Vi điều khiển - P3

14 423 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vi điều khiển - P3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình vi điều khiển được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về họ vi điều khiển , cách thức lập trình điều khiển, nạp chương trình và thiết kế phần cứng điều khiển...

1NỘI DUNG1. Giới thiệu2. Sơ đồ khối và chân3. Tổ chức bộ nhớ4. Các thanh ghi chức năng đặc biệt5. Dao động và hoạt động reset6. Tập lệnh7.Các mode định địa chỉCác mode định địa chỉ8. Lập trình IO9. Tạo trễ10.Lập trình Timer/Counter11.Giao tiếp nối tiếp12.Lập trình ngắt13.Lập trình hợp ngữ 7. Các mode định địa chỉAddressing Modes 3•Dữ liệu chứa ở đâu khi thực thi 1 lệnh?  Nhiều lời giải tương ứng các kiểu định địa chỉ khác nhau•Các kiểu định địa chỉ cho phép xác định nguồn và đích của dữ liệu theo nhiều cách khác nhau tùy tình huống lập trình.–Tức thời –Thanh ghi –Trực tiếp –Gián tiếp –Chỉ số Các mode định địa chỉ 4Định địa chỉ tức thờiMOV A,#65HMOV R6,#65HMOV DPTR,#2343HMOV P1,#65HVD :Num EQU 30…MOV R0,#NumMOV DPTR,#data1…ORG 100Hdata1: db “BACHKHOA” 5Định địa chỉ thanh ghiMOV Rn, A ;n=0, ,7ADD A, RnMOV DPL, R6MOV DPTR, AMOV Rm, Rn 6Định địa chỉ trực tiếp•Dùng truy xuất các biến nhớ hoặc các thanh ghi trên chip•Mặc dầu có thể truy cập cả 128 bytes RAM nội sử dụng kiểu định địa chỉ trực tiếp, song thông thường ta chỉ dùng cho vùng RAM nội đa mục đích (có địa chỉ từ 30 – 7FH)MOV R0, 40HMOV 56H, AMOV A, 4 ; ≡ MOV A, R4MOV 6, 2 ; copy R2 to R6; MOV R6,R2 !Thanh ghi chức năng đặc biệt & địa chỉ:MOV 0E0H, #66H ; ≡ MOV A,#66HMOV 0F0H, R2 ; ≡ MOV B, R2MOV 80H,A ; ≡ MOV P1,A 7Định địa chỉ gián tiếp •Làm thế nào nhận biết 1 biến khi địa chỉ biến đã được xác định, tính toán hoặc sửa đổi trong khi 1 chương trình đang chạy?•khi quản lý các vị trí nhớ liên tiếp. Các điểm nhập được định chỉ số trong các bảng chứa trong RAM (các dãy số hay các chuỗi ký tự) Giải pháp là kiểu định địa chỉ gián tiếp 8•Khi này, thanh ghi được sử dụng như 1 con trỏ (pointer) đến dữ liệuMOV A,@Ri ; copy dữ liệu trỏ bởi Ri vào A (i=0 hay 1)MOV @R1,B•Nói cách khác, nội dung của các thanh ghi R0 hay R1 có thể là nguồn hoặc đích trong các lệnh MOV, ADD & SUBB Viết chương trình copy 10 bytes từ vùng RAM có địa chỉ bắt đầu là 37H tới vùng RAM có địa chỉ bắt đầu là 59H Giải đáp:MOV R0,37h ; Con trỏ nguồnMOV R1,59h ; Con trỏ đíchMOV R2,10 ; Bộ đếmL1: MOV A,@R0MOV @R1,AINC R0INC R1DJNZ R2,L1 9Viết chương trình xóa RAM nội từ 60H  7FH Trả lời:MOV R0,#60HLOOP: MOV @R0,#0INC R0CJNE R0,#80H,LOOP 10Định địa chỉ chỉ số & truy cập ROM nội•Được sử dụng khi truy cập các thành phần dữ liệu của bảng nhảy hoặc bảng tìm kiếm MOVC A,@A+DPTRA= nội dung tại địa chỉ A +DPTR trong ROM Chú ý:•Các thành phần dữ liệu được lưu trong không gian bộ nhớ chương trình ROM của 8051, nên sử dụng MOVC thay MOV. “C” nghĩa là code.PC (or DPTR) A PC (or DPTR)+=Thanh ghi nềnOffset Địa chỉ tác động [...]... trong chương trình. MOV A,Entry-Number CALL TIM-KIEM … … TIM-KIEM: INC A MOVCA,@A+PC RET TABLE: DB data,data,data,… 11 Giải đáp: ORG 0 MOV DPTR,#MYDATA MOV R0,#40H L1: CLR A MOVC A,@A+DPTR JZ L2 MOV @R0,A INC DPTR INC R0 SJMP L1 L2: SJMP L2 ; ORG 250H MYDATA: DB “TRANSMISSION”,0 END • VD: Giả sử không gian bộ nhớ ROM bắt đầu tại địa chỉ 250H chứa “TRANSMISSION.”, vi t chương trình truyền các bytes... hay R1 có thể là nguồn hoặc đích trong các lệnh MOV, ADD & SUBB  Vi t chương trình copy 10 bytes từ vùng RAM có địa chỉ bắt đầu là 37H tới vùng RAM có địa chỉ bắt đầu là 59H Giải đáp: MOV R0,37h ; Con trỏ nguồn MOV R1,59h ; Con trỏ đích MOV R2,10 ; Bộ đếm L1: MOV A,@R0 MOV @R1,A INC R0 INC R1 DJNZ R2,L1 14 Homework: Vi t chương trình cho 2 dụ trên dùng cách 2? . A,P1MOVCA,@A+DPTRMOV P2,ASJMP L01 ;-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- ORG 300HTAB1: DB 0,1,4,9,16,25,36,49,64,81END•VD: Vi t chương trình đọc giá. AMOVC A,@A+DPTRJZ L2MOV @R0,AINC DPTRINC R0SJMP L1L2: SJMP L2 ;-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- ORG 250HMYDATA: DB “TRANSMISSION”,0END•VD: Giả sử không gian

Ngày đăng: 15/10/2012, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan