SKKN “kinh nghiệm giảng dạy những văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn lớp10”

35 242 0
SKKN   “kinh nghiệm giảng dạy những văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn lớp10”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục đào tạo phú thọ Trờng ptdtnt tØnh phó thä ******************* Sáng kiến kinh nghiệm KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Hoa Chức vụ : Giáo viên Sỏng kin kinh nghim thuc lnh vc: Chuyờn mụn Ng Vn Năm học: 2014 - 2015 -1- MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hệ thống văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 Kết khảo sát nhược điểm tồn dạy học .5 III Nội dung đề tài Cơ sở lý luận Giải pháp thực 2.1 Xuất phát từ đặc trưng phong cách thể loại 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức đặc trưng 2.1.3 Đặc điểm 13 2.2 Vận dụng lịch sử giai đoạn xuất tác phẩm để lí giải 15 2.3 Bám sát nội dung hình thức văn để triển khai 16 2.4 Gia tăng chất văn học 17 2.5 Sử dụng vai trò tưởng tượng, liên tưởng học sinh Thực hiện: Thiết kế học .20 IV Kết 33 V Bài học kinh nghiệm .33 VI Kết luận 34 VII Tài liệu tham khảo .36 -2- KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT I Lý chọn đề tài: Chương trình Ngữ Văn lớp 10 đến trải qua năm thực đổi sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Bên cạnh việc lựa chọn tác phẩm văn học mang tính hình tượng, sử dụng hư cấu với số thể loại như: thơ, truyện, tiểu thuyết (gọi chung văn nghệ thuật) việc sử dụng tác phẩm văn học không hư cấu viết nhiều thể loại khác theo giai đoạn như: nghị luận, sử kí, văn tế, phú, dân ca lịch sử,…Nếu chương trình sách giáo khoa trước ý thể loại văn nghị luận (giảng văn nghị luận) chương trình xuất nhiều loại Như vậy, vấn đề thể loại văn học mở rộng phạm vi, giáo viên học sinh có điều kiện bao quát hệ thống thể loại văn học nhà trường Đáng lưu ý thể loại văn nghị luận, việc giảng dạy tiếp nhận tác phẩm thể loại chưa ý mức Việc dạy học văn nghị luận gặp nhiều khó khăn lí sau: - Mục đích văn nghị luận: phát ngôn cho tư tưởng, quan điểm, chủ trương, lập trường xã hội định Vì thế, nội dung thường vấn đề có tính chất thời sự, trị, văn hoá, quốc gia, dân tộc, lịch sử,… tương đối rộng với tầm hiểu biết phổ biến học sinh - Hình thức: thường sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, nhiều lí lẽ, đa dạng phương thức biểu phương tiện nghệ thuật - Đặc điểm: khơ khan, phù hợp với tâm lí nhận thức học sinh; tính văn chương, khó vào cảm xúc người đọc; ý tưởng thâm thuý khó nắm bắt,… - Nguồn tư liệu bổ trợ khan Xu hội nhập quốc tế đặt cá nhân trước nhiều thách thức mới, vấn đề trị xã hội Việc tiếp nhận văn nghị luận -3- nhà trường góp phần khơng nhỏ việc hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng cho hệ trẻ việc xử lí vấn đề đặt sống cách đắn, vừa phù hợp với tinh thần thời đại mới, vừa đảm bảo tinh thần quốc gia, dân tộc Trong đó, văn nghị luận lại giảng dạy tiếp nhận với tư cách tác phẩm văn học, thế, khó người dạy vừa đảm bảo tính khách quan tác phẩm, vừa truyền lại rung cảm văn với tư cách sáng tạo nghệ thuật thật Chính tầm quan trọng thể loại, khó khăn giáo viên giảng dạy, xin đề xuất vài kinh nghiệm có tính chất cá nhân góp phần đổi hướng nghiên cứu giảng dạy môn Văn nhà trường qua đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp10” II Thực trạng Hệ thống văn nghị luận chương trình Ngữ Văn 10: chiếm khối lượng nhiều Bộ SGK Thể Loại Chính trị Tên văn Tác giả Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Tựa “Trích diễm thi tập” (trích) Văn Hiền tài nguyên khí hố quốc gia XH (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Hoàng Đức Lương Thân Nhân Trung Nhân Bảo thứ ba) Đọc thêm Hưng Đạo đại vương vật LS Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Thái sư Trần Thủ Độ Ngơ Sĩ Liên (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) -4- Năm Trang Cuối Tập 1427 tr.16 Tập 1497 1484 tr.28 Tập tr.31 Nhà Tập Trần tr.41 Nhà Lý Tập – Trần tr.46 Đọc thêm Thư dụ Vương Thông lần Chính (Trích Quân trung từ mệnh tập) Tháng Nguyễn Trãi trị Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi 2– Tập tr.16 1427 Cuối Tập 1427 tr.24 Hiền tài nguyên khí quốc gia Văn (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ hoá khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại XH Bảo thứ ba) Đọc thêm SGK Tựa “trích diễm thi tập” (trích) nâng Thân Nhân Trung Hồng Đức Lương 1484 1497 Phẩm bình nhân vật lịch sử cao (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Đọc thêm Thái phó Tơ Hiến Thành Nhân vật lịch sử (Trích Đại Việt sử lược) Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Lê Văn Hưu Một số sử gia Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ Liên 1272 Tập tr.41 Tập tr.50 Tập tr.43 Cuối Tập TK14 Nhà Lý tr.53 Tập - Trần tr.62 Nhà Tập Trần tr 65 Đọc thêm Kết khảo sát nhược điểm tồn dạy học: Đối với việc dạy học Văn cấp học nói chung trường học phổ thơng nói riêng, việc để đảm bảo nội dung kiến thức học mà đồng thời học sinh lại phải chủ động chiếm lĩnh kiến thức học theo yêu cầu đổi phương pháp thật điều không dễ thực Văn học khoa học nghệ thuật, việc dạy văn đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng nhiều kĩ năng, khơng kiến thức mà đòi hỏi sáng tạo, linh hoạt người giáo viên dạy cụ thể Sự chuẩn bị kĩ cho việc lên lớp người giáo viên từ khâu chuẩn bị - tức phần thiết kế -5- dạy - yếu tố góp phần không nhỏ vào hiệu tiết học, đặc biệt với tiết học đọc văn, có văn nghị luận Trước thực tế đó, tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh Cụ thể, phát câu hỏi cho học sinh lớp 10 trường để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng tiếp cận văn nghị luận Nội dung câu hỏi là: Em có cảm nhận học văn nghị luận? Kết : + 78,62% học sinh trả lời: Văn nghị luận có ý nghĩa, thực tế đa phần dài, khơ khan, khó nhớ nên khơng thích học văn thuộc thể loại khác + 14,99% học sinh trả lời: có thích học chưa thật hiểu + 6,39% học sinh trả lời: khơng hiểu gì, khơng thích học Kết cho thấy, phần đa học sinh khơng thích học văn thuộc thể loại nghị luận Tuy nhiên, có đến 78,62% học sinh nhận ý nghĩa văn nghị luận, nghĩa nguyên nhân em khơng thích học văn chưa thực hứng thú với học mà Từ thực trạng trên, cộng với kinh nghiệm giảng dạy cá nhân, nhận thấy dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 tồn nhược điểm sau: Phía người dạy: + Tâm lí: hứng thú, chưa coi trọng, dạy hào hứng + Cách truyền đạt: ý tính nội dung văn nhiều tính nghệ thuật, thế, dạy thiên lí trí việc biểu đạt xúc cảm thẩm mĩ + Kết quả: nghiêng thông tin, dư âm rung cảm thẩm mĩ hạn chế Phía người học: + Tâm lí tiếp nhận: nghiêng tìm hiểu thông tin việc biểu lộ cảm xúc + Cách tiếp nhận: nghiêng mặt xã hội, trị -6- Kết quả: học tác phẩm thành tìm hiểu lịch sử + Với khối lượng văn bảnkhá nhiều thực tế dạy - học nêu trên, đề xuất số giải pháp bước đầu mà thân thấy có hiệu q trình giảng dạy II Nội dung đề tài: Cơ sở lý luận: Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479TCN) Ở Việt Nam, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử, cơng dựng nước giữ nước Có thể kể từ Chiếu dời đơ(1010) Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ), Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Bình Ngơ đại cáo (1428) Nguyễn Trãi; từ Tựa Trích diễm thi tập (1497) Hoàng Đức Lương, Chiếu cầu hiền (1788) Ngơ Thì Nhậm đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trường Tộ; Chiếu Cần Vương (1885) đến Hịch đánh Pháp sau này… Có thể nói suốt trường kì lịch sử dân tộc, văn nghị luận thể văn phản ánh rõ đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng dân tộc Do đó, văn nghị luận ngày phát triển mạnh mẽ, trở nên đa dạng phong phú Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành từ yếu tố là: Vấn đề cần nghị luận (còn gọi luận đề), luận điểm, luận lập luận (còn gọi luận chứng) Như vậy, văn nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ lập luận nên hệ thống luận điểm chặt chẽ luận phải xác đáng Cho nên dạy loại văn này, người dạy thiết phải khai thác hệ thống luận điểm, luận cách lập luận văn Tuy nhiên đơn khai thác hệ thống luận điểm lâu làm học trở nên khơ khan, khó gợi hứng thú tích cực cho học sinh Vì khuôn khổ sáng kiến -7- kinh nghiệm nhỏ, xin đề xuất số giải pháp mang tính bổ trợ để đọc – hiểu văn nghị luận thêm sinh động Giải pháp thức hiện: 2.1 Xuất phát từ đặc trưng phong cách thể loại mà triển khai văn phương diện: đề tài, chủ đề (mục đích), hình thức, nội dung, ý nghĩa,… Thể loại nghị luận (tức văn luận) có đặc điểm sau đây: 2.1.1 Khái niệm: Phong cách (PC) ngơn ngữ luận PC dùng lĩnh vực trị xã hội Người giao tiếp PC thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị, tư tưởng vấn đề thời nóng bỏng xã hội Ðây khái niệm nhiều mang tính truyền thống việc phân giới phong cách với PC ngôn ngữ khoa học, PC ngôn ngữ báo chí số quan niệm chưa thống Ví dụ: Tác phẩm Lĩnh vực Quan điểm, tư tưởng - Vạch trần âm mưu xâm lược, lên án chủ trương cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ hành động độc Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Chính trị ác giặc Minh - Đứng quan điểm nhân nghĩa nhân dân: lấy dân làm gốc, coi trọng tư tưởng nhân đạo, nhân cao làm tảng cho hành động - Đau xót trước thực trạng bảo tồn Tựa “Trích diễm thi tập” (Hồng Đức Lương) Hiền tài ngun Văn hố xã hội Văn hoá sách thơ ca Việt Nam đương thời Từ nhận thấy nhu cầu thiết phải biên soạn sách - Đứng quan điểm đẹp - Phải biết quý trọng hiền tài -8- Ghi có mối quan hệ sống việc thịnh suy đất nước khí quốc gia Xã hội (Thân Nhân Trung) - Coi giáo dục quốc sách hàng đầu “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Nhân vật Tuấn lịch sử (Ngô Sĩ Liên) Thái sư Trần Thủ Nhân vật Độ Lịch sử (Ngô Sĩ Liên) - Ca ngợi người anh hùng tài năng, trung quân, trọng dân, trực, chân thành, thẳng thắn - Ca ngợi người anh hùng trung thực, thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư 2.1.2 Chức đặc trưng: Chức năng: - PC luận có ba chức năng: thơng báo, tác động chứng minh Chính thực chức mà ta thấy PC ngơn ngữ luận có thể đặc trưng đặc điểm ngơn ngữ có nét giống với loại phong cách ngơn ngữ khác Ví dụ : Chức số văn nghị luận Chức Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Thông báo Tác động Chứng minh - Chiến thắng giặc - Niềm tự hào dân - Nêu tư tưởng Minh dân tộc ý thức bảo nhân nghĩa chủ thái bình Kết vệ dân chủ chân lí độc lập thúc chiến tranh thái bình - Sức mạnh tư - Tư tưởng nhân tưởng nhân nghĩa nghĩa kết hợp với sức người mạnh lòng yêu nước dân tộc - Kể tội ác giặc (kẻ thù phi nghĩa) - Kể lại diễn biến -9- kháng chiến khó khăn (Đại Việt nghĩa) - Lí làm - Thái độ trân - Thu thập sưu “Trích diễm thi trọng bảo lưu tầm, thu lượm tác tập” đẹp phẩm qua thời - Q trình hồn Tựa “Trích diễm thi tập” thành, nội dung kết cấu người kì lịch sử - Niềm tự hào dân tộc, tình cảm xót xa trước tàn lụi (Hồng Đức đẹp Lương) - Tuyển chọn, xếp, đặt tên sách - Đưa thêm thơ vào - Thời gian viết, phần họ tên, chức danh, cuối tác phẩm quê quán, tên hiệu người viết - Tên tuổi, địa vị - Lòng cảm phục - Đưa chứng người anh hùng ngưỡng mộ tài Hưng Đạo Đại dân tộc người phẩm chất, đức độ Vương Trần Quốc - Lịch sử người - Tấm lòng với - Dùng quan Tuấn anh hùng dân tộc non sông, tổ quốc, hệ làm sáng tỏ (Ngô Sĩ Liên) qua thời kì khí phách anh chân dung, hùng tình người Ðặc trưng: PC luận có ba đặc trưng + làm sáng tỏ nhân cách Tính bình giá cơng khai: Người nói, người viết bộc lộ công khai, rõ ràng trực tiếp quan điểm, thái độ kiện Ðây đặc trưng khu biệt PC ngơn ngữ luận với PC ngôn ngữ khoa học PC ngôn ngữ nghệ thuật Nếu văn chương bình giá gián tiếp, khoa học tránh thể yếu tố cảm tính chủ quan ngơn ngữ PC luận bộc lộ trực tiếp quan điểm, thái độ vấn đề thời xã hội Sự bình giá cá nhân nhân danh tổ chức, đoàn thể trị - 10 - - Em hiểu “bài tựa”? Kể tên số tựa mà em biết? 3.Bài : Dẫn nhập mới:  Sưu tầm bảo tồn di sản văn hố dân tộc cơng việc quan trọng cần thiết khó khăn, thời kì xa xưa sau chiến tranh Là trí thức đời Lê kỉ 15, Hồng Đức Lương (quê Văn Giang – Hưng Yên, đỗ tiến sĩ 1478) không tiếc công sức, thời gian để làm cơng việc Sau hồn thành, năm 1497, ơng tự viết tựa đầu sách nói rõ quan điểm tâm giới thiệu sách với bạn đọc Tìm hiểu học:  Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu I Giới thiệu khái quát:  tiểu dẫn Tác giả: Hoàng Đức Lương - GV: gọi HS đọc phần tiểu dẫn sgk/tr.28 (?-?) đánh dấu điểm tác giả, tác phẩm Tác phẩm: Sgk/ tr.28 GV: Tác phẩm đời + thời gian nào? Nêu nét bối cảnh xã hội thời đại sản sinh tác phẩm? → Sgk/ tr.28 GV dựa vào hiểu biết HS, bổ sung chi tiết lịch sử thời Lê Thánh Tơng để HS có nhìn biện chứng MQH tác phẩm thời đại, bước đầu suy luận nội dung ý nghĩa tác phẩm Giới thiệu vài thơ Lê Thánh Tông hội Tao đàn Giai đoạn nửa sau kỉ XV, thời Lê Thánh Tông: triều đại thịnh - 21 - a Hoàn cảnh đời lời tựa “Trích diễm thi tập” trị nhà Lê chế độ PKViệt Nam nhiều mặt: kinh tế phát triển, XH ổn định, bờ cõi mở mang, nhiều hiền tài (Lương Thế Vinh, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận…), văn chương trọng dụng (hội Tao Đàn Lê Thánh Tông lập gồm “Nhị thập bát tú” – 28 thơ ca Đây TK mà tinh thần ý chí độc lập dân tộc lên cao Sau chiến thắng quân Minh, việc ổn định phát triển kinh tế đất nước, vua phục hồi danh dự cho sưu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi, tập hợp hàng trăm thơ Nôm Nguyễn Trãi thành “Quốc Âm thi tập” (cùng với “Hồng Đức quốc âm thi tập”)…Chính khơng khí thơi thúc Hồng Đức Lương làm tuyển chọn viết tựa - GV: Vì tác giả đặt tên tác phẩm b Nhan đề: Tuyển tập “Trích diễm thi tập”? Em hiểu thơ hay nhan đề tác phẩm? Hãy giới thiệu ngắn gọn tác phẩm? Có thể nhận xét việc làm tác giả, đặc biệt đặt tác phẩm vào thời điểm ngày ấy? → Do câu hỏi HS chuẩn bị nhà nên GV gọi HS đại diện nhóm trình bày , nhóm khác theo dõi bổ sung Nhan đề: • Trích: tiếng Hán chọn, - 22 - tuyển • Diễm: kiều diễm, diễm lệ, đẹp, hay mức độ cao • Thi: thơ, diễm thi thơ hay “Trích diễm thi tập”  tập thơ tuyển chọn thơ hay Nội dung: Là tập thơ gồm Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm từ thời Trần đến đời Lê kỉ XV, cuối tập thơ Trần Đức Lương Bài tựa ông viết vào 1497 Nhận xét: • Tuyển chọn thể lòng trân trọng khứ, việc làm cụ thể có ý nghĩa nhằm bổ cứu cho tình trạng mát đáng tiếc lịch sử VHVN trước kỉ XV • Tuyển chọn phản ánh quan điểm tiến đắn cách lựa chọn tác giả bộc lộ bước tiến lí luận thơ ca mà sau tác giả khơng có (do quan c Thể loại “Tựa” điểm “văn dĩ tải đạo”) - GV kiểm tra việc chuẩn bị lời giới thiệu tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu GS Đặng Thai Mai viết, so sánh với lời giới thiệu Hoàng Đức Lương tác phẩm, từ rút nhận xét đặc điểm “Tựa” - thể loại văn học - 23 - Trong lời giới thiệu + GS Đặng Thai Mai tập thơ có luận điểm nào? Từ đó, nêu đặc điểm thể loại “Tựa”? GV giới thiệu nguồn + gốc đặc điểm thể loại GV lưu ý HS viết + lời “tựa” cho cơng trình nghiên cứu, tập san HS làm để gắn việc học với thực tế hoạt động đời sống → Có nguồn gốc từ Trung Quốc (thời Hán) Lúc đầu đặt vị trí cuối tác phẩm với mục đích nói rõ ngun cớ, qúa trình hồn thành sách Từ đời Đường trở đi, đặt đầu tác phẩm yêu cầu bắt buộc dùng cho tất lĩnh vực khác nhau: văn, sử, triết, đại lí, ý học, hội hoạ, kiến trúc… → Đặc điểm: • Do tác giả người khác viết nhằm mục đích giới thiệu rõ thêm với độc giả sách: động cơ, mục đích sáng tác, kết cấu, bố cục, nội dung tâm tư, tâm người viết nhận xét, đánh giá, phê bình hay cảm nhận người đọc (nếu người khác viết) • Ln đặt đầu sách, viết sau hoàn thành Cuối thường ghi rõ họ tên, chức tước người viết - 24 - ngày tháng, địa điểm viết (gọi phần Lạc khoản) • Thường viết thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm tổng hợp loại văn Đôi chất nghị luận kết hợp với tự sự, thường mang sắc thái trữ tình - GV: Căn vào hiểu biết trên, xác định phần giá trị chung “trích d Tựa “trích diễm thi tập” diễm thi tập”? → - Kết cấu Gồm phần: Là văn mang đầy đủ đặc điểm thể loại “tựa” Đây văn có giá trị lí Lí + làm sách “Trích diễm thi tập” luận, phê bình văn học (từ đầu đến…tan tành) Thuật lại + q trình hồn thành sách (“Đức Lương này… người  xưa vậy”) HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu (tìm hiểu lập luận) tựa Lạc + khoản (còn lại) “trích diễm thi tập” - GV định hướng: Tựa thiên kiểu sáng tác II Đọc – hiểu văn bản: có tính “nghị luận” dựa hệ thống lập luận chặt chẽ Hãy: Xác định hệ thống lập luận “tựa” này? (lí sưu tập, trình sưu tập, xuyên suốt thái độ người viết) → Phần HS chuẩn bị trước, GV gọi HS lên trình bày; GV giúp HS có nhìn khái qt tựa làm điều kiện triển khai nội dung hình thức văn - 25 - Lí biên soạn “Trích diễm thi tập”: + Phương pháp lập luận: phân tích luận cụ thể mặt khác để lí giải - GV: Phân HS thành nhóm thảo luận thống - nội dung : Những nguyên nhân để thơ văn Trong phần thứ lập luận, tác giả đưa lí không lưu hành hết đời: khiến thơ văn khơng lưu truyền đầy • đủ cho đời sau? Chỉ có thi nhân thấy Trong nguyên nhân trên, ngun nhân chính? Vì sao? hay, đẹp thơ ca • Tác giả lập luận nào? Người có học, người làm quan Cách lập luận nhằm mục bận việc nên để ý đích gì? (Chứng minh phân không quan tâm đến thơ ca tích cụ thể văn bản) • Chủ + Người u thích thơ ca quan: Cách lập luận chung dùng khơng đủ lực, trình độ phương pháp quy nạp kiên trì Đ • • ối với thơ văn…trên đời → Cách lập luận: Nhà nước (triều đình) khơng liên tưởng so sánh thơ văn khối khuyến khích in ấn (khắc chá, gấm vóc, sắc đẹp sắc đẹp, vị ván), in kinh Phật ngon ngồi vị ngon (vì trừu tượng, khó quan: • (dùng lối quy nạp) Sức phá huỷ thời gian Khách quan: Cách lập luận dùng hình ảnh Khách + cảm nhận cụ thể) Từ dẫn đến kết luận + Chủ quan: + • Chiến tranh, hoả câu hỏi tu từ (tan nát trơi chìm, rách nát hoạn làm sách rách nát, tan tành…làm giữ mãi…được mà mai - 26 - không…) đại Yêu q, trân trọng văn thơ ơng cha Xót xa, thương tiếc trước di sản • quý báu bị tản mát, huỷ hoại, đắm chìm quên lãng người viết (“Than ôi…lắm sao!”) - GV: Thực chất thơ ca gì? Thi nhân người có phẩm chất gì? Sự tồn thơ ca phụ thuộc vào yếu tố nào, yếu tố chính? Giả sử sống khơng có thơ ca, mơn nghệ thuật thay thế, khơng có ngun nhân này, tác phẩm có đời khơng? (GV ý MQH tồn thơ ca với người tiếp nhận, thời đại sách văn hố giai đoạn Đây vấn đề có tính chất lí luận) (GV giới thiệu vài nét việc sáng tác lưu truyền văn học thời trung đại) - GV dẫn dắt: + Em nghĩ tồn đẹp trước quy luật băng hoại thời gian? + biên soạn yêu cầu thời Tâm trạng tác giả: • Việc  Em nêu hiểu biết nguyên nhân binh hoả thời đại này? (Liên hệ đến hậu sách cai trị đồng hố thâm hiểm nhà Minh: tìm biện pháp để huỷ - 27 - diệt văn hoá Đại Việt – thu đốt sách vở, trừ kinh Phật, đập xoá văn bia…Vì vậy, triều vua Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông…công việc sưu tầm, thu thập, ghi chép, phục dựng di sản văn hoá tinh thần người Việt bị tản mát sau chiến tranh khuyến khích tiến hành) - GV: Lí giải tác giả lại mở đầu luận điểm này? Điều có ý nghĩa việc lập luận tác phẩm? Giả sử tác giả nêu luận điểm trước điều xảy ra? → Sở dĩ tác giả mở đầu luận điểm luận điểm quan trọng bài, muốn nhấn mạnh việc làm sưu tầm, biên soạn sách xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế khơng từ sở thích cá nhân ( thực trạng đau xót → lòng tự hào tổn thương → động mạnh mẽ) cơng việc khó khăn, vất vả định phải làm - GV: Thử hình dung, tác giả, với ý định trình bày nguyên nhân này, tâm trạng em lúc nào? Từ nhận xét ý nghĩa việc đời tác phẩm này? (PT cụ thể ngôn từ) - GV: Phần nêu rõ trình biên soạn tác phẩm Dựa vào lập luận tác giả, hãy: - 28 - + GV: Xác định động khiến tác giả tiến hành sưu tầm tuyển chọn thơ văn tiền nhân? Động thúc hành động mãnh liệt nhất? Vì sao? (Phân tích cụ thể văn ngơn từ) Quá trình hình thành, nội dung kết cấu “Trích diễm → HS trả lời cá nhân GV chốt ý thi tập” a Động : - Đau xót trước thực trạng bảo tồn văn thơ ca dân tộc - GV: Để hồn thành “Trích diễm thi tập” tác giả làm công việc gì? (PT cụ thể ngơn từ ngữ điệu văn bản) Phần trình bày giúp em hiểu bố cục tác phẩm? Từ đó, nêu yêu cầu việc viết lời - Yêu cầu xây dựng tảng văn chương dân tộc Bày tỏ sáng kiến, trách nhiệm, phương pháp làm sách (cách sưu tầm phương pháp xếp) “Tựa” cho sách cơng trình định b Việc sưu tầm tuyển chọn: đó? - Nhiều gian khổ, tốn nhiều thời → HS trả lời cá nhân GV chốt ý gian, công sức, thiếu tâm huyết làm được: Sưu tầm, + nhặt nhạnh sót lại Thu + lượm tác phẩm đương - GV: Nhận xét thái độ tác giả trình đại bày? (CM qua phân tích văn bản) Từ nêu u cầu tạo sức thuyết phục cho lời “tựa” + chọn, xếp thành sách sách? + - 29 - Tuyển Đem lại Thái độ tác giả cho người hiểu biết, bình phẩm đánh giá Khiêm tốn, nhún nhường thể • qua lời lẽ, từ ngữ sử dụng - Tuyển chọn, xếp, đặt tên, phân loại, bố cục, chia (6 thuật lại q trình hồn thành • Mang đầy đủ đặc điểm người quyển, chia phần mà trung tâm phương Đông thời trung đại nói thơ ca tác giả từ thời Trần (tài hèn sức mọn, mạn phép phụ đến thời Lê) thêm, vụng về) - Đưa thêm thơ vào HĐ3: Hướng dẫn HS tổng phần cuối tác phẩm  kết - GV: Nhận xét nghệ thuật “tựa” từ phân tích làm kinh nghiệm ứng dụng vào thực tiễn? (CM qua phân tích cụ thể văn bản)  Tấm lòng giàu tâm huyết, trân trọng di sản tinh Thiên luận giải, khẳng định thần cha ông bác bỏ III Ghi nhớ: Nghệ thuật tựa - GV : gọi HS nêu ý nghĩa văn - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, tiêu biểu cho thể loại nghị luận trung đại - Kết hợp với chất tự nhuần nhuyễn khiến văn đậm sắc thái trữ tình, sức thuyết phục sâu sắc Ý nghĩa văn bản: sgk/tr.30 - 30 - Củng cố : GV tuỳ theo tình hình lớp học, dạy cụ thể mà chọn cách củng cố phù hợp Thực hành: GV nêu đề thực hành, định hướng, gợi ý cho HS suy nghĩ giải đáp thắc mắc HS (nếu có) GV nêu yêu cầu cần đạt yêu cầu viết Cảm nhận em “Tựa trích diễm thi tập” Hoàng Đức lương Bài học nhân sinh rút từ tác phẩm gì? Trình bày hiểu biết em nét văn hoá, phong tục tập quán, môn nghệ thuật (của địa phương em đất nước) bị mai tinh thần bảo tồn, gìn giữ So sánh với lời tựa sách thông thường: So sánh với số tựa từ loại sách mà em biết để thấy rõ đặc điểm riêng tác giả? - Hiện nay, lời tựa có yêu cầu gần giống (lí do, mục đích, phương pháp biên soạn, giải trình khác…) - Lời tựa “Trích diễm thi tập” có nhiều điểm khác đáng đề cao: tình cảm trân trọng, lời tâm chân thành, nguyện vọng tha thiết, lí tưởng cao tác giả xây dựng văn học riêng cho dân tộc, tư tưởng độc lập dân tộc mặt văn hoá, văn hiến dân tộc Bài học kinh nghiệm: Học xong vb ta rút học kinh nghiệm ? Cho biết, nay, phương tiện thông tin đại chúng nước ta có chương trình theo tinh thần Hoàng Đức Lương xưa? Em nghĩ chương trình ấy? - Mỗi cá nhân cần ý thức cao việc bảo vệ, giữ gìn lưu truyền giá trị văn hoá tinh thần hành động cụ thể nhiều lĩnh vực Biết phát triển cách sáng tạo tình hình thời đại để tránh chủ quan, thái độ bảo thủ, tinh thần phân biệt dân tộc - Trên phương tiện truyền thông đại chúng xuất nhiều chương trình hữu ích giúp xây dựng ý thức trách nhiệm này: “Giữ cho - 31 - muôn đời sau”, “Theo dòng lịch sử”, “Những người mn năm cũ”, “Danh nhân đất Việt”, “Câu chuyện phương Đơng”… Dặn dò: Bài tập nhà: HS chọn đề sau để làm bài: Viết giới thiệu việc làm thiết thực góp phần bảo tồn văn hoá – văn học dân tộc (400 từ) Nếu phải phát biểu nội dung hình thức ý nghĩa Tựa “trích diễm thi tập”, em nêu điểm nào? Bài học nhân sinh rút từ tác phẩm gì? Là HS, em hình dung cơng việc tới em gì? Nếu phải thể tính tự cường dân tộc, em làm tương lai góp phần bảo vệ lưu truyền di sản văn hoá dân tộc mình? Thử tưởng tượng chân dung Hồng Đức Lương viết tựa này? Giải thích có đặc điểm đó? Đọc kĩ văn bản, rèn luyện tư so sánh thông qua việc xem xét số lời tựa SGK, tiểu thuyết, sách giới thiệu danh nhân Tham khảo số tài liệu bổ trợ như: Ý thức văn hiến dân tộc - Tạp chí văn học số 1, 1980 Trần Nho Thìn; Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại -Trần Thị Băng Thanh; Thi pháp văn học trung đại - Trần Đình Sử; Lịch sử Việt Nam qua triều đại - Đỗ Đức Hùng,… Hướng dẫn HS chuẩn bị sau: Đọc thêm Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung IV Kết quả: Từ thực tế dạy học thân năm gần lớp 10 ban KHTN ban Cơ trường PTDT Nội trú Tỉnh Phú Thọ, tơi nhận thấy phương pháp có ưu điểm sau đây: Giờ học gây hứng thú thực cho học sinh, yêu thích tăng lên rõ - 32 - rệt Không học sinh hiểu văn mà hiểu thêm lịch sử Phát huy tích cực chủ động học sinh học Giờ học tác phẩm trở thành phát thông tin, nuôi dưỡng cảm xúc mĩ cảm nghệ thuật, bày tỏ quan điểm, thái độ cách nhìn mẻ học sinh Phát huy lực nhiều mặt học sinh: khả bình luận, thẩm bình, ngơn ngữ cách diễn đạt nâng lên rõ rệt Kết : Sau học xong văn nghị luận có thực  phương pháp bổ trợ này, thu kết khả quan Có 98,9% học sinh lớp giảng dạy trả lời hứng thú với học, hiểu hơn, dễ nhớ có vất vả V Bài học kinh nghiệm: Khi soạn giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 theo cách trên, tơi nhận thấy có số khó khăn sau: Tốn nhiều thời gian tìm hiểu lịch sử phục vụ cho giảng Đôi xảy tình trạng “cháy” giáo án, câu trả lời học sinh ngồi dự định,… Dù cách dạy giải pháp hữu hiệu ta vận dụng Chỉ cần giáo viên: Chuẩn bị giảng kĩ Sưu tầm chọn lựa câu chuyện, thơ, giai thoại, chi tiết văn hoá, phong tục tập quán phù hợp với học cụ thể Thiết kế bước lên lớp hợp lí, chặt chẽ, uyển chuyển Giao việc chuẩn bị phù hợp, vừa sức với đối tượng học sinh thu kết khả quan Dĩ nhiên giáo viên không nên lạm dụng dễ gây phản tác dụng, dẫn tới khả hiểu trọn vẹn văn học sinh bị hạn chế - 33 - VI KẾT LUẬN Việc giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn 10 có ý nghĩa quan trọng: không việc mở rộng phạm vi hiểu biết thể loại văn học, hiểu biết vấn đề trị xã hội, văn hố (trong nhiều khơng gian, thời gian khác nhau)…mà nhằm xây dựng cho học sinh thái độ đúng, quan điểm tiến vấn đề trị xã hội, văn hố, hình thành phẩm chất cao đẹp, lực ứng xử, biết phát giải vấn đề cách thoả đáng, hợp lí, bồi dưỡng kĩ cần thiết cho hành trang tương lai học sinh: ngơn ngữ, diễn đạt, lập luận, óc phê phán, tinh thần phản bác trước tượng tiêu cực đời sống Thực tiễn giảng dạy văn nghệ thuật nói chung, văn luận nói riêng, việc tuân thủ nguyên tắc: bám sát hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm (hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh cảm hứng), bám sát văn ngôn từ tác phẩm, dựa vào đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, tri thức văn hoá quy luật tâm lí, xã hội … khoa học vững việc chiếm lĩnh triển khai nội dung, hình thức, ý nghĩa giá trị tác phẩm Việc giảng dạy văn nghị luận gặp khơng khó khăn nhiều mặt (tầm hiểu biết trị, lịch sử, văn hố, nghệ thuật, tài liệu tham khảo, thời gian, không gian văn bản, tâm lí giảng dạy giáo viên tiếp nhận học sinh…) Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực rèn luyện không ngừng mong có học hiệu thật theo tinh thần đổi Phương pháp dạy học mớ “lý thuyết trừu tượng” mà cụ thể hoá việc thiết kế giảng, trình thực hố giảng lớp Việc đưa vài giải pháp có tính bổ trợ thêm kinh nghiệm có tính chất cá nhân rút trình giảng dạy thân Vì thế, khó tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế nhiều mặt Rất mong nhận đóng góp ý kiến tích cực từ phía q thầy cô bạn đồng nghiệp ! Phú thọ, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Người thực - 34 - Nguyễn Thị Như Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 10- tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao - tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11- tập 2, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2007 Phân tích tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Lã Nhâm Thìn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Cù Đình Tú, Nxb Giáo dục, 1994 Từ điển thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Văn học Trung đại Việt Nam- tập 1, Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2010 - 35 - ... viên giảng dạy, tơi xin đề xuất vài kinh nghiệm có tính chất cá nhân góp phần đổi hướng nghiên cứu giảng dạy môn Văn nhà trường qua đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ Văn. .. kinh nghiệm .33 VI Kết luận 34 VII Tài liệu tham khảo .36 -2- KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT I Lý chọn đề tài: Chương. .. trên, cộng với kinh nghiệm giảng dạy cá nhân, nhận thấy dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 10 tồn nhược điểm sau: Phía người dạy: + Tâm lí: hứng thú, chưa coi trọng, dạy hào hứng + Cách

Ngày đăng: 03/11/2017, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan