1524861727 1. Bien doi khi hau

1 68 0
1524861727 1. Bien doi khi hau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1524861727 1. Bien doi khi hau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

RECOFTC và một số hoạt động về RECOFTC và một số hoạt động về biến đổi khí hậu và REDD+ biến đổi khí hậu và REDD+ ở Việt Namở Việt NamĐà lạt, 10/ 05/ 2012Đà lạt, 10/ 05/ 2012Nguyễn Quang TânNguyễn Quang Tân RECOFTC là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nâng cao năng lực liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.TẦM NHÌN: "Các cộng đồng dân cư địa phương ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tham gia tích cực vào việc quản lý các cảnh quan rừng một cách bình đẳng và bền vững về sinh thái“SỨ MỆNH: Tăng cường năng lực ở tất cả các cấp để giúp người dân khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát triển lâm nghiệp cộng đồng và quản lý tài nguyên rừng vì lợi ích xã hội, kinh tế và môi trường tối đa. Nâng cao năng lựcĐiều đó phụ thuộc vào:•Năng lực Năng lực của con người•Quy môQuy mô chung của nhiệm vụ•Nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên cần có để thực hiện nhiệm vụ•Cơ cấu chungCơ cấu chung cho việc thực hiện những nhiệm vụ nàyRECOFTC hiểu rằng ‘năng lực’ là khả năng chung của cá nhân hay tổ chức cho việc thực hiện chức năng của mình. Individual LevelCấp cá nhânCấp tổ chứcCấp ngành /Mạng lướiMôi trường mang tính hỗ trợ Sơ lược lịch sửSơ lược lịch sửThành lập năm 1987 với sự hỗ trợ của FAO, Chính phủ Thụy sỹ (qua ADB) và trường Đại học Kasetsart, Thái lanĐược công nhận là tổ chức quốc tế năm 2000, Việt nam là thành viên sáng lậpTập huấn và nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp Việt Nam từ đầu thập kỷ 90sCác hoạt động tại Việt Nam được mở rộng từ 2006Chương trình quốc gia và Văn phòng Việt Nam thành lập năm 2010Biên bản ghi nhớ ký với Tổng Cục Lâm nghiệp tháng 1/2012Đào tạo cho hơn 20.000 lượt người từ hơn 20 nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (hơn 2.000 lượt người từ Việt Nam) Các chương trình mang tính chủ đề5Chuyển đổi mâu thuẫnCon người, rừng và biến đổi khí hậuDuy trì và mở rộng lâm nghiệp cộng đồngĐảm bảo sinh kế Một số hoạt động về biến đổi khí hậu và REDD+ tại Việt NamVới chương trình UN-REDD: •Xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích (2009), •Xây dựng công cụ đánh giá và tiến hành đánh giá quá trình FPIC (2010), •Đánh giá các tổ chức nâng cao năng lực về REDD+ (2011) •Đánh giá các hoạt động đào tạo và nâng cao nhận thức của UN-REDD Việt Nam (2012) Một số hoạt động về biến đổi khí hậu và REDD+ tại Việt Nam…Với Tổng cục Lâm nghiệp: •Nâng cao nhận thức cho cán bộ của Tổng cục và các Chi cục (2008, 2009, 2010, 2011)•Tham gia mạng lưới REDD+ quốc gia •Tham gia các tiểu ban kỹ thuật của tổ công tác về REDD+ Một số hoạt động về biến đổi khí hậu và REDD+ tại Việt Nam…Với các tổ chức xã hội dân sự: •Điều phối tiểu nhóm Giảm thiểu biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu - Climate Change: Sự thay đổi khí hậu (định nghĩa Cơng ước khí hậu) quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ i Mạng lưới Giáo dục Nông lâm kết hợp Việt Nam Vietnam Network for Agroforestry Education - VNAFE BÀI GIẢNG NÔNG LÂM KẾT HỢP VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biên soạn: PGS.TS. Bảo Huy, TS. Võ Hùng và TS. Nguyễn Thị Thanh Hương Đăk Lăk, tháng 12 năm 2011 ii iii MỤC LỤC Trang  IV  V   VI CHƯƠNG 1 : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 1.1.  1 1.1.1.  4 1.1.2.  5 1.1.3.  8 1.1.4.  2  12 1.2.  15 1.3.  18 CHƯƠNG 2 : GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22  22  23 2.3  23 CHƯƠNG 3 : NÔNG LÂM KẾT HỢP VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 26  26 3.1.1.  26 3.1.2.  27  27 3.2.1.  27 3.2.2.  2   33  2   42 3.3.1.  43 3.3.2.  2   49  51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang  9   2  14   36  2  . 36  -  37  2  -  40 -   41  48  2   49  2  49  50  50  54 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang  2  3  4  6  7 -2000 10 Hình 1.7:  11  12  2  17  2  19                AFP/TTXVN) 20 / )   28 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 436 /CV-ĐHSPHN Hà Nội, ngày 12 thỏng 4 năm 2010 THÔNG BÁO TỔ CHỨC HỘI THẢO VỀ GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam trong những thập kỉ tới. Trong bối cảnh như vậy, việc tăng cường các hoạt động về giáo dục biến đổi khí hậu ở các trường sư phạm và các trường phổ thông là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Giáo dục biến đổi khí hậu được coi trọng trong công tác nghiên cứu và đào tạo giáo viên của Trường ĐHSP Hà Nội. Để tăng cường các hoạt động về giáo dục biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Khoa Địa lý và Trung tâm Giáo dục về sự phát triển bền vững của Trường ĐHSP Hà Nội sẽ phối hợp tổ chức một Xêmina chuyên đề về Giáo dục biến đổi khí hậu. Ngài Philippe Saugier, điều phối viên của CarboSchool Project- một dự án nổi tiếng ở châu Âu về giáo dục biến đổi khí hậu- đã nhận lời mời tham gia và trình bày báo cáo khoa học tại hội thảo. 1. Tên hội thảo:  Tiếng Việt: Giáo dục biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm từ các nước châu Âu và Việt Nam  Tiếng Anh: Climate Change Education: Experience from Europe and Vietnam 2. Thời gian và địa điểm:  Thời gian: Ngày 4 tháng 5 năm 2010  Địa điểm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3. Đơn vị tổ chức:  Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội  Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững, Trường ĐHSP Hà Nội 4. Mục đích hội thảo:  Nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện các hoạt động về giáo dục biến đổi khí hậu và GDPTBV cho giáo viên phổ thông, cho giảng viên và giáo sinh các trường cao đẳng và đại học sư phạm,  Tăng cường và phát triển năng lực hoạt động của mạng lưới khoa học và giáo dục hành động ứng phó với biến đổi khí hậu,  Thúc đẩy hợp tác khoa học trong nước và quốc tế trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động giáo dục về biến đổi khí hậu ,  Hưởng ứng lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc về việc tăng cường các hoạt động trong “Thập niên Giáo dục về Phát triển Bền vững (2005-2014)”. 5. Các chủ đề chính của hội thảo:  Giáo dục biến đổi khí hậu: Thách thức và triển vọng,  Các tiếp cận và phương pháp giáo dục biến đổi khí hậu, 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  Tăng cường hợp tác khoa học và giáo dục để ứng phó với biến đổi khí hậu,  Giáo dục biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam. 6. Đối tượng tham gia hội thảo:  Cán bộ giảng dạy, học viên cao học, nghiên cứu sinh khoa Địa lý và các Khoa, Viện nghiên cứu của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,  Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và quản lí giáo dục của các trường cao đẳng và đại học sư phạm, giáo viên các trường phổ thông,  Đại diện của các tổ chức phi chính phủ (NGO) có quan tâm và đang tiến hành các hoạt động về giáo dục biến đổi khí hậu. 7. Thể lệ tham gia:  Đăng kí tham dự Hội thảo: Các tổ chức và cá nhân mong muốn tham dự hội thảo cần gửi đến cho Ban tổ chức bản đăng kí (theo mẫu gửi kèm theo Thông báo này) theo đường Email và hoặc bưu điện trước ngày 18 tháng 4 năm 2010.  Gủi báo cáo tham luận: Ban tổ chức hoan nghênh các đại biểu gửi báo cáo tham luận đề cập đến các chủ đề nói trên của hội thảo. Báo cáo trình bày trong 3-4 trang A4 (900-1200 từ), có túm tắt bằng tiếng Việt và Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sức khỏe-1 Con người có thể sinh sống và tồn tại trong một môi trường thuận lợi khi nhiệt độ không khí nằm trong khoảng từ 15-31oC và độ ẩm tương đối từ 60 đến 80%. Khi các yếu tố khí tượng xuống quá thấp (nhiệt độ không khí -30oC) hoặc quá cao (+45oC) sẽ gây nên các rối loạn nghiêm trọng trong cơ thể, dẫn đến tử vong. Nhân ngày khí tượng thế giới 23/3/2010, xin giới thiệu bài viết của TS. Phạm Xuân Ninh để bạn đọc tham khảo. Bức tranh toàn cảnh Các nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy, biến đổi khí hậu đã xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi quốc gia và sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai, thảm hoạ, đặc biệt là bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần ngày càng gia tăng về tần suất, cường độ và quy mô. Trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu nên những cơn bão có sức tàn phá lớn xuất hiện ngày càng nhiều, gây phá huỷ nhà cửa, công trình, hoa màu, cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người. Nguy cơ sóng thần luôn đang đe doạ nhiều quốc gia trên thế giới. Động đất, lũ lụt cũng có chiều hướng gia tăng. Gần đây nhất, năm 2009 động đất xảy ra ở một số nước châu Á (Trung Quốc, Hai-ti ), trong đó riêng Hai-ti số người chết và bị thương hơn 250 ngàn người, gây tổn thất rất lớn về kinh tế, chính trị và môi trường. Năm 2008 ở nước ta đã xảy ra lũ lụt, ngập úng do mưa to và nhiều, gây thiệt hại rất lớn về người và hoa màu trong phạm vi cả nước. Lũ lụt làm cho môi trường bị ô nhiễm, nước cuốn đi từ mặt đất tất cả những chất bẩn, chất thải hòa tan trong nước cùng với rác rưởi, phân gia súc, xác súc vật chết (mèo, chuột, ếch nhái ) làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề. Phân và rác không những gây ô nhiễm nguồn nước, mà còn là môi trường lý tưởng để ruồi muỗi, chuột phát triển, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm bùng lên thành dịch lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ nhân dân. Việt Nam là một nước nhiệt đới được đánh giá là đang phát triển, có bờ biển dài và phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu, đặc biệt là mực nước biển dâng. Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng 2,3oC so với trung bình thời kỳ 1980-1999 và mực nước biển có thể dâng thêm 75cm. Nước biển dâng gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, đời sống, sức khoẻ dân cư vùng đồng bằng ven biển. Những tác động trực tiếp tới sức khoẻ Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng ở mọi quốc gia, đặc biệt là những người nghèo sinh sống ở những vùng dễ bị tác động của biến đổi khí hậu gây ra (sóng thần vùng ven biển, các bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới ). Tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể đối với các tác động đó. Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, gây nên những tác động tiêu cực đối

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan