Lich thi mon Triet hoc SDH Khoa 2016 2018 Lop B

1 62 0
Lich thi mon Triet hoc SDH Khoa 2016 2018 Lop B

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi 1: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người đã thay đổi phương thức sản xuất của mình. Và do thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. (C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, Tập 4, NXB CTQG, H, 1995). Đồng chí hãy giải thích luận điểm trên và nói rõ yêu cầu đối với việc phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay? Trả lời: Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử thay đổi của các phương thức sản xuất. Sự thay đổi này bắt đầu từ sự thay đổi lực lượng sản xuất - là nội dung, là quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất. Hình thức của sản xuất bao giờ cũng ổn định hơn. C.Mác và Ph. Ăngghen đã đưa ra nhận định: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người đã thay đổi phương thức sản xuất của mình. Và do thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Như vậy, theo Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng là cái đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay đổi toàn bộ quan hệ xã hội. Để làm rõ luận điểm này, chúng ta cần làm rõ hơn về khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ biên chứng giữa chúng. - Theo Chủ nghĩa Mác – Lê nin: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lược lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mối xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định đều có phương thức sản xuất của nó với những đặc điểm riêng. Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện cơ bản của nó là kỹ thuật và kinh tế. Về phương diện kỹ thuật của phương thức sản xuất là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào để biến đổi các đối tượng lao động. Về phương diện kinh tế của phương thức sản xuất là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào. Trong các xã hội nông nghiệp truyền thống, phương thức kỹ thuật chủ yếu của quá trình sản xuất là các công cụ kỹ thuật thủ công với quy mô nhỏ và khép kín về phương diện kinh tế. Ngược lại, trong các xã hội hiện đại, quá trình sản xuất được tiến hành với phương thức kỹ thuật công nghiệp và tổ chức kinh tế thị trường với quy mô ngày càng mở rộng. - Lực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất trong sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm: Người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức ) và các tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động) trong đó nhân tố người lao động giữ vai trò quyết định. Sở dĩ như vậy là vì xét đến cùng các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng của người lao động. Trong tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ lao động do con người sáng tạo ra phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, với sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất làm cho các tri thức khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển và chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Lực lượng sản xuất phản ánh quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình sản xuất. Thế nhưng, chỉ có lực lượng sản xuất TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG BÁO Lịch thi Triết học_khóa 2016-2018 (Lớp B) Phòng Đào tạo thơng báo đến anh/chị học viên khóa 2016 Lớp B anh/chị học bồi dưỡng Sau đại học lịch thi môn Triết học sau: TT Phòng thi Ngành Giáo dục học; Lý luận & phương pháp dạy học; Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa Kỹ thuật khí; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật điện tử; Bồi dưỡng sau đại học (Dự thính) Ngày, thi Ghi A4-101 A4-102 Kỹ thuật điện A4-201 Kỹ thuật nhiệt; Kỹ thuật khí động lực A4-202 Kỹ thuật XD cơng trình dân dụng & cơng nghiệp A4-301 8g30 ngày Chủ KHÔNG nhật sử dụng 08/01/2017 tài liệu Lưu ý: Học viên ngành nộp Tiểu luận cho lớp trưởng ngành buổi thi & lớp trưởng nộp lại cho phòng Đào tạo buổi thi kết thúc Lớp trưởng liên hệ phòng Đào tạo nhận danh sách cho ký nhận nộp Tiểu luận (GV không nhận tiểu luận từ học viên, trường hợp nộp trễ bị điểm tiểu luận) Học viên dự thính (học bồi dưỡng SĐH) nộp trực tiếp cho phòng Đào tạo (Nộp Tiểu luận cho phòng Đào tạo trước 10g30 ngày 08/01/2017, sau thời gian phòng Đào tạo không nhận, học viên xem bị điểm phần tiểu luận) Học viên có mặt phòng thi trước thi 15 phút Đem theo thẻ học viên CMND, học viên khơng có tên danh sách không dự thi Học viên học lại thuộc ngành thi chung phòng ngành Trân trọng./ Tp Hồ Chí minh, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Phòng Đào tạo Câu 3: V.I.Lênin khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội được” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M, 1974) Phân tích luận điểm trên và liên hệ với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam? Trả lời: - Đây là bản chất quan niệm DVLS do C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất. - Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội. Các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển do sự tác động của các qui luật khách quan, đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển. Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên” (1) . Trong quá trình sản xuất của cải vật chất, con người có những quan hệ với nhau. Đó là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ lực lượng sản xuất qui định. Đến lượt nó, các quan hệ sản xuất lại qui định các quan hệ xã hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo đức khi lực lượng sản xuất phát triển thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện có dẫn đến đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất hiện có bằng một quan hệ sản xuất mới. Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ xã hội khác cũng thay đổi. Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội về chính trị, tinh thần cũng thay đổi dẫn đến sự thay đổi của cả hình thái kinh tế xã hội. Lênin viết “ Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất và đem qui quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử − tự nhiên” (1 Điều đó được lý giải bằng những điều sau: (1) C.Mác, Tư bản - quyển I, Tập I , NXB ST, 1973, tr. 20 (1) V.I.Lênin TT, Nxb TB, M, 1974, t.1, tr.163 Thứ nhất: Sự phát triển này bắt đầu từ tiền đề vật chất, từ sự phát triển của LLSX. LLSX phát triển dẫn đến QHSX phải thay đổi cho phù hợp với trình độ của LLSX. Các QHSX thay đổi sẽ làm cho KTTT cũng phải biến đồi theo. Thứ hai: Nguồn gốc của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là sự vận động của các mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT, tức là xã hội vận động và phát triển được phải tuân theo quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX. Đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển. + Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX khẳng định (trình bày nội dung quy luật giống như câu 1, 2 ở trên) + Quy luật CSHT-KTTT chi ra rằng: Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: - Quan hệ sản xuất thống trị - Quan hệ sản xuất tàn dư - Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức sản xuất tương lai. Ví dụ, trong cơ sở hạ tầng của xã hội tư bản: quan hệ sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị trong xã hội) và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống của xã hội tương lai). Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất khác. Tuy Câu 5: Trong Văn kiện ĐH IX, Đảng ta khẳng định : «Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển ; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công ; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái ; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch ; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc» Vận dụng lý luận mácxit về đấu tranh giai cấp để phân tích khẳng định trên và chỉ ra tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay ? Trả lời: Vấn đề về giai cấp và đấu tranh giai cấp luôn được Đảng ta đặc biệt quan tâm. Mỗi kỳ Đại hội, Đảng ta luôn xác định những nội dung trọng tâm của đấu tranh giai cấp cho phù hợp với tình hình mới. Tại Đại hội IX của Đảng, Đảng ta khẳng định: “,,,,,,,,,”. Đây là sự khẳng định mang tính nguyên tắc, khẳng định này hàm chứa cả nội dung, đối tượng và những nhiệm vụ cần giải quyết trong đầu tranh giai cấp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp xuất hiện trong những giai đoạn lịch sử nhất định, sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự sản xuất ra giá trị thặng dư đã tạo ra khả năng phân chia xã hội thành giai cấp. Nhưng nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành các giai cấp là sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Các cuộc chiến tranh, các thủ đoạn cướp đoạt bằng bạo lực đã đẩy nhanh quá trình phân chia xã hội thành giai cấp. Năm 1919, trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin mới nêu ra một định nghĩa khoa học về giai cấp: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn …”. Giai cấp có đặc trưng cơ bản chung nhất, đó là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội: 1. Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất. 2. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động, trong tổ chức quản lý sản xuất. 3. Khác nhau về cách thức và quy mô thu nhập của cải xã hội. Trong đó, sự khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định địa vị giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội. Từ sự khác nhau về 3 quan hệ trên, các giai cấp có sự khác nhau về lối sống, tâm lý và hệ tư tưởng trong xã hội. Sự khác nhau giữa các tập đoàn người về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội tất yếu dẫn đến tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác. Đó là bản chất của quan hệ giai cấp đối kháng. Các giai cấp có vai trò khác nhau trong lịch sử. Giai cấp cách mạng, tiến bộ thúc đẩy sự phát triển của lịch sử; giai cấp lỗi thời, bảo thủ kìm hãm sự phát triển của lịch sử. Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau không thể điều hòa được. Đấu tranh giai cấp là biểu hiện xã hội của mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX. Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội, là phương thức thay thế HTKT-XH này bằng HTKT-XH khác, tiến bộ hơn. Giai cấp nào giành được thắng lợi sau cuộc đấu tranh giai cấp sẽ thiết lập nền chuyên chính, thực hiện sự thống trị của mình đối với toàn xã hội. Trong thời đại ngày nay, đó là nền chuyên chính vô sản, do giai cấp vô sản lãnh đạo. Đấu tranh giai cấp nảy sinh do sự đối lập về lợi ích căn bản và không thể điều hòa được của các giai cấp có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Do vậy, đấu tranh giai cấp chỉ mất đi khi không còn mâu thuẫn đối kháng về lợi ích cơ bản. Theo đó, trong xã hội XHCN, về thực chất không có đấu tranh giai cấp, vì các giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau (Lênin). Theo V.I.Lênin, “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh ĐÁP ÁN THI MÔN: TRIẾT HỌC - CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Đề 1: Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam hiện nay. Trả lời: I- Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một phương thức sản xuất riêng. Đó là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất vật chất là sự thống nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Trình độ lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Ngoài công cụ lao động, trong tư liệu sản xuất còn có đối tượng lao động. Phương tiện sản xuất (đường sá, cầu cống, xe cộ, bến cảng, hệ thống kho chứa ) là yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất. Trong thời đại ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng, vừa thâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, đem lại sự thay đổi về chất của lực lượng sản xuất. Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất tác động lẫn nhau một cách khách quan làm cho lực lượng sản xuất trở thành yếu tố động nhất. - Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, thể hiện ở quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quy định các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. 1 C.Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất”. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất; giữa ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Khi trình độ lực lượng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính chất cá nhân. Nó thể hiện ở chỗ chỉ một người có thể sử dụng được rất nhiều công cụ khác nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Như vậy tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất sở hữu mang tính tư nhân (với nhiều hình thức) về tư liệu sản xuất. Khi sản xuất bằng máy ra đời, trình độ lực lượng sản xuất công nghiệp đòi hỏi, một người không thể đảm nhiệm tất cả các khâu của quá trình sản xuất, mà mỗi người chỉ phụ trách được một khâu trong dây chuyền sản xuất. Như vậy quá trình sản xuất đòi hỏi phải có nhiều người tham gia, sản phẩm lao động là thành quả của nhiều người. Ở đây, lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hóa, tất yếu một quan hệ sản xuất thích hợp với nó là quan hệ sản xuất mang tính xã hội về tư liệu sản xuất. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện ở chỗ: 2 - Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển. Sự phát 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN MÔN TRIẾT HỌC TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu Vấn đề đối tượng toán học, đặc điểm trừu tượng toán học Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, giảng dạy triết học? * Phần mở rộng hiểu biết (Về lịch sử phát triển toán học) - Giai đoạn cổ cổ đại kỷ thứ 7, tr.CN (Toán học đời trước TH): Toán học đời trung tâm lớn Ba bi lon, Ai Cập Đây thời kỳ hình thành nên khái niệm toán học, khái niệm số, khái niệm hình (Để có khái niệm số, hình nhân loại phải 7, nghìn năm) (Con người muốn tồn phải lao động sản xuất, phải trao đổi hàng hóa với Khái niệm số đời Thời cổ đại, người sinh sống tập trung bên bờ sông Nin có nguồn nước để thuận tiện cho việc trồng trọt Đến mùa nước lên ngập úng làm mốc giới cắm trước Khái niệm hình đời) Ở thời kỳ này, quan hệ số lượng hình thức không gian gắn liền với thực (gắn liền với khách thể cụ thể) Tuy nhiên, toán học chưa xem khoa học lý thuyết trừu tượng mà vần mang tính kinh nghiệm - Giai đoạn 2: Từ kỷ tr.CN đến kỷ 17: Là giai đoạn toán học nghiên cứu đại lượng bất biến (không thay đổi) PP tư siêu hình Vào kỷ tr.CN xây dựng hình học Ơclít phương pháp tiên đề Bước nhảy vọt chất toán học.Từ đây, toán học không coi kha học kinh nghiệm mà khoa học lý thuyết trừu tượng Bởi vì: quan hệ số lượng hình thức không gian trừu tượng khỏi khách thể cụ thể thực - Giai đoạn 3: Từ kỷ 17 đến kỷ 19: Là giai đoạn toán học nghiên cứu đại lượng biến thiên, tức phản ánh toán học trình, vận động Bước ngoặt đánh dấu phát triển toán học thời kỳ thực R Đềcác Ăngghen nhận xét: “Đại lượng biến thiên R Đềcác bước ngoặt toán học Nhờ mà vận động biện chứng đưa vào toán học” (Biện chứng tự nhiên, 1971, tr.408) Các quan hệ số lượng hình thức không gian trừu tượng khỏi đối tượng thực mà tách khỏi đại lượng trừu tượng cụ thể Giai đoạn xuất phương pháp hệ tọa độ tích phân, vi phân cho phép nghiên cứu vận động công cụ toán học chặt chẽ - Giai đoạn 4: Giữa kỷ 19 đến nay: Đây giai đoạn phát triển hệ thống Giai đoạn người ta bắt đầu phát triển phương pháp tiên đề để xây dựng lại lý thuyết toán học – làm sở cho toán học Một sở lý thuyết Cantor a Về đối tượng toán học (Đối tượng thực đối tượng trực tiếp): - Về đối tượng thực toán học: Theo Ăngghen tác phẩm Biện chứng tự nhiên đối tượng toán học khía cạnh tồn cách khách quan có tất hình thái vận động giới vật chất ( ) Đó quan hệ số lượng hình thức không gian - Về đối tượng trực tiếp toán học: Như vậy, toán học thâm nhập vào tất khoa học khác Từ toán học xây dựng nên đối tượng trực tiếp (các lý thuyết toán học) thông qua trừu tượng hóa, trừu tượng toán học Mô hình hóa đối tượng toán học biểu diễn sau: Đối tượng thực Quan hệ số lượng hình thức không gian Lý thuyết toán học Các định lý, định luật Mô hình trừu tượng Các trừu tượng toán học (Để phân biệt kinh nghiệm lý luận) b Đặc điểm trừu tượng toán học: Đặc trưng toán học quy định loạt đặc điểm quan trọng trừu tượng toán học Những đặc điểm phân biệt trừu tượng toán học với trừu tượng khoa học khác - Trừu tượng toán học trừu tượng có sức mạnh lớn Các khoa học khác thực trừu tượng giữ lại thuộc tính chất lượng, trừu tượng toán học không giữ lại thuộc tính chất lượng mà giữ lại quan hệ số lượng hình thức không gian Vì vậy, toán học phải thực trừu tượng có “sức mạnh lớn nhất” Ví dụ: Trong vật lý thực trừu tượng, người ta bỏ hóa học, sinh học, giữ lại vật lý Còn toán học trừu tượng tất thuộc tính chất lượng, giữ lại thuộc tính quan hệ số lượng hình thức không gian - Trừu tượng toán học trừu tượng liên tiếp nhau, hình thành trừu tượng trừu tượng Ví dụ: Về dãy số QHSL Tr.tượng Lần Số tự nhiên HTKG HH Ơclít Số hữu tỷ HH Rêman Số thực Số phức HH Tôpô - Trong toán học người ta sử dụng trừu tượng tính thực vô hạn Ví dụ khái niệm vô hạn thực vô hạn tiềm - Trong trừu tượng toán học phần lớn sử dụng khách thể lý tưởng Ví dụ: Các khái niệm: “điểm”, “đường”, “mặt phẳng” hình học Ơclít khách thể lý tưởng, chúng tạo thông qua lý

Ngày đăng: 05/11/2017, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan