương, bảng trích khoản theo lương - Lập bảng phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ, phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định - Lập bảng tập hợp chi phí tính giá thành - Lập báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo bán hàng, báo cáo thuế tháng, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý báo cáo tài - Phân tích tình hình tài hoạt động kinh tế doanh nghiệp Xử lý tình mơi trường kinh doanh linh hoạt hiệu Đề xuất giải pháp quản lý kế toán phù hợp cho doanh nghiệp - Thực khai báo thuế qua mạng phần mềm TS24corp  Kỹ mềm: - Tập luyện mơn thể thao u thích để có sức khỏe tốt - Có khả làm việc tập thể: biết kết hợp phần hành kế toán để thực hiệu quy trình thu thập luân chuyển chứng từ - Có khả xử lý linh hoạt tình nghiệp vụ kế tốn kinh doanh liên quan doanh nghiệp - Thiết lập quan hệ làm việc với phòng ban để hổ trợ cơng tác kế tóan thực tốt - Thích nghi linh hoạt hội nhập mơi trường làm việc với lĩnh vực khác khối ngành kinh tế - Tiếng Anh đạt 300 điểm TOEIC ho c tương đương - Tin học: chứng B ho c tương đương Yêu cầu thái độ:  Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm cơng dân; - Nhận thức đắn đường lối sách, chế độ Đảng Nhà nước; có tinh thần đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật quản lý kinh tế tài đơn vị - Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, chủ động, trung thực liêm khiết công tác giao  Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; - Có tác phong làm việc cẩn thận, cụ thể, tỉ mỉ xác, có ý thức hợp tác công việc với phận có liên quan - u thích họat động thể dục thể thao, rèn luyện thân thể - Tuân thủ pháp luật - Tinh thần kỷ luật, tác phong công nghiệp  Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc - Tinh thần cầu tiến Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: Sinh viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, cụ thể: 5.1 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ: Vị trí cơng tác: - Kế tốn viên: phụ trách phần hành như: kế toán toán, kế toán kho, kế toán lương, kế toán giá thành, kế toán thuế, kế toán bán hàng,… - Kế toán tổng hợp: phụ trách công việc tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán chi tiết tổng hợp; Phân bổ khoản chi phí định kỳ: chi phí lương, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định….; Lập báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý, báo cáo tài năm - Kế tốn trưởng: quản lý phòng/bộ phận kế toán; Thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động phòng/bộ phận kế tốn; Tổ chức cơng tác kế toán nhằm quản lý tài sản doanh nghiệp; Gỉai vấn đề phát sinh nội doanh nghiệp bên liên quan đến thuế kế tốn 5.2 Doanh nghiệp lớn: Vị trí cơng tác: - Kế tốn viên: phụ trách phần hành như: kế toán toán, kế toán kho, kế toán lương, kế toán giá thành, kế toán thuế, kế tốn bán hàng,… - Ngồi ra, hành nghề kế tốn cơng ty tư vấn, dịch vụ kế tốn- thuế Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường: Có khả tự học tiếp tục học tập trình độ đại học chuyên ngành Kế toán khối ngành kinh tế khác như: tài ngân hàng, tài doanh nghiệp, tài nhà nước, quản trị kinh doanh Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: 8.1 Sách:  Trần Quý Liên,(2009), NGUYÊN LÝ KẾ TỐN, NXB Tài  Võ Văn Nhị, (2008), KẾ TỐN TÀI CHÍNH, NXB Hà Nội  26 CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM VÀ CÁC THƠNG TƯ HƯỚNG DẪN CHUẨN ... Trang 1 - 5 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ************ CHUẨN ĐẦU RA CỦA Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TỐN- TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC (Kèm theo Quyết định số 549/QĐ-HVNH ngày 22/10/2010 của Giám đốc HVNH) 1. Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Kế tốn. - Tiếng Anh: Accounting. 2. Trình độ đào tạo: Đại học. 3. u cầu về kiến thức: • Kiến thức chung về kinh tế- xã hội: o Kiến thức về luật pháp nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng. o Kiến thức về đường lối, chính sách và định hướng phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong từng giai đo ạn. o Hiểu biết căn bản về thực trạng và xu hướng thay đổi của hoạt động kinh tế quốc gia và quốc tế. o Hiểu biết các cơng cụ, chỉ tiêu phân tích kinh tế chủ yếu. • Kiến thức về hoạt động doanh nghiệp và quản trị kinh doanh: o Kiến thức về luật pháp trong kinh doanh. o Kiến thức về đặc điểm nhữ ng ngành kinh tế chủ yếu. o Kiến thức cơ bản về tài chính- tiền tệ, thống kê, thuế. o Kiến thức về marketing, văn hố kinh doanh, tổ chức- nhân sự, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính, hoạt động đầu tư… của doanh nghiệp. o Kiến thức về quản trị doanh nghiệp. • Kiến thức về lĩnh vực kế tốn: o Kiến th ức về luật pháp, chuẩn mực của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính, kế tốn và thống kê. o Kiến thức về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kỹ thuật thu thập và ghi nhận thơng tin tài chính- kế tốn các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp phù hợp với u cầu của luật pháp. o Kiến thức về tổ chức hệ thống kế tốn bao gồm: hệ thống thơng tin kế tốn, quy trình kế tốn, chứ ng từ- sổ sách kế tốn, các báo cáo kế tốn chi tiết và tổng hợp đáp ứng u cầu quản lý của doanh nghiệp. o Kiến thức về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động kế tốn. Trang 2 - 5 o Kiến thức về kiểm toán doanh nghiệp: luật pháp; đạo đức và tôn chỉ nghề nghiệp; tổ chức thu thập thông tin; quy trình; báo cáo; kiểm toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kế toán. 4. Yêu cầu về kỹ năng: 4.1. Kỹ năng cứng: • Khả năng thuộc lĩnh vực kinh tế- xã hội: o Có khả năng tiếp cận các khoa họ c chuyên ngành, nghiên cứu các vấn đề khoa học liên quan ở cấp độ phù hợp với trình độ đào tạo. o Có khả năng vận dụng quy định luật pháp trong giải quyết các vấn đề kinh tế và ngành đào tạo. o Có khả năng ứng dụng khoa học tự nhiên trong giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản. • Khả năng về thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, quản trị kinh doanh: o Có khả năng thực hiện các công việc cơ bản về lập kế hoạch tài chính; tổ chức thống hoạt động kinh doanh; thực hiện các quy định về thuế trong các hoạt động kinh doanh. o Có khả năng thực hiện các công việc cơ bản về marketing; có khả năng tham gia thực hiện văn hoá kinh doanh; thực hiện được những nội dung cơ bản về xây dựng, thực hiện và kiểm tra các hoạt động kinh doanh. o Có khả năng tham gia triển khai các công việc được giao về quản trị doanh nghiệp. • Kỹ năng thuộc lĩnh vực kế toán: o Có khả năng tìm hiểu, thực hiện tuân thủ các thông tin liên quan đến luật pháp, chuẩn mực của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính, kế toán và thống kê. o Có khả năng thu thậ p, phân loại và tổ chức hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp trên hệ thống tài khoản kế toán, phù hợp với các quy định của luật pháp và thông lệ- chuẩn mực kế toán. o Có khả năng tham gia các hoạt động tổ chức hệ thống kế toán bao gồm: tổ chức triển khai hệ thống thông tin kế toán, quy trình kế toán, hệ thống chứng từ- sổ sách kế toán, hệ thống các báo cáo kế toán chi tiết và HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 07 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT (Ban hành và công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán các khoản đầu tư của nhà đầu tư vào công ty liên kết, gồm: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết trong báo cáo tài chính của riêng nhà đầu tư và trong báo cáo tài chính hợp nhất làm cơ sở ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết của nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể trong công ty liên kết. 03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau: Công ty liên kết: Là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư. ảnh hưởng đáng kể: Là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát các chính sách đó. Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của doanh nghiệp đó. Công ty con: Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác (gọi là công ty mẹ). Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kế toán mà khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh phần sở hữu của nhà đầu tư trong kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư. Phương pháp giá gốc: Là phương pháp kế toán mà khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ phản ánh khoản thu nhập của nhà đầu tư được phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầu tư phát sinh sau ngày đầu tư. Tài sản thuần: Là giá trị của tổng tài sản trừ (-) nợ phải trả. NỘI DUNG CHUẨN MỰC Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể 04. Nếu nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con ít nhất 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư thì được gọi là nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có quy định hoặc thoả thuận khác. Ngược lại nếu nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hay gián tiếp thông qua các công ty con ít hơn 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư, thì không được gọi là nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có quy định hoặc thoả thuận khác. 05. Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể thường được thể hiện ở một hoặc các biểu hiện sau: (a) Có đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương của công ty liên kết; (b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính sách; (c) Có các giao dịch quan UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Kèm theo Quyết định số 662 /QĐ-ĐHHV-TTr,KT&ĐBCL ngày 28 tháng 11 năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương) Đơn vị phụ trách đào tạo Tên ngành đào tạo : Khoa Toán - Công nghệ : Sư phạm Toán (Mathematic Education) Trình độ đào tạo : Đại học I MỞ ĐẦU: Giới thiệu khoa Toán - Công nghệ: Khoa Toán - Công nghệ khoa lớn Trường Đại học Hùng Vương với nhiệm vụ đào tạo cán nghiên cứu giảng dạy toán, vật lý, tin học cho trường THPT Khoa Toán - Công nghệ thành lập tháng năm 2009 sở tách Bộ môn Toán, Bộ môn Tin Bộ môn Lý - KTCN từ Khoa Khoa học Tự nhiên Hiện nay, khoa có 02 TS, 07 NCS học tập nước Khoa Toán - Công nghệ đào tạo 07 ngành cử nhân đại học, 04 ngành cử nhân cao đẳng Mục đích xây dựng chuẩn đầu ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT chuyên ngành Toán học - Làm để điều chỉnh, xây dựng chương trình đào tạo giáo viên THPT Từ xây dựng hệ thống đề cương giảng, giáo trình, tổ chức hoạt động đào tạo (hoạt động dạy học) - Định hướng cho giảng viên khoa cụ thể hóa mục tiêu giảng dạy, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học; đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn (cả trình giảng dạy thực tập sư phạm) - Để người học biết rõ phải đạt lực (kiến thức, kĩ năng) kết thúc khóa đào tạo, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện thân - Làm cho việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Làm sở để xây dựng công cụ đánh giá sinh viên tốt nghiệp - Công khai cam kết với xã hội chất lượng đào tạo khoa trường; tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường sở sử dụng nhân lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo II CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tiêu chuẩn 1: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC Có phẩm chất trị tốt, thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong chuẩn mực TT Tiêu chí Yêu cầu kiến thức Yêu cầu thái độ hành vi Cách đánh giá tiêu chí - Trình bày phân - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ - Tổ chức cho sinh viên tích trương, đường lối, sách viết thi tìm hiểu nguyên lý của Đảng, pháp luật Nhà chủ trương, đường lối chủ nghĩa Mác–Lênin, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng cộng sản nước; không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục sau sách Đảng, - Tổ chức cho sinh viên viết thu hoạch sau lớp học trị, trọng phần Việt Nam - Trình bày vấn đề chủ trương, - Tham gia tích cực hoạt động trị - xã hội, lớp học tập, nghiên cứu nghị Đảng nhà trường, liên hệ với ngành giáo dục - Quan sát sinh viên thể động cơ, thái độ đường lối Đảng; tổ chức trị - xã hội trị hoạt sách pháp luật tổ chức; động xã hội nhà Phẩm chất trị cảu Nhà nước; - Hiểu biết mục đích, tôn tổ chức trị - xã hội chủ - Tham gia xây dựng thực nghiêm chỉnh điều lệ, nghị tổ chức trị - xã hội chủ chốt; trường tổ chức - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá lớp, chi đoàn chốt như: Đảng Cộng - Hoàn thành nhiệm vụ - Xem kết rèn luyện Sản Việt Nam, Đoàn lớp, trường tổ chức tu dưỡng đạo đức niên cộng sản trị - xã hội phân công Hồ Chí Minh, Công - Tham gia hoạt động xã đoàn, Hội sinh viên, Hội liên hiệp niên Việt Nam… - Nêu đặc trưng kinh tế - trị - xã hội hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống; - Thể hành vi, thái độ thận trọng trước kiện Đất nước nêu vấn đề thời bật - Phân tích mối quan hệ phát trị, xã hội nhạy cảm; - Luôn đứng lẽ phải, bảo vệ đúng, tiến phê phán sai, bảo thủ, lạc hậu, đấu tranh chống lại triển kinh tế - trị tượng tiêu cực nhà - xã hội với Giáo dục trường, cộng đồng địa Đào tạo phương xã hội - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm thân với tư cách thành viên tổ chức trị - xã hội với tư cách người giáo viên tương lai việc quán triệt đường lối, ... Nhị, (2005), 351 TÌNH HUỐNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH, NXB Thống kê  ADVANCED AUDIT AND ASSURANCE (2008)  AUDIT & ASSURANCE (2008)  Phạm Văn Dược, (2004), BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, NXB ĐHQG  Võ Văn... thành, kế toán thuế, kế toán bán hàng,… - Kế toán tổng hợp: phụ trách công việc tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán chi tiết tổng hợp; Phân bổ khoản chi phí định kỳ: chi phí lương, chi... tạm tính hàng quý, báo cáo tài năm - Kế tốn trưởng: quản lý phòng/bộ phận kế tốn; Thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động phòng/bộ phận kế tốn; Tổ chức cơng tác kế toán nhằm quản lý tài sản doanh

Ngày đăng: 05/11/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan