...Nguyễn Thị Hồng Thoa.pdf

9 164 0
...Nguyễn Thị Hồng Thoa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Nguyễn Thị Hồng Thoa.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) Chuyên ngành: Hoá học hữu cơ. Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thỉnh Thái Nguyên 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU . 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE) VÀ CHI XANTHIUM 3 1.1.1. Họ cúc (asteraceae) . 3 1.1.2. Chi xanthium 3 1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY KÉ ĐẦU NGỰA . 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật. 4 1.2.2. Đặc điểm sinh thái . 4 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT CHI XANTHIUM . 5 1.3.1. Một số nghiên cứu hoá thực vật quả Ké đầu ngựa . 5 1.3.2. Sử dụng trong y học dân gian 8 1.3.3. Một số bài thuốc dân gian từ quả Ké đầu ngựa 9 1.4. CÁC DẠNG AXIT BÉO HAY GẶP TRONG TỰ NHIÊN . 10 CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp sử lý mẫu 18 2.1.2. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 20 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ H NỘI ========o0o======== Nguyễn Nguy Thị Hồng Thoa ỨNG DỤNG GIS ĐỂ XÂY DỰNG D CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ QU QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Trắc Tr địa – Bản đồ Mã ssố: Giáo viên hướng h dẫn: TS.Bùi Ngọc Quý HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống thơng tin địa lý GIS 1.2 Cơ sở hệ thống thông tin đại lý GIS 1.2.1 Định nghĩa GIS 1.2.2 Các thành phần GIS 11 1.2.3 Các chức GIS 16 1.3 Cơ sở liệu GIS 19 1.3.1 Khái niệm chung 19 1.3.2 Tổ chức sở liệu 22 1.3.3 Cấu trúc mơ hình liệu GIS 22 1.4 Một số ứng dụng GIS 27 1.4.1 Mối quan hệ GIS với ngành khoa học liên quan 27 1.4.2 Một số ứng dụng GIS 28 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 31 2.1 Tổng quan xây dựng sở liệu 31 2.1.1 Cơ sở liệu 31 2.1.2 Thiết kế sở liệu thông tin địa lý 32 2.1.3 Mô hình liệu 33 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL tài nguyên môi trường 34 35 2.2 Các bước quy trình xây dựng sở liệu 36 2.2.1 Rà sốt, phân tích nội dung thơng tin liệu 36 2.2.2 Thiết kế mơ hình sở liệu 37 2.2.3 Tạo lập liệu cho danh mục liệu, siêu liệu 37 2.2.4 Tạo lập liệu cho sở liệu 38 2.2.5 Biên tập liệu 40 2.2.6 Kiểm tra sản phẩm 40 2.2.7 Phục vụ nghiệm thu giao nộp sản phẩm 41 2.3 Quản lý đất đai tầm quan trọng sở liệu đất đai 41 2.4 Phần mềm ứng dụng ARCGIS 41 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU XÃ ĐẠI THỊNH 44 3.1 Khái quát đặc điểm xã Đại Thịnh 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2 Khái quát phát triển kinh tế 44 3.2 Xây dựng sở liệu phần mềm ARCGIS 45 3.2.1 Thiết kế nội dung liệu 45 3.2.2 Xây dựng cấu trúc liệu 48 3.2.3 Biên tập, tổ chức CSDL cho đồ 49 3.3 Quản lý khai thác liệu 57 3.3.1 Quản lý liệu 57 3.3.2 Lưu trữ liệu 58 3.3.3.Phân tích liệu 58 3.4 Đánh giá khả ứng dụng phần mềm ArcGIS 61 3.4.1 Ưu điểm phần mềm ArcGIS 61 3.4.2 Nhược điểm phần mềm ArcGIS 62 3.5 Đánh giá khả ứng dụng CSDL 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình cơng nghệ GIS 10 Hình 1.2: Các thành phần GIS 11 Hình 1.3: Các thành phần thiết bị phần cứng GIS 12 Hình 1.4: Thành phần phần mềm GIS 12 Hình 1.5: Cơng tác nhập liệu 13 Hình 1.6: Lưu trữ quản lý sở liệu 13 Hình 1.7: Các hình thức thể liệu 14 Hình 1.8: Chức GIS 17 Hình 1.9: Mối quan hệ liệu khơng gian liệu thuộc tính 21 Hình 1.10: Số liệu vector biểu thị dạng điểm (Point) 23 Hình 1.11: Số liệu vector biểu thị dạng đường (Arc) 24 Hình 1.12: Số liệu vector biểu thị dạng vùng (Polygon) 25 Hình 1.13: Sự biểu thị kết đồ dạng Raster 26 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL 35 Hình 3.1: Hộp thoại AddData 49 Hình 3.2: Các lớp liệu layer DC13 50 Hình 3.3: Kiểu liệu điểm 50 Hình 3.4: Kiểu liểu đường 51 Hình 3.5: Dữ liệu lớp tâm thửa…………………………………………….51 Hình 3.6: Dữ liệu lớp khung đồ 52 Hình 3.7: Dữ liệu lớp thủy hệ 52 Hình 3.8: Dữ liệu lớp đất 53 Hình 3.9: Hộp thoại Feature To Polygon 53 Hình 3.10: lớp vùng đất kiểu liệu 54 Hình 3.11: Lớp vùng đất 54 Hình 3.12: Thanh cơng cụ Editor 55 Hình 3.13: Bảng thuộc tính lớp vùng đất 56 Hình 3.14: Hộp thoại Join Data 57 Hình 3.15: Hộp thoại fields để truy vấn………………………………….59 Hình 3.16: Hộp thoại fields chứa công thức truy vấn mục đích sử dụng đất LUC 60 Hình 3.17: Kết phép truy vấn 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần Geodatabase 33 Bảng 3.1: Nội dung liệu đất 45 Bảng 3.2: Nôi dung liệu đối tưởng sử dụng đất 46 Bảng 3.3: Nội dung liệu đất theo mục đích sử dụng đất nông nghiệp 46 Bảng 3.4: Nội dung liệu đất theo mục đích sử dụng đất phi nông nghiệp 48 Bảng 3.5: Nội dung liệu đất theo mục đích sử dụng đất chưa sử dụng 48 Bảng 3.6: Nội dung liệu thuộc tính đất 48 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ 21, với phát triển khoa học công nghệ mà đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi sống, nhu cầu thông tin, lãnh thổ, quy hoạch phát triển, thông tin văn hóa, kinh tế xã hội, an ninh xã hội ngày lớn, đòi hỏi người quản lý phải biết nắm bắt, phân loại xử lý thông tin cách khoa học Do mục tiêu phải xây dựng hệ thống sở liệu thống nhất, từ cung cấp thơng tin hỗ trợ giúp định phát triển kinh tế địa phương thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Ngày nay, có nhiều phần mềm ứng dụng đời thay cho thao tác thủ công đem lại nhiều hiệu cao Trong lĩnh vực quản lý nhà nước phải thường xuyên cải tiến, nâng cao hoàn thiện ...Chương 8: Lý luận nhận thức người. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội. Thực tiễn cũng có quá trình vận động và phát triển của nó; trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quả. Các yếu tố đó có liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được. 8.2.1.2. Các loại hình cơ bản của thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất. Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thuỷ nhất và cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và quyết định các dạng khác của hoạt động thực tiễn, nó tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật. + Hoạt động chính trị - xã hội là loại hình thực tiễn nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học (bao gồm cả thực nghiệm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội), đây là dạng hoạt động thực tiễn diễn ra trong những điều kiện " nhân tạo" mà những kết quả của nó dù là thành công hay thất bại đều có ý nghĩa quan trọng vì nó rút ngắn được quá trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày càng hiệu quả. 8.2.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 8.2.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Ph. Ăngghen khẳng định: “… chính việc người ta biến đổi tự nhiên, chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên” 1 . Con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng thực tiễn. Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Bằng hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thức chúng. Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tính, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học, lý luận. Như vậy, thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận. Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối vơi người này hay người kia, thế hệ này hay thế hệ khác, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Trong quá trình hoạt động thực tiễn biến đổi thế giới, con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực bản chất, năng lực trí tuệ của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức 1 Sách đã dẫn, t.20, tr.720 130 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 8: Lý luận nhận thức của mình về thế giới. Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, nó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Khoa học ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. 8.2.2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Nhận thức phải quay về phục vụ thực tiễn. Kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Ngày nay, công cuộc đổi mới xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên CẨM NANG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TS. Phạm Minh Mục, TS. Vương Hồng Tâm Ths. Nguyễn Thị Kim Hoa NĂM 2012 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Học sinh: HS Giáo dục: GD Hòa nhập: HN Chuyên biệt: CB Trẻ khuyết tật: KT Khuyết tật trí tuệ: KTTT Giáo viên: GV Bộ giáo dục và đào tạo: Bộ GD & ĐT Kế hoạch giáo dục cá nhân: KHGDCN Không nên: Nên: Nhu cầu giáo dục đặc biệt: NCGDĐB Giáo dục đặc biệt: GDĐB 1 Lời giới thiệu Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế kém phát triển và các điều kiện địa lí, phong tục, tập quán, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỉ lệ trẻ khuyết tật cao trên thế giới. Trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đã đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật được tiếp nhận nền giáo dục tiên tiến có chất lượng. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lựa chọn mô hình giáo dục hòa nhập làm phương thức giáo dục chính nhằm thực hiện quyền được chăm sóc và giáo dục của trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt. Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện giáo dục hòa nhập, Việt Nam đang tiến dần đến các tiêu chí của các Công ước quốc tế về số lượng trẻ khuyết tật được đi học, được tiếp cận giáo dục. Tuy nhiên, hệ thống các trường sư phạm đã không đáp ứng kịp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục trẻ khuyết tật cho đội ngũ giáo viên trên toàn quốc. Vì vậy, số lượng trẻ khuyết tật được đi học đã tăng đáng kể, nhưng chất lượng giáo dục còn chưa đạt yêu cầu. Muốn thực hiện giáo dục trẻ em có nhu cầu đặc biệt có hiệu quả cần sự nỗ lực và hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, cộng đồng và nhà trường. Để có sự hợp tác chặt chẽ đó và mục tiêu giáo dục phù hợp thì mỗi trẻ khuyết tật phải được xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN). Một bản KHGDCN khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực hiện giáo dục cũng như sự phát triển của trẻ được coi là một giải phát nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập. Trong tài liệu này chúng tôi trình bày hết sức ngắn gọn qui trình xây dựng và thực hiện bản KHGDCN, gồm: Phần I. Giới thiệu sơ lược sử ra đời của KHGDCN Phần II. Quy trình xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ có nhu cầu GD đặc biệt. Phần III. Minh họa Trình bầy một số mẫu KHGDCN đã được xây dựng và thực hiện dành đối tượng học sinh cụ thể. 2 Phần Phụ lục: Giới thiệu một số mẫu đánh giá khả năng, nhu cầu của trẻ có các dạng khuyết tật khác nhau. Cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và phụ huynh trẻ khuyết tật có thể vận dụng một cách linh hoạt các tư liệu trên vào công tác xây dựng và thực hiện KHGDCN cho học sinh hoặc con em của mình. Để có thể biên soạn và xuất bản tài liệu này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự chia sẻ của nhiều chuyên gia, nhiều giáo viên đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật, đặc biệt là Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và Tổ chức Handicap International (HI) đã tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí thực hiện. Tài liệu được biên soạn với mong muốn dễ đọc, dễ vận dụng và phục vụ nhiều đối tượng khác nhau, vì vậy, có thể còn thiếu các cơ sở lý luận, chưa hoàn chỉnh và không thể tránh được các thiếu sót. Nhóm tác giả mong muốn nhận được sự góp ý, bổ sung giúp tài liệu hoàn thiện hơn, hữu dụng hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Nhóm tác giả. 3 Mục Lục Lời giới thiệu 1 Mục lục 3 PHẦN I. KẾ HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 5 1. Lịch sử phát triển của kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt 5 2. Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam và thực trạng công tác xây dựng, thực hiện hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 6 2.1. Thực trạng trẻ khuyết tật Việt Nam 6 2.2. Thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam 7 2.3. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân 9 PHẦN II. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 10 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BẢN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN 10 1. Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân 10 1.1 Khái niệm 10 48 PHẦN III MINH HOẠ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 1. Trường hợp 1. Học sinh khuyết tật trí tuệ A. Những thông tin chung về trẻ - Họ và tên: Bùi Thi Nh. - Hội chứng Đao. Con thứ hai trong gia đình. - Sinh ngày tháng năm 2001. - Đang đi học lớp 2 trư ờng tiểu học Dũng Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. - Họ và tên bố: Bùi Văn Y. Tuổi: 34. Nghề nghiệp: Nông nghiệp. - Họ và tên mẹ: Bùi Thị H. Tuổi: 33. Nghề nghiệp: Nông nghiệp. - Địa chỉ gia đình: Xóm Bãi Bệ 1, xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. - Họ và tên giáo viên chủ nhiệm: Đinh Thị T. B. Tóm tắt đặc điểm khả năng và nhu cầu của trẻ Nội dung tìm hiểu Khả năng của trẻ Khó khăn của trẻ 1. Thể chất: - Vận động Bình thường Bình thường - Sức khoẻ Trung bình - Các giác quan Bình thường - KN tự phục vụ Tự phục vụ bản thân: ăn uống, mặc quần áo, quét nhà, dọn mâm bát 2. Ngôn ngữ-giao tiếp - Vốn từ Ít - Phát âm Khó khăn 49 - Ngôn ngữ nói Nói được các từ, Nói theo được câu ngắn: “bé Hà có vở ô li” Chậm, nói ngọng, nói khó - Khả năng đọc Đọc theo được một số từ, câu: dì Na, đi đò Chậm, không đọc được to và rõ ràng - Khả năng viết Viết được các con số: 1, 2, 3, 4, và một số âm: o, ơ, p, nh, h, n Nhìn và chép lại được các số: 5, 6, 7, 8, 9 và một số âm: o, ơ, p, nh, h, n Ch ưa tự viết được âm, từ, câu và các số 5, 6, 7, 8, 9 - Hành vi, thái độ Mạnh dạn 3. Khả năng nhận thức - Khả năng hiểu Chậm hiểu - Khả năng nghe, nhìn Tốt - Khả năng nhớ Nhớ được vị trí các đồ vật trong gia đình Kể được tên những việc đã làm ở nhà Khó khăn trong ghi nhớ Nhanh quên - Khả năng tư duy Đếm được từ 1 đến 19 trên đồ vật thật Phân biệt được to/nhỏ, nặng/nhẹ, trên/d ư ới, trước/ sau, trong/ngoài Nhận biết được hình tròn Ch ưa ghép được hình Ch ưa phân biệt được phải/ trái và thời gian Chư a nhận biết được màu sắc - Khả năng học Có khả năng chú ý Kém Ch ưa thực hiện được các phép tính Ch ưa biết đọc - Khả năng thực hiện nhiệm vụ Khó khăn, hay quên Chậm - Khả năng hoà nhập - Quan hệ với bạn bè Không thích quan hệ với bạn bè - Quan hệ trong tập thể Không thích tham gia các hoạt động tập thể 50 - Khả năng hoà nhập cộng đồng Ít hoà nhập 4. Môi trư ờng giáo dục Tốt Có sự quan tâm của gia đình và nhà tr ường nhưng chư a đầy đủ. Chư a có sự giúp đỡ của bạn bè và xã hội C. Kết luận qua phiếu khảo sát trẻ 1. Những điểm tích cực của trẻ - Thể chất phát triển bình thường; - Làm được các công việc đơn giản trong gia đình; - Có khả năng tự phục vụ bản thân: ăn uống, mặc quần áo, quét nhà, dọn mâm bát; - Đếm xuôi được từ 1 đến 19; - Đọc được một số từ: dì Na, đi đò… - Viết được các số: 1, 2, 3, 4 và chép lại được một số âm: o, ơ, p, nh, h, n; - Nhận biết được kích thư ớc, độ lớn, không gian, trọng l ượng; - Nhớ được những việc đã làm và vị trí các đồ vật trong gia đình; - Mạnh dạn trong giao tiếp. 2. Những mặt hạn chế/khó khăn của trẻ - Vốn từ ít; - Nói khó, nói ngọng; - Trí nhớ không bền vững; - Chư a nhận biết được màu sắc; - Ch ưa thực hiện được các phép tính đơn giản; - Ch ưa biết đọc và viết; - Ch ưa phân biệt được thời gian: sáng/trư a, chiều/tối, ngày/đêm; - Không thích giao tiếp với bạn bè; 51 - Không thích đi học; - Không thích tham gia các hoạt động tập thể; - Bạn bè và cộng đồng còn ch ưa quan tâm giúp đỡ. 3. Nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của trẻ - Phát triển vốn từ của trẻ; - Sửa tật phát âm; - Học đọc, viết và tính toán đơn giản; - Tham gia nhiều các hoạt động tập thể; - Giao tiếp nhiều với mọi ngư ời, bạn bè; - Nhà trư ờng và cộng đồng cần quan tâm giúp đỡ trẻ nhiều hơn. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2009-2010 A. Mục tiêu học kỳ I Về kiến thức các môn học Môn tiếng Việt: - Đọc, viết toàn bộ các âm và chữ cái trong tiếng Việt; - Đọc, viết được tiếng, từ có âm và chữ cái trong tiếng Việt. Môn toán: - Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 10; - Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10; - Nhận biết được hình tam giác, hình vuông, hình khối. Môn TNXH: - Nhận biết được các nội dung chính theo từng (Học phần Đại số tuyến tính) Ngày giảng :4/11/2010 Tiết thứ: 2 Tiết theo chương trình: 47 Lớp dạy: CĐSP toán tin K30 Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Đại số tuyến tính (90 tiết) VI. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương V. Ma trận VI. Hệ phương trình tuyến tính II. Không gian véc tơ I. Định thức VII. Quy hoạch tuyến tính III. Ánh xạ tuyến tính Chương V. Ma trận 1. Định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính 2. Các phép toán trên ma trận 3. Ma trận nghịch đảo 4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính trong các cơ sở khác nhau Tiết 47, 48: MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1. Khái niệm ma trận nghịch đảo 2. Cách tìm ma trận nghịch đảo 3. Ứng dụng của ma trận nghịch đảo - Kiến thức: hiểu được khái niệm ma trận nghịch đảo, các điều kiện tồn tại của ma trận nghịch đảo, cách tìm ma trận nghịch đảo bằng công thức và bằng phép biến đổi sơ cấp. 1. Mục tiêu tiết học - Thái độ: Yêu thích học toán, rèn khả năng tư duy biện chứng về sự phát triển của nội dung môn toán từ toán THCS đến toán cao cấp. - Kĩ năng: Xây dựng khái niệm, tìm điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo, thực hiện tốt việc tìm ma trận nghịch đảo bằng 2 phương pháp: Tìm ma trận nghịch đảo dựa vào công thức và phép biến đổi sơ cấp. 2. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Thuyết trình 3. Phương tiện - Dạy: Máy chiếu, bảng. - Học: Giáo trình đại số tuyến tính, Nguyễn Duy Thuận, nxb Giáo dục 2006 giấy A1, máy tính. 4. Tài liệu tham khảo Kiểm tra bài cũ Bài toán 1. Tìm các ma trận sao cho : 3 5 1 0 . 1 2 0 1 a b c d −       =  ÷ ÷  ÷ −       a. b. b) Vô nghiệm a) a=2, b=5, c=1, d=3 Đáp số: 11 12 13 21 22 23 31 32 33 4 2 8 1 0 0 6 3 12 . . 0 1 0 1 5 9 0 0 1 a a a a a a a a a − −        ÷  ÷  ÷ − =  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷ −       Với giả thiết nào của ma trận đã cho để bài toán có nghiệm 3 5 1 0 . 1 2 0 1 3 1 1 3 0 , 5 2 0 5 2 1 2 1 , 5 3 a b c d a b c d a b c d a c b d −       =  ÷ ÷  ÷ −       − = − =   ⇔   − + = − + =   = =   ⇔   = =   11 12 13 21 22 23 31 32 33 11 12 31 12 22 32 1 11 21 31 12 22 32 11 21 31 12 22 32 4 2 8 1 0 0 6 3 12 . . 0 1 0 1 5 9 0 0 1 4 2 8 1 4 2 8 0 4 6 3 12 0, 6 3 12 1 , 1 5 9 0 1 5 9 0 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a − −        ÷  ÷  ÷ − =  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷ −       − + − = − + − = −     ⇔ − + = − + =     − + = − + =   3 23 33 13 23 33 13 23 33 2 8 0 6 3 12 1 1 5 9 0 a a a a a a a a + − =   − + =   − + =  Các hệ trên đều vô nghiệm vì hạng của ma trận hệ số =2 , khác hạng của ma trận bổ sung = 3. [...]... ì A X ì = = I I Núi: Ma trn vuụng A l ma trn kh nghch, X l ma trn nghch o ca ma trn A Kớ hiu : X=A 1 1 Khỏi nim ma trn nghch o nh ngha Vớ d 1 1 0 0 1ữ 1 1 0 = ữ 0 1 Vớ d 2 1 1 2 5 3 5 ọi m 3 5 2 5 a m ải ữ ữ = Có ph có ữ = ữ 1 3 ận v2ô g đều 1 2 1 u n 1 3 tr nghịch đảo ? Ma trận nghịch đảo có duy nhất không ? 2 iu kin tn ti ma trn nghch o Ma trn nghch o l duy nht ! Ma trn vuụng A kh nghch... A | I ) (I | A 1 ) Bc 1: Vit ma trn I bờn phi ma trn A Bc 2: Dựng cỏc phộp bin i s cp trờn cỏc dũng a ma trn A v ma trn n v I, ng thi cng dựng phộp bin i ú vi ma trn phớa bờn phi Bc 3: Khi ma trn A c bin i thnh ma trn n v I thỡ ma trn I cng c bin i thnh ma trn nghch o ca A Cỏch 2: Tỡm ma trn nghch o bng bin i s cp 1 1 Vớ d 4 Tỡm ma trn nghch o A = 2 3ữ Vớ d 5 Tỡm ma trn nghch o 1 1 A= 1 0 1... 1ữ ữ 0 1 1ữ ữ 1 1 1 Bt u Ht gi Cỏch 3: Tỡm ma trn nghch o bng mỏy tớnh b tỳi v mỏy tớnh in t - Mỏy tớnh b tỳi Casio-fx-570 MS: ch ỏp dng cho ma trn cp 2,3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN ĐỒNG HỒ THỜI TRANG Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S VŨ VĂN HUÂN -HÀ NỘI -1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Công nghê thông tin – Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, q thầy giúp em nhiều q tình hồn thành đồ ... vector biểu thị dạng điểm (Point) 23 Hình 1.11: Số liệu vector biểu thị dạng đường (Arc) 24 Hình 1.12: Số liệu vector biểu thị dạng vùng (Polygon) 25 Hình 1.13: Sự biểu thị kết đồ dạng... Phần mềm ứng dụng ARCGIS 41 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU XÃ ĐẠI THỊNH 44 3.1 Khái quát đặc điểm xã Đại Thịnh 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2 Khái quát phát triển

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan