GA Tin 10 - Chương 3

41 442 0
GA Tin 10 - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 37, 38 § 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU (Tiết 37) 1. Kiến thức: − Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản(VB). − Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang) − Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng: − Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: − Cẩn thận, ham học hỏi, có tin thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: − Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc trưng của hệ điều hành Windows? − GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo VB ? Em biết gì vê một số công việc liên quan đến soạn thảo văn bản? - Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in - HS nghiên cứu SGK và trả lời. HS nghe giảng, ghi chép bài văn bản. ? Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? a, Nhập và lưu trữ văn bản: ?Hệ soạn thảo văn bản cho phép chúng ta làm gì? - Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản. - Trong khi gõ hệ soan thảo tự động xuống dòng khi hết dòng. - Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện lần sau dùng lại hoặc in ra giấy. b, Sửa đổi văn bản: ? Trong khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào?  - Sửa ký tự: xóa, chèn thêm hoặc thay thế ký tự, từ hay cụm từ nào đó - Sửa đổi cấu trúc văn bản: xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn. c, Trình bày văn bản: ? Việc trình bày văn bản, hệ soạn thảo văn bản cung cấp những khả năng nào?  - Khả năng định dạng ký tự: + Phông chữ (Font): + Cỡ chữ (Size) + Kiểu chữ (Font Style) + Màu sắc chữ (Font Color) + Vị trí tương đối so với dòng kẻ: cao hơn, thấp hơn. + Khoảng cách giữa các ký tự trong một dòng, một từ hay giữa các từ trong một hàng - Khả năng định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, phải + Căn lề (trái, phải, giữa, đều 2 bên) + Dòng đầu tiên: thụt vào hoặc nhô ra so với cả đoạn văn bản. + Khoảng cách đến các đoạn văn bản trước, sau + Khoảng cách các dòng trong cùng một đoạn - Khả năng định dạng trang in: + Lề trên, dưới, trái, phải của trang + Hướng giấy(đứng, ngang) + Tiêu đề trên(đầu trang), tiêu đề dưới(cuối trang) d, Một số chức năng khác ? Những chức năng khác của hệ soạn thảo văn - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng. - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng và ghi chép. HS nghe giảng, ghi chép bài bản trên máy tính khác so với cách soạn thảo truyền thống như thế nào?  - Tìm kiếm và thay thế - Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai - Tạo bảng và tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng - Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động - Chia văn bản thành các phần với các cách trình bày khác nhau - Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn trang lẻ. - Chèn ký tự đặc biệt, hình ảnh vào văn bản - Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng, ghi chép bài IV. ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ CUỐI BÀI − Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: nhập, lưu trữ, sửa đổi và trình bày văn bản. Ngày 30/12/2008 Tiết: 37, 38 § 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU (Tiết 38) 1. Kiến thức: − Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. − Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang) − Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng: − Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: − Cẩn thận, ham học hỏi, có tin thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Hệ soạn thảo văn bản cho phép ta thao tác gì với văn bản? − Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản a, Các đơn vị xử lý trong văn bản: ? Nhắc lại các định nghĩa về từ, âm, vần, câu trong ngữ pháp đã học ở lớp dưới? - Ký tự (Character): đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản - Từ (word): là tập hợp các ký tự không chứa dấu cách trống tạo thành. - Câu(Sentnce): Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng dấu hết câu( . , ! ?) - Dòng(Line): Tập hợp các từ nằm trên một hàng. - Đoạn văn bản(Paragraph): Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về mặt ngữ nghĩa. Các đoạn được phân cách bởi dấu ngắt đoạn (Enter ↵) - Trang màn hình(Screen Preview): Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm. - Trang(Page): Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy. b, Một số quy ước trong việc gõ văn bản: ? Tại sao chúng ta lại có những quy ước trong việc gõ văn bản? Để văn bản được nhất quán và có hình thức hợp lý, đẹp mắt ta phải tuân thủ các quy ước sau: - Các dấu ngắt câu( . , ; : ! ? )phải được đặt sát từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách trống nếu còn nội dung - Giữa các từ chỉ dùng một dấu cách trống(  ), giữa các đoạn chỉ dùng một dấu xuống dòng( ↵ ) - Các dấu mở ngoặc: ({[< và các dấu mở nháy: ‘ “ phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo, các dấu đóng ngoặc: >]}) và các dấu đóng nháy: ” ’ phải được đặt vào bên phải ký tự cuối cùng của từ trước đó. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản a, Xử lý chữ Việt trong máy tính: ? Trên bàn phím có các ký tự tiếng Việt không? - Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính - Lưu trữ, hiển thị, in ấn văn bản chữ Việt b, Gõ chữ Việt: - Để gõ được chữ Việt cần phải có chương trình điều khiển cho phép máy tính nhận mã tiếng Việt - Kiểu gõ chữ Việt: + Kiểu TELEX(Ta học kiểu gõ này) + Kiểu VNI ? Muốn gõ các từ đặc biệt trong tiếng Việt ta làm - Học sinh trả lời câu hỏi. HS nghe giảng, ghi chép bài - HS nghiên cứu SGK và trả lời. HS nghe giảng, ghi chép bài - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng. - Học sinh trả lời câu hỏi. thế nào?  c, Bộ mã chữ Việt: - Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: + Bộ mã TCVN 3 (hay ABC) + Bộ mã VNI - Bộ mã chung cho mọi ngôn ngữ và quốc gia: UNICODE ? Có nhiều bộ mã khác nhau gây ra hiện tượng gì?  d, Bộ phông chữ Việt: tương ứng với các bộ mã ta có các bộ phông: + Bộ mã TCVN3 ta có tiếp đầu ngữ: .Vn + Bộ mã VNI ta có tiếp đầu ngữ: VNI – Bộ mã UNICODE: Arial, Time New Roman… e, Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt: - Phần mềm kiểm tra chính tả, phần mềm sắp xếp, nhận dạng chữ Việt… Học sinh ghi chép HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng và ghi chép. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Nhắc lại những các quy ước của việc saọn thảo − Cách gõ chữ Việt trong soạn thảo văn bản − Yêu cầu học sinh thuộc cách gõ văn bản tiếng Việt kiểu TELEX − Bài tập về nhà: − Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở SGK trang 98 Ngày 5/01 /2009 Tiết: 39, 40 § 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU (Tiết 39) 1. Kiến thức: − Biết màn hình làm việc của WORD. − Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: − Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. − Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: − Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở để ghi chép III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:  Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản?  Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX? − Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Màn hình làm việc của Microsoft Word ? Word được khởi động như thế nào? - Word được khởi động như mọi phần mềm khác trong Windows theo 2 cách: + Cách 1: + Cách 2: a, Các thành phần chính trên màn hình: - GV treo tranh “Màn hình làm việc của Word” - Thực hiện các thao tác trên văn bản bằng nhiều cách: sử dụng bảng chọn, biểu tượng hoặc tổ hợp phím b, Thanh bảng chọn(Thực đơn) - Mỗi bảng chọn chứa các chức năng cùng nhóm: + File: Chứa các lệnh xử lý tệp văn bản + Edit: Chứa các lệnh biên tập văn bản + View: Chứa các lệnh hiển thị văn bản +Insert: Chứa các lệnh chèn đối tượng vào văn bản - HS nghiên cứu SGK và trả lời. HS nghe giảng, ghi chép bài HS chú ý quan sát theo chỉ dẫn của GV Học sinh ghi chép, nghe giảng. + Format: Chứa các lệnh định dạng văn bản + Tool: Chứa các lệnh trợ giúp việc soạn thảo + Table: Chứac các lệnh làm việc với bảng biểu + Windows: Chứa các lệnh liên quan đến hiển thị cửa sổ. Help: Chứa các hướng dẫn, trợ giúp c, Thanh công cụ: ? Chức năng của thanh công cụ dùng để làm gì? - Chứa biểu tượng của một số lệnh thường dùng. - Để thực hiện lệnh chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ. 2. Kết thúc phiên làm việc với Word - Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word chúng ta cần phải lưu văn bản vừa thực hiện. ? Vì sao chúng ta phải lưu văn bản? Cách lưu văn bản: + Cách 1: Chọn File → Save + Cách 2: Chọn nút lệnh Save (biểu tượng  ) + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S - Các trường hợp khi lưu văn bản: ? Có mấy trường hợp khi lưu văn bản? *Lưu văn bản lần đầu: + Xuất hiện cửa sổ Save as… + Khi đặt tên chỉ cần gõ phần tên, còn phần mở rộng ngầm định là .DOC, sau đó chọn Save * Lưu văn bản lần sau: + Tự động lưu mà không xuất hiện lại cửa sổ Save as nữa. * Lưu với tên khác: Chọn: File → Save as . => xuất hiện cửa số như lưu lần đầu - Kết thúc làm việc với văn bản: + Chọn File → Close + Nháy chuột vào biểu tượng  bên phải thanh bảng chọn - Kết thúc làm việc với Word: + Chọn File → Exit + Nháy chuột vào biểu tượng  bên phải thanh tiêu đề.(Phía trên bên phải màn hình) ? Theo em sự khác nhau giữa cửa sổ văn bản và cửa sổ Word là gì? - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng và ghi chép. HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng và ghi chép. HS trả lời câu hỏi. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Nhắc lại cách khởi động, kết thúc làm việc với Word − Màn hình làm việc, thanh bảng chọn và thanh công cụ của Word Ngày 6/01 /2009 Tiết: 39, 40 § 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU (Tiết 40) 1. Kiến thức: − Biết màn hình làm việc của WORD. − Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: − Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. − Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: − Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: − Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:  Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản?  Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX? − Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Soạn thảo văn bản đơn giản a, Mở tệp văn bản: - Tạo mới một tệp văn bản trống: + Cách 1: Chọn File → New + Cách 2: Chọn nút lệnh New ( biểu tượng  ) + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N - Mở tệp văn bản đã có: + Cách 1: Chọn File → Open + Cách 2: Chọn nút lệnh Open ( biểu tượng ) + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O b, Con trỏ văn bản và con trỏ chuột: ? So sánh sự khác nhau giữa con trỏ văn bản và con trỏ chuột? - Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo chỉ ra vị trí nơi các ký tự xuất hiện khi ta gõ từ bàn phím. - Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản ta HS nghe giảng, ghi chép bài - HS nghiên cứu SGK và trả lời. HS nghe giảng, ghi chép bài phải đưa con trỏ tới vị trí cần chèn. - Di chuyển con trỏ văn bản: + Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt con trỏ văn bản + Dùng bàn phím: Sử dụng các phím mũi tên, các phím di chuyển, hoặc tổ hợp phím c, Gõ văn bản ? Các đoạn văn bản phân cách bởi dấu gì? - Nhấn phím Enter ( ↵ ) để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới. - Có 2 chế độ gõ văn bản: - Chế độ chèn (Insert): ký tự gõ vào sẽ được chèn vào trước nội dung đã có ở bên phải con trỏ - Chế độ đè (Overwrite): ký tự gõ vào sẽ được đè lên ký tự đã có ở bên phải con trỏ - Để chuyển đổi giữa 2 chế độ gõ ta nhấn phím Insert trên bàn phím ? Theo các em thanh trạng thái ở 2 chế độ này như thế nào? d, Các thao tác biên tập văn bản ? Cách chọn văn bản như thế nào? - Chọn văn bản:(đánh dấu, bôi đen) + Sử dụng chuột + Sử dụng bàn phím - Xóa văn bản + Dùng phím ←(Backspace), phím Delete để xóa ký tự trước, sau con trỏ văn bản + Dùng phím ←(Backspace), phím Delete hoặc lệnh Cut để xóa đoạn văn bản đã chọn - Sao chép đoạn văn bản: + Chọn phần văn bản cần sao chép + Chọn lệnh Copy + Đưa con trỏ chuột đến vị trí cần sao chép + Chọn lệnh Paste - Di chuyển đoạn văn bản: + Chọn Chọn lệnh Cut + Đưa con trỏ chuột đến vị trí cần dán đoạn VB + Chọn lệnh Paste ? So sánh lệnh Copy và lệnh Cut? - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép, nghe giảng. - Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh ghi chép HS trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. HS nghe giảng và ghi chép HS trả lời câu hỏi. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Yêu cầu học sinh lập bảng các lệnh trong MS Word: Biểu tượng, phím tắt, lệnh bảng chọn, chức năng của các lệnh. [...]... TNTL Câu 2 0.5 TNKQ TNT L 1 TNTL Câu3,4,5 0.5x3 2 1.5 Câu 11 0,5 Định dạng văn bản Tổng Câu 12 0,5 Các công cụ trợ giúp Câu 6 0.5 Câu 7 0.5 Câu 2 3 TỔNG 3 1 2 4 1 4 4 6 10 IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (ĐỀ thi gồm 3 mã đề khác nhau) V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM - Phần trắc nghiệm: 12 câu x 0,5 = 6 diểm - Phần tự luận: 2 câu (Câu 1 = 1 diểm, câu 2 = 3 điểm) Ngày 03/ 03/ 2009 Tiết: 53 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: § 19 TẠO... ý quy tắc gõ văn bản - HS đưa ra nhận xét - Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi, nhận xét bổ xung - Gõ văn bản theo mẫu - Trang 107 IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản Ngày 19/01 /2009 Tiết: 42, 43 - Bài tập và thực hành 6: LÀM QUEN VỚI WORD(Thực hành) I MỤC TIÊU (Tiết 43) 1 Kiến thức: − Học... theo câu hỏi: - Nêu sự khác nhau giữa dòng và câu? - Tại sao khi gõ đến cuối dòng ta không chuyển sang dòng mới bằng cách nhấn phím Enter? - Phân biệt giữa trang văn bản và trang màn hình?  Sau mỗi câu trả lời của một HS, cho các HS Hoạt động của trò - Toàn lớp quan sát thao tác của bạn - Thực hành lại các nội dung đã nêu - Trả lời theo yêu cầu - Nhận xét, bổ xung khác nhận xét, bổ sung 3 Gõ văn bản... 3 In văn bản a, Xem văn bản trước khi in: ? Tại sao chúng ta nên xem văn bản trước khi in? - Cách 1: Chọn lệnh File → Print Preview - Cách 2: Nháy vào nút lệnh Print Preview trên thanh cộng cụ chuẩn b, In văn bản: - Cách 1: Dùng lệnh File → Print - Cách 2: Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + P ⇒ Xuất hiện hộp thoại Print - Học sinh trả lời câu hỏi (Có thể thay đổi được) Học sinh ghi chép, nghe giảng -. .. soạn thảo luận - Nhận xét đánh giá lẫn nhau 3 Định dạng cho các kí tự và các nhóm kí tự trong văn bản vừa gõ Cách định dạng: - Chọn khối văn bản - Chọn mục Format \ Font -> Xuất hiện hộp thoại cho phép định dạng kí tự + Chọn phông chữ trong mục Font + Chọn kiểu chữ trong mục Font style + Chọn cỡ chữ trong mục Size + Chọn màu chữ trong mục Color + Chọn kiểu gạch chân trong mục Under line - Chọn OK để kết... ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức − Điểm diện học sinh − Phổ biến nội dung công việc của buổi thực hành − Phân công học sinh theo nhóm 2 – 3 học sinh / 1 máy tính 2 Giới thiệu nội dung thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của trò 3 Soạn thảo tiếng Việt - Kiểm tra trên máy đã có một số phông hỗ trợ chữ Việt - Đảm bảo đã có phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt, hỗ trợ các bảng mã khác nhau trong đó có mã Unicode - Gõ... không? 2 Giúp đỡ học sinh trong việc thảo luận - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi thảo luận Hoạt động của học sinh - HS tự nghiên cứu SGK - Quan sát tranh vẽ để rút ra kết luận - Làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận - Nhận xét đánh giá lẫn nhau - Tự đánh giá IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Giáo viên tổng kết việc trả lời câu hỏi thảo luận của các tổ nhóm − Tổng kết và nhấn... cầu Word thay các tên riêng khác do em tự nghĩ ra - Giáo viên yêu cầu học sinh thay các tên riêng đó bằng tên của mình và những người thân xung quanh mình - Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn một số học sinh thực hành chậm Hoạt động của học sinh - Học sinh tự thực hành trên máy tính - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận - Nhận xét đánh giá lẫn nhau - Tự đánh giá IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI − Nhắc lại những... văn bản cung cấp: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản Ngày 02/ 03/ 2009 Tiết: 52 BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH(1Tiết) (Vị trí bài kiểm tra trong chương trình: Sau khi học xong chương 3) I MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ: − Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học và kết quả học tập sau khi học xong chương 3 − Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Khái niệm về soạn thảo văn bản, Các... mã khác nhau trong đó có mã Unicode - Gõ tiếng Việt: - Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột - Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè - Phân biệt tính năng của phím Delete và phím Backspace - học sinh gõ văn bản tiếng Việt đã cho sẵn trong mục c c của bài thực - Quan sát và hướng dẫn HS thực hành hành 6 + Hướng dẫn học sinh tạo thư mục riêng cho - Ở bài này chưa yêu cầu học sinh gõ mình và lưu tệp . của một HS, cho các HS - Trả lời theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ xung. khác nhận xét, bổ sung. 3. Gõ văn bản theo mẫu (Trang 107 - chưa yêu cầu định dạng) ý quy tắc gõ văn bản. - HS đưa ra nhận xét. - Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi, nhận xét bổ xung. - Gõ văn bản theo mẫu - Trang 107 . IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan