giao an dia 8 tu tiet 8-14

21 440 0
giao an dia 8 tu tiet 8-14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 10 Ngày giảng: 5/11/2008 Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế xã hội Các nớc châu á I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm đợc: - Hiểu đợc tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các những và vùng lãnh thổ châu á. - Thấy rõ xu hơng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ châu á là u tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống. 2. Kỹ năng: Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi. II. Các phơng tiện dạy học: 1. Lợc đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở châu á. 2. Hình 8.2 (phóng to). 3. Bản đồ kinh tế chung châu á. 4. T liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan. III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A 6 47/47 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng CH1: Dựa vào lợc đồ hình 8.1. SGK và kiến thức đã học, hãy điền vào bảng sau và gạch dới các cây, con khác nhau cơ bản giã các khu vực. 1. Nông nghiệp: - Sự phát triển nông nghiệp của các n- ớc châu á không đều. Khu vực Cây trồn g Vật nuôi Giải thích sự phân bố - Có hai khu vực có cây trồng, vật nuôi khác nhau: khu vực gió màu ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn - Sản xuất lơng thực giữ vai trò quan trọng nhất: Lúa gạo 93% Lúa mì 39% => Sản lợng thế giới. Đông á, Đông Nam á, Tây á. Tây nam á và các vùng nội địa. - Trung Quốc, ấn Độ là những nớc sản xuất nhiều lúa gạo. - Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét: + Nội dung bức ảnh (sản xuất nông nghiệp). + Diện tích mảnh ruộng ? (nhỏ) + Số lao động ? (nhiều) + Công cụ lao động ? (thô sơ) + Nhận xét về trình độ sản xuất ? (thấp). Sau thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. GV: Chuẩn xác kiến thức củng cố kiến thức bằng bản đồ kinh tế chung Châu á, HS ghi các ý chính. 2. Công nghiệp CH: Cho biết tình hình phát triển công nghiệp ở các nớc, lãnh thổ ở bảng trên ? + Các nớc nông nghiệp có tốc độ công nghiệp hoá nhanh là những nớc nào. + Các nớc nông nghiệp? + Rút ra kết luận chung về tình hình sản xuất công nghiệp của các nớc châu á ? + Nêu một số sản phảm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam hiện nay ? - Những những nào khai thác than, dầu mỏ nhiều nhất ? (Trung Quốc, A - rập, Xê - út, Brunây). - Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? (So sánh sản lợng khai thác ) sản lợng tiêu dùng - Hầu hết các nớc châu á đều u tiền phát triển công nghiệp. - Sản xuất công nghiệp rất đa dạng, phát triển cha đều. - Ngành luyện kim, cơ khí điện tử phát triển mạnh ở Nhật, Trung Quố, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan. - Công nghiệp nhẹ (hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm ) phát triển hầu hết các nớc. CH: Dựa vào bảng 8.1 cho biết: - Những nớc đó có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nh thế nào?(giàu nhng trình độ kinh tế - xã hội cha phát triển cao). CH: - Dựa vào Bảng 7.2 (tr.22 SGK cho biết: - Tên nớc có ngành dịch vụ phát triển). - Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu ? - Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ, trong cơ cấu GDP theo đầu ngời ở các nớc trên nh thế nào ? (tỷ lệ thuận ). - Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội. 3. Dịch vụ: - Các nớc có hoạt độngdịch vụ cao nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo. Đó cũng là những nớc có trình độ phát triển cao, đời sống nhân dân đợc nâng cao, cải thiện rõ rệt. 4. Kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài tập Địa8. 5. Dặn dò: Tìm hiểu khu vực Tây Nam á. Tiết 11 Ngày giảng: 19/11/2008 Bài 9: khu vực tây nam á I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần hiểu: - Xác định đợc vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ. - Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạch chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nớc. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ. - Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc kia chủ yếu phát triển nông nghiệp. Ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển. - Khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, một "điểm nóng" của thế giới. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí,giới hạn khu vực Tây Nam á. - Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển, kinh tế, xã hội. - Kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong khu vực. II. Các phơng tiện dạy học: - Lợc đồ Tây Nam á (phóng to). - Bản đồ tự nhiên Châu á. - Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế (khai thác dầu), đạo Hồi III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A 6 47/47 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Giới thiệu vị trí khu vực Tây Nam á trên "Bản đồ tự nhiên" châu á CH: Liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc lại. 1. Vị trí địa lý: CH: - Dựa vào hình 9.1 cho biết khu vực Tây Nam á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ nào ? (12 0 B - 42 0 B ; 26 0 Đ- 73 0 Đ) - Với toạ độ địa lý trên Tây Nam á thuộc đới khí hậu nào ? (đới nóng và cận nhiệt). - Tây Nam á tiếp giáp với vịnh nào ? (Pec - xích) - Tây Nam á tiếp giáp với biển nào ? - Tây Nam á tiếp giáp với khu vực nào? - Tây Nam á tiếp giáp với châu lục nào ? CH: Vị trí khu vực Tây Nam á có đặc điểm gì nổi bật ? - Nằm ngã ba của 3 châu lục á, âu, phi,thuộc đới nóng và cận nhịêt ; có một số biển và vịnh bao bọc.CH: Dùng bản đồ "Tự nhiên Châu á" phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực Tây Nam á. + Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa lý mang lại ? - Vị trí có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong phát triển kinh tế. CH: Dùng bản đồ "tự nhiên Châu á" kết hợp hình 9.1. cho biết. - Khu vực Tây Nam á có các dạng địa hình gì ? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ? (dạng > 2000m chiếm u thế). - Cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống Tây Nam của khu vực Tây Nam á ? - Đặc điểm chung của địa hình khu vực Tây Nam á ? 2. Đặc điểm tự nhiên. GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày, bổ sung. CH: - Dựa vào hình 9.1 ; hình 2.1 kể tên các đới, các kiểu khí hậu của khu vực Tây Nam á. - Tại sao khu vực Tây Nam á nằm sát biển có khí hậu nóng và khô hạn ? (quanh năm chịu ảnh hởng khối khí chí tuyến lục địa khô, rất ít ma ). - Nhắc lại đặc điểm sông ngòi của khu vực ? có các sông nào lớn ? (Ti - grơ, ơ - phrát). Khu vực có nhiều núi và cao nguyên. - Phía đông bắc và tây nam tập trung nhiều núi cao, sơn nguyên đồ sộ. - Phần giữa là đồng bằng lỡng hà mầu mỡ. CH: Đặc điểm của địa hình, khí hậu, sông ngòi ảnh hởng tới đặc điểm cảnh quan tự nhiên của khu vực nào nh thế nào? CH: Lợc đồ hình 9.1 cho thấy khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng gì ? - Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạch chiếm phần lớn diện tích. - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ quan trọng nhất,trữ lợng rất lớn. Tập trung phân bố ven vịnh Péc xích, đồng bằng - Trữ lợng, phân bố chủ yếu ? - Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất? Lỡng Hà CH: Hình 9.3. Cho biết khu vực Tây Nam á bao gồm các quốc gia nào ? 3. Đặc điểm dân c, kinh tế chính trị. a) Đặc điểm dân c CH: Khu vực Tây Nam á là cái nôi của các tôn giáo nào ? Nền văn minh cổ nổi tiếng ? Tôn giáo nào có vai trò lớn trong đời sống và kinh tế khu vực? CH: -Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên khu vực cho biết sự phân bố dân c có đặc điểm gì ? - Dân số khoảng 286 triệu, phần lớn là ngời Arập theo đạo Hồi. - Mật độ phân bố dân không đều. Sống tập trung ở đồng bằng Lỡng Hà, ven biển, những nơi có ma, có nớc ngọt. CH: Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam á có điều kiện phát triển các ngành kinh tế nào ? CH: Dựa vào hình 9.4 cho biết Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào trên thế giới ? b) Đặc điểm kinh tế chính trị. - Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế các nớc Tây Nam á. - Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. CH: Thời gian qua và gần đây bằng phơng tiện truyền thông đại chúng, em đã biết những cuộc chiến tranh nào xẩy ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam á? (Chiến tranh Iran - Irắc 1980-1988). Tất cả các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ nguyên nhân dầu mỏ. * Những khó khăn ảnh hởng tới kinh tế - xã hội. - Là khu vực rất không ổn định, luôn xẩy ra các cuộc tranh chấp, chiến tranh, dầu mỏ. - ảnh hởng rất lớn tới đời sống, kinh tế của khu vực. 4. Kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài tập Địa8. 5. Dặn dò: Tìm hiểu hệ thống núi Hymalaya. Tiết 12 Ngày giảng: Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực nam á I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần: - Xác định vị trí các nớc trong khu vực, nhận biết đợc ba miền địahình: miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên. - Giải thích đợc khu vực có khí hậu nhiệt dới gió mùa điển hình, tính nhịp điều hoạt động của gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực. - Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. - Sử dụng, phân tích lợc đồ phân bố ma, thấy đợc sự ảnh hởng của địa hình đối với lợng ma. II. Các phơng tiện dạy học: 1. Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á ( phóng to). 2. Lợc đồ phân bố lợng ma Nam á (phóng to). 3. Bản đồ tự nhiên Châu á. 4. Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Nam á. III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A 6 47/47 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng CH: - Quan sát hình 10.1: Xác định các quốc gia trong khu vực Nam á? - Nớc nào có diện tích lớn nhất ? (ấn Độ: 3,28 triệu km 2 ). - Nớc nào có diện tích nhỏ nhất ? (Manđivơ 298 km 2 ). CH: -Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực. - Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuông Nam ? (xác địn vị trí các miền địa hình trên lợc đồ tự nhiên khu vực). CH: Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi miền. GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV: Kết luận. 1. Vị trí địa lý và địa hình. - Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa. - Phía Bắc: Miền núi Hymalaya cao, đồ sộ hớng tây bắc - đông nam dài 2600km, rộng 320 - 400km. - Nằm giữa: đồng bằng bồi tụ thấp rộng ấn Hằng dài hơn 3000 km, rộng trung bình250-350km - Phía Nam: Sơn nguyên Đêcan với hai rìa đợc nâng cao thành hai dãy Gát Tây, Gát Đông cao trung bình 1300m. CH: Quan sát lợc đồ khí hậu Châu á hình 2.1 cho biết Nam á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào ? (nhiệt đới gió mùa). CH: Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm Muntan, Sa-ra-pun-di, Munbai ở hình 10. Giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm trên? CH: Dựa vào hình 10.2 cho biết sự phân bố ma của khu vực. - Giải thích sự phân bố ma không đều ở Nam á. GV: Chuẩn xác kiến thức, sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung nhận xét. 2. Khí hậu, sôngngòi, cảnh quan tự nhiên. a. Khí hậu: - Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Là khu vực ma nhiều của thế giới. - Do ảnh hởng sâu sắc của địa hình nên lợng ma phân bố không đều. CH: Yêu cầu HS đọc một đoạn trong SGK thể hiện tính nhịp điệu của gió mùa khu vực Nam á. - Mô tả cho HS hiểu sự ảnh hởng sâu sắc của nhịp điệu gió mùa đối với sinh hoạt của dân c khu vực Nam á (phần SGK). - Kết luận. - Nhịp điều hoạt động của gió màu ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực b) Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên. CH: Dựa vào hình 10.1 Cho biết các sông chính trong khu vực Nam á ? CH: Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và khí hậu, khu vực Nam á có các kiểu cảnh quan tự nhiên chính nào ? - Nam á có nhiều sông lớn: sông ấn, sông Hằng, sông Bra- ma - pút. - Các cảnh quan tự nhiên chính: rừng nhiệt đới, xavan, hoan mạc núi cao. 4. Kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài tập Địa8. 5. Dặn dò: Tìm hiểu về dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á. Tiết 13 Ngày giảng: Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần: - Nắm đợc đây là khu vực tập trung dân c đông đúc có mật độ dân số lớn nhất thế giới. - Hiểu rõ dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo, Tôn giáo có ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở Nam á. - Hiểu biết các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. ấn Độ có nền khoa học phát triển nhất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ năng phân tích lợc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c: tập trung dân đông và mật độ dân số lớn nhất thế giới. II. Các phơng tiện dạy học: 1. Bản đồ phân bố dân c Châu á. 2. Lợc đồ phân bố dân c Nam á (phóng to). 3. Một số hình ảnh về tự nhiene, kinh tế các nớc khu vực Nam á. III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A 6 47/47 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng CH: Đọc bảng 11.1: + Tính mật độ dân số Nam á so sánh với mật độ dân số một số các khu vực Châu á (Đông á: 127,8 ngời/km 2 : trung án : 0,01 ngời / km 2 ; nam á: 302 ngời/ km 2 ; Tây Nam á: 40,8 ng- ời / km 2 ; Đông Nam á: 117,5 ngời/ km 2 ). + Rút ra nhận xét: Những khu vực nào đông dân nhất Châu á, trong những khu vực đó khu vực nào có mật độ dân cao hơn ? CH: Quan sát hình 11.1 và hình 6.1 em có nhận xét gì ? - Mật độ dân c khu vực Nam á phần lớn thuộc loại nào của mật độ dân số châu á ? (> 100 ngời / km 2 ) 1. Dân c: - Là một trong những khu vực đông dân của Châu á. - Khu vực Nam á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu á. Sự phân bố dân số của Nam á: + Dân c tập trung đông ở khu vực nào ? Giải thích tại sao ? + Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu ? Tại sao có sự phân bố đó ? (Ven biển, điều kiện thuận tiện, có ma ) CH: - Khu vực Nam á là nơi ra đời của những tôn giáo nào ? - Dân c Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào ? ngoài ra còn theo tôn giáo nào ? (83% theo ấn Độ giáo). - Dân số phân bố không đều - Tập trung các vùng đồng bằng và khu vực có ma CH1: Bằng kiến thức lịch sử và đọc thêm SGK mục 2 cho biết những trở ngại lớn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế của các nớc Nam á ? - Đế quốc nào đô hộ ? Trong bao nhiêu năm ? - Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì? - Tình hình chính trị - xã hội nh thế nào ? Tại sao là khu vực không ổn định ? (mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo). CH2: Quan sát 2 bức ảnh 11., 11.4 cho biết: - Vị trí hai quốc gia ở hai bức ảnh trên trong khu vực. 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. - Tình hình chính trị, xã hội khu vực Nam á không ổn định. CH3: Phân tích bảng 11.2 - Cho nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của ấn Độ ? (nông nghiệp giảm 0,7%1995- 1999). Nông nghiệp giảm 2,7% (1995-2001); qua 3 năm công nghiệp, dịch vụ tăng từ 1,5% - 2%. - Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển kinh tế nh thế nào? - Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. - ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực, có xu hớng chuyển dịch cơ cấu của ngành kinh tế ; giảm giá trị tơng đối nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ. GV: Sau thảo luận - gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV: Chuẩn xác kiến thức: CH: Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của ấn Độ phát triển [...]... nớc trong khu vực nam á lần lợt theo số ký hiệu hình 11.5 1 Pa-ki-xtan 2 ấn Độ 3 Nêpan 4 Butan 5 Băngladét 6 Xri-lan-ca 7 Mandivơ 4 Kiểm tra, đánh giá: Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài tập Địa lý 8 5 Dặn dò: Tìm hiểu khu vực Đông Nám á, su tầm tài liệu tranh ảnh về núi Phú Sĩ, Sông Trờng Giang, động đất, núi lửa Tiết 14 Ngày giảng: Bài 12: Đặc điểm tự nhiên... sông và cảnh quan của khu vực II Các phơng tiện dạy học: 1 Bản đồ Đông Bán Cầu 2 Bản đồ tự nhiên Châu á 3 Lợc đồ tự nhiên khu vực Đông Nam á 4 Tài liệu, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam á III Bài giảng: 1 Tổ chức 8A1 47/47 8A 346/46 8A4347/7 8A6 47/47 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực 1 Vị trí và giới hạn của khu... Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích các bảng số liệu II Các phơng tiện dạy học: 1 Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông á 2 Tranh ảnh, tài liệu, số liệu về công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động sản xuất của các nớc trong khu vực III Bài giảng: 1 Tổ chức 8A1 47/47 8A 346/46 8A4347/7 8A6 47/47 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng CH: - Dựa vào bảng 13.1 tính số dân... ảnh hởng tới các cảnh quan khu vực nh thế nào ? GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Bộ phận Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu cảnh quan lãnh thổ - Núi cao hiểm trở: Thiên Song, - Khí hậu cận nhiệt lục địa Côn Xuân quanh năm khô hạn Phía - Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, - Cảnh quan thảo nguyên tây Hoàng Thổ hoang mạc - Bồn địa cao,... lửa, động đất ma nhiều Hải đảo hoạt động mạnh (núi Phú sĩ cao - Cảnh quan rừng là chủ yếu nhất) CH: - Xác định ba con sông lớn khu vực Đông á trên bản đồ tự nhiên Châu á - Nêu điểm giống nhau của hai sông 2 Sông ngòi: - Khu vực có 3 sông lớn: A Mua, Hoàng Hà và Trờng Giang - Trờng Giang là sông lớn thứ 3 thế Hoàng Hà và Trờng Giang ? giới (bắt nguồn, hớng chảy, hạ lu có đồng bằng phù sa ) - Nêu điểm... dạy học: 1 Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á, Bản đồ tự nhiên châu á 2 Một số tranh ảnh, tài liệu điển hình về cảnh quan tự nhiên Đông á 3 Bản đồ câm khu vực Đông á III Bài giảng: 1 Tổ chức 8A1 47/47 8A 346/46 8A4347/7 8A6 47/47 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới - Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò GV: Dùng bản đồ "Tự nhiên châu á" - Nhắc lại vị trí, đặc điểm nổi bật của tự nhiên và kinh tế 2 khu vực đã... Yêu caùa HS dựa vào bảng 13.1, 5.1 tính tỉ lệ dân số Trung Quốc + So với khu vực Đông á? (85 %) + So với khu vực Châu á ? (34,1%) + So với khu vực thế giới (20,7%) - Là nớc đông dân nhất thế giới có 1 288 triệu ngời (2002) - Có đờng lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hoá đất nớc, nền kinh tế phát triển nhanh CH: (dành cho HS khá, giỏi) Trung - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn Quốc xây dựng,... khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông á 2 Kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên - Rèn luyện cho HS kĩ năng xây dựng mối liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực II Các phơng tiện dạy học: 1 Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á, Bản đồ tự nhiên châu á 2 Một số tranh ảnh, tài liệu điển hình về cảnh quan tự nhiên Đông á 3 Bản đồ... và nhiệt đới gió mùa (Pa - đăng) ; bão nhiều Sông ngắn, dốc, chế độ nớc điều hoà, ít giá trị giao thông và giá trị thuỷ điện Rừng rậm bốn mùa xanh tốt CH: Dựa vào SGK và hiểu biết bản - Khu vực Đông Nam á có nhiều tài thân cho biết khu vực Đông Nam á có nguyên quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng gì ? khí đốt CH: Hãy cho nhận xét điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam á có thuận lợi... giá trị kinh tế lớn, tập trung dân đông Khí hậu Nhiệt đới gió mùa - Bão về mùa hè thu (Y - an- gun) Sông 5 sông lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc ngòi hớng chảy bắc - nam, nguồn cung cp nớc chính là nớc ma, nên chế độ nớc theo mùa ma, hàm lợng phù sa nhiều Cảnh Rừng nhiệt đới quan Rừng tha rụng lá vào mùa khô, xa van Quần dảo Mã Lai 1 Hệ thống núi hớng vòng cung Đ - T, ĐB - TN ; núi lửa 2 Đồng bằng rất . tự nhiên Châu á. 4. Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Nam á. III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A 6 47/47 2. Kiểm tra. tranh ảnh, tài liệu điển hình về cảnh quan tự nhiên Đông á. 3. Bản đồ câm khu vực Đông á. III. Bài giảng: 1. Tổ chức. 8A 1 47/47 8A 3 46/46 8A 4 3 47/7 8A

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan