Vòng phấn kapkazơ (bertol brecht) dưới góc nhìn thể loại (2016)

67 443 1
Vòng phấn kapkazơ (bertol brecht) dưới góc nhìn thể loại (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ THẮM “VÒNG PHẤN KAPKAZƠ” (BERTOL BRECHT) DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tước hế t, xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới cô giáo – Tiế n si ̃ Mai Thi ̣ Hồ ng Tuyế t, người đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ, hướng dẫn và cho những lời khuyên bổ ích để hoàn thành khóa luâ ̣n này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo khoa Ngữ văn, đă ̣c biêṭ là các thầ y cô giáo tổ bô ̣ môn Lí luâ ̣n văn ho ̣c, trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i đã ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p, tìm hiể u, nghiên cứu Hà Nô ̣i, ngày 12 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Sau mô ̣t thời gian nghiên cứu, bằ ng sự nỗ lực cố gắ ng của bản thân và sự hướng dẫn của cô giáo Mai Thi ̣ Hồ ng Tuyế t, khóa luâ ̣n của đã đươ ̣c hoàn thành Khóa luâ ̣n này là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, nó không trùng với khóa luâ ̣n và các công trình đã đươ ̣c công bố Nế u sai, xin hoàn toàn chiụ trách nhiê ̣m Hà Nô ̣i, ngày 12 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Pha ̣m Thi Thắ m ̣ MỤC LỤC MỞĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài Lich ̣ sử vấ n đề Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của khóa luâ ̣n 7 Bố cu ̣c khóa luâ ̣n NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI THỂ KICH ̣ 1.1 Sư ̣ đời và phát triể n của loa ̣i thể kich ̣ 1.1.1 Sự đời của loa ̣i thể kich ̣ 1.1.2 Sự phát triể n loa ̣i thể kịch 1.1.2.1 Kich ̣ thời cổ đa ̣i Hi La ̣p 1.1.2.2 Kich ̣ thời đa ̣i Phu ̣c Hưng 12 1.1.2.3 Kich ̣ cổ điể n Pháp thế kỉ XVII 14 1.1.2.4 Mô ̣t số loa ̣i hình kich ̣ ở thế kỉ XX 17 1.2 Mô ̣t số đă ̣c trưng bản của kich ̣ 21 1.2.1 Xung đô ̣t kich ̣ 21 1.2.2 Hành đô ̣ng kich ̣ 22 1.2.3 Ngôn ngữ kich ̣ 24 1.2.4 Nhân vâ ̣t kich ̣ 26 CHƯƠNG 2: SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN THỂ LOẠI CỦA BERTOL BRECHT TRONG “VÒNG PHẤN KAPKAZƠ” 29 2.1 Sư ̣ kế thừa truyề n thố ng viế t kich ̣ 29 2.1.1 Tính kich ̣ bô ̣c lô ̣ qua những xung đô ̣t 29 2.1.2 Cố t truyê ̣n kich ̣ đươ ̣c chú tro ̣ng 32 2.1.3 Tính cách là đă ̣c trưng của nhân vâ ̣t kich ̣ 35 2.2 Sư ̣ cách tân kich ̣ của Bertol Brecht qua tác phẩ m “Vòng phấ n Kapkazơ” 37 2.2.1 Sự la ̣ hóa nhân vâ ̣t kich ̣ 38 2.2.1.1 Hin ̀ h tươ ̣ng người me ̣ 38 2.2.1.2 Hin ̀ h tươ ̣ng quan tòa 46 2.2.2 Vấ n đề gián cách kich ̣ 50 2.2.2.1 Phương pháp gián cách thể hiê ̣n xây dựng kich ̣ bản 50 2.2.2.2 Phương pháp gián cách thể hiê ̣n dàn dựng sân khấ u, diễn xuấ t 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Văn ho ̣clà lĩnh vực độc đáo Bởi vâ ̣y, người nghê ̣ si ̃ phải có phong cách nổ i bâ ̣t, mới mẻ, hấ p dẫn thể hiêṇ sáng tác của mình Và để có đươ ̣c chấ t riêng, đô ̣c đáo ấ y, người nghệ sĩ phải tìm tòi, ho ̣c hỏi và hướng đến cách tân, đổi Nhờ đó, văn học ln vận động phát triển không ngừng Đối với loại thể kịch, nỗ lực cách tân của các nhà viế t kich ̣ đã khiến khơng đứng im mà đổi mới, mang đến cho người mĩ cảm mẻ Cùng với những bô ̣ phâ ̣n khác của nề n văn ho ̣c, nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u phương Tây phát triể n ngày càng rực rỡ.Đế n thế kỉ XX, loa ̣i hiǹ h nghê ̣ thuâ ̣t nàythực sự đã có những biế n đổ i sâu sắ c,với nhiều nỗ lực cách tân của các nhà viế t kịch, có Bertol Brecht Ơng đã đem đế n cho sân khấ u kich ̣ mô ̣t loa ̣i hình kich ̣ mới“đầ y lý tri”́ – “kich ̣ gián cách” Nế u kich ̣ truyề n thố ng dựa ảo giác, lôi cuố n khán giả hòa mình theo hành đô ̣ng, cảm xúc của nhân vâ ̣t thì kich ̣ gián cách của Brecht la ̣i tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ vào lý trí của người.Với quan niêm ̣ này, Brecht chủ trương không dựng mà thuâ ̣t la ̣i câu chuyê ̣n ngoài đời, giúp cho khán giả có thể tỉnh táo, nhìn nhâ ̣n, đánh giá vấ n đề Sự cách tân Brecht khiến giới phê bình sân khấu, giới tranh luận sôi Các nhà nghiên cứu và hoa ̣t đô ̣ng liñ h vực sân khấ u đề cao, trân tro ̣ng Bertol Brecht Ho ̣ suy tôn ông là Secxpia của thế kỉ XX, coi ông là biểu tượng dẫn đường cho tìm tòi sáng tạo, và nhà cách tân nghệ thuật kịch lỗi lạc nhân loại Kich ̣ gián cách xuấ t hiêṇ đã thổ i mô ̣t luồ ng gió mới vào nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u, gây đươ ̣c nhiề u tiế ng vang và gắ n liề n với tên tuổ i của Brecht Nhắ c tới ông, người ta không thể nào không nhắ c đế n vở kich ̣ “Vòng phấ n Kapkazơ”; bởi là tác phẩ m tiêu biể u cho kich ̣ gián cách của Brecht Quả thâ ̣t, tác phẩm “Vòng phấn Kapkazơ” Bertol Brecht kiệt tác sân khấu tiếng ông, dàn dựng khắp nơi giới với thứ tiếng Tác phẩ m này đã khơng còn xa lạ với người yêu thích văn học, đặc biệt người ngànhsân khấu, việc nghiên cứu tìm hiểu giảng dạy vở kich ̣ này lại còn nhiề u hạn chế và thiếu cơng trình dài đào sâu nghiên cứu, chưa xứng với tầm vóc Vì vâ ̣y, với cơng trình này, chúng sẽ tiế p tu ̣c vào tìm hiể u sự đô ̣c đáo, mới mẻ của vở kich ̣ “Vòng phấ n Kapkazơ” dưới góc nhiǹ thể loa ̣i Đi sâu vào nghiên cứu tác phẩ m kich ̣ tự sự của Brecht, hi vo ̣ng công trin ̀ h này sẽ giúp công chúng thấ y đươ ̣c phần phát triển văn học kịch Hơn nữa, qua công triǹ h nghiên cứu này,chúng cũng mong muố n có thể góp thêm tiế ng nói để khẳng định ý nghĩa cách tân Bertol Brecht vận động loại thể kịch kỉ XX Đây sẽ là chiế c cầ u nớ i, góp phần đưa kịch Brechtđế n gần với công chúng khán giả Việt Nam, giúp khán giả hiểu vềdòng kịch Bởi so với việc nghiên cứu đặc trưng thể loại thuộc tự trữ tình, việc nghiên cứu loại thể kịch Viê ̣t Nam nhiều khoảng trống Cơng trình hi vọng góp phần khỏa lấp khoảng trố ng ấ y Lich ̣ sử vấ n đề Bertol Brecht là tác giả kich ̣ đươ ̣c ba ̣n đo ̣c và khán giả vô cùng yêu thích với nhiề u vở kich ̣ nổ i tiế ng và có giá tri.̣ Chính vì thế , các nhà nghiên cứu, đánh giá và hoa ̣t đô ̣ng liñ h vực sân khấ u đã dày công tìm hiể u, nghiên cứu, phân tích vấ n đề bằ ng không ít các bài báo, chuyên luâ ̣n và công trình nghiên cứu Bertol Brecht là mô ̣t nhà tư tưởng lớn, ông mang mình mô ̣t tấ m lòng ưu ái sâu nă ̣ng đố i với những người cùng khở Ơng ln vững tin vào sức ma ̣nh của quầ n chúng; đồ ng thời, ông cũng kêu go ̣i mo ̣i người phải tỉnh táo và nhâ ̣n rõ trách nhiê ̣m về những hành vi của mình trước thời đa ̣i nữa Nhân kỷ niệm 50 ngày Bertolt Brecht, giáo sư Heinz Schütte có thuyết trình Viện Goethe Hà Nội ngày 6/12/2006 với lời tựa: “Vài lời Brecht, nhìn từ Việt Nam” (Lê Quang dịch) Về chủ đề, nô ̣i dung tư tưởng sáng tác Brecht, tác giả thuyết trình nêu lên nhận xét sau: “Chủ đề Brecht tình cảnh người phi lý mình; kịch ơng nói người, vơ nghĩa đời, nói sống chủ nghĩa tư bản, không đả động đến sống chủ nghĩa xã hội Lời kêu gọi ông cho tất yếu biến chuyển, hướng tính nhân (kiểu Khổng Tử), chìm vào cõi địa đàng mờ ảo, giống Cõi-chưa-thành-hình (Noch-Nicht-Ort) Bloch Sự nghiệp ơng lời cáo trạng chống lại trạng không ý, lời phê phán thực trước mắt Brecht người phê phán nhược điểm người, thương trường cơng nghiệp, tính vơ nhân máy trị ngu xuẩn Thế giới phải thay đổi, cách nào, hôm nay-xấu xa khác biệt với ngày mai-tốt đẹp dạng vẻ - câu hỏi ngỏ Với Brecht, thật cụ thể: đây, cách ta thu nhận giới, ước muốn hạnh phúc người, độc ác ti tiện họ” [12] Trong công trình tâ ̣p thể “Văn ho ̣c phương Tây” (2006), Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c ấ n hành, có mô ̣t chương viế t về Brecht của Hoàng Nhân, tác giả cũng đã đề câ ̣p đế n nô ̣i dung tư tưởng kich ̣ của Brecht.Hoàng Nhân cho rằ ng kich ̣ của Brecht đã phản ánh sâu sắ c mô ̣t thời kì phức ta ̣p, đen tố i của dân tô ̣c Đức Trên sở lý luâ ̣n mác xít với tư sâu xa và nhâ ̣n thức sinh đô ̣ng của mô ̣t nhà tư tưởng, mô ̣t nhà viế t kich, ̣ Brecht đã thể hiêṇ mô ̣t số chủ đề lớn như: vấ n đề chế đô ̣ xã hô ̣i nhà nước, vấ n đề tính người và đấ u tranh giai cấ p, vấ n đề lòng tố t và tình thương xã hô ̣i ngày nay, vấ n đề sở hữu tài sản, lẽ công bằ ng cuô ̣c số ng,… Quả thâ ̣t, nô ̣i dung tư tưởng kich ̣ của Bertol Brecht rấ t đa da ̣ng và phong phú Qua đó, người nhiǹ thấ u rõ thế giới Và tấ t cả những tư tưởng đó, những cách nhìn đó, Brecht đã gửi đế n công chúng bằ ng mô ̣t phương thức nghê ̣ thuâ ̣t mới, riêng biê ̣t, đô ̣c đáo.Trong công triǹ h nghiên cứu của Đin ̀ h Quang “Phương pháp sân khấ u Bec-tôn Brêch” (1983), Nhà xuấ t bản Văn hóa ấ n hành, tác giả cũng đã cung cấ p cho ba ̣n đo ̣c nhiề u thông tin về cách thức, phương pháp và sự đổ i mới nghê ̣ thuâ ̣t kich ̣ Brecht Trong công trin ̀ h nghiên cứu này, tác giả Đình Quang đã chỉ các vấ n đề như: phương pháp biên kich ̣ của Brecht, phương pháp diễn xuất tổ chức diễn xuất sân khấu, sơ đồ so sánh kịch Aritxtơt kịch tự biện chứng Qua đó, Đình Quang muốn nhấn mạnh Brecht đoạn tuyệt hoàn tồn với dòng kịch Aritxtơt, tiếp thu cách sáng tạo những tinh hoa sân khấu tiến giới cổ kim, để tiến tới hình thức biên kịch cụ thể riêng ơng Đó phương pháp tự biện chứng Ở phương pháp này, Brecht lạ hóa hành động, nhân vật, lối diễn xuất, lối gián cách, cốt truyện, người kể chuyện… Cũng đề câ ̣p đế n sự đổ i mới nghê ̣ thuâ ̣t kich ̣ của Brecht, công trình tâ ̣p thể “Văn ho ̣c phương Tây” (2006), Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c ấ n hành, có mô ̣t chương viế t về Brecht, cũng đã trình bày khá chi tiế t về vấ n đề này Tác giả Hoàng Nhân đã chỉ mô ̣t số phương pháp cu ̣ thể để thể hiêṇ phương pháp gián cách kich ̣ của Brecht Đó là kich ̣ không bi ̣ ̣n chế về thời gian, không gian, kich ̣ không diễn mô ̣t câu chuyê ̣n xảy ra, mà câu chuyê ̣n đươ ̣c kể la ̣i Hiǹ h thức kế t cấ u của vở kich ̣ thường là truyê ̣n lồ ng truyê ̣n Nhân vâ ̣t đươ ̣c la ̣ hóa, diễn viên thì không đươ ̣c xem mình là hiêṇ thân của nhân vâ ̣t mà chỉ là người kể la ̣i Nhiề u bài hát các ca si,̃ ban hơ ̣p ca trin ̣ gián cách đố i thoa ̣i nhằ m ta ̣o ̀ h diễn đươ ̣c xen vào giữa các màn kich, điề u kiêṇ cho khán giả tham dự vào viê ̣c trình diễn… Nhìn nhận Brecht vai trò nhà cách tân nghệ thuật kịch thời đại, tác giả Hoàng Nhân nhấ n ma ̣nh: “Bài học sáng tạo lớn Brêcht cách tân táo bạo, không ngừng đổi nghệ thuật sân khấu sở giới quan mới, truyền thống dân tộc tinh hoa nghệ thuật giới để nâng cao hiệu giáo dục quần chúng cách mạng” [7, tr.697] Năm 2010, với những so sánh đô ̣c đáo, dịch tiếng Việt cơng trình “Hiệu lạ hóa nghệ thuật biểu diễn kịch Trung Quốc” Brechtđã mang đế n cho cơng chúngmột nhìn tổng thể về việc vận dụng hiệu lạ hóa kịch cổ điển Trung Quốc vào kịch tự ông Brecht cho rằng, hiệu lạ hóa phương pháp tất yếu để vận dụng cho kịch mới, với vai trò phê phán cải tạo xã hội Nhà viế t kich ̣ thiên tài Brecht đã nỗ lực hế t mình chiế n đấ u cho mô ̣t lí tưởng tiế n bô ̣ bằ ng đường nghê ̣ thuâ ̣t của chính mình Trong công trình nghiên cứu của Đình Quang “Phương pháp sân khấ u Bec-tôn Brêch” (1983), Nhà xuấ t bản Văn hóa ấ n hành, tài liê ̣u này đã ghi la ̣i ý kiế n của Giăng Đác-căng-tơ (tổ ng thư kí Viê ̣n Sân khấ u thế giới) ta ̣i hô ̣i nghi ̣ ho ̣c thuâ ̣t về Brecht ở Bec – lin năm 1968 Giăng Đác-căng-tơ đã phải thừa nhâ ̣n rằ ng: “Trong thời đa ̣i ngày nay, người đã gây nên sự chú ý rô ̣ng raĩ khắ p thế giới, người đã là đố i tươ ̣ng cho nhiề u cuô ̣c tranh luâ ̣n sôi nổ i nhấ t… đó là Bec-tôn Brêch Tầ m ảnh hưởng của ông, đố i với sân khấ u lúc này, sâu rô ̣ng đế n mức cả những người phản đố i ông cũng phải thừa nhâ ̣n ông quả là nhà hoa ̣t đô ̣ng sân khấ u lỗi la ̣c nhấ t của thế kỷ chúng ta” [8, tr.3] Từ Azđăc làm quan tòa, mô ̣t chuỗi những chi tiế t, sự kiêṇ phi lí xảy ra, đă ̣c biê ̣t là cách xử kiêṇ của vi ̣quan tòa mới Azđăc có thể xử án địa điểm không cần thiết phải nơi công đường Khi xử vu ̣ anh đầ y tớ bi ̣ tố là ham ̃ hiế p dâu của ông chủ, Azđăc đã xử vu ̣ án đó ở giữa giời – bên đường cái quan Còn xử vu ̣ “chuyê ̣n bò cái”, Azđăc la ̣i xử mô ̣t quán rươ ̣u Hay vu ̣ đòi của vơ ̣ tổ ng trấ n, tòa án cũng đươ ̣c thiế t lâ ̣p giữa pháp đin ̀ h Azđăc tiêṇ đâu xử đó, theo ơng xử kiện trời này, tốt cho cơng lý “gió thổi tốc áo tồ lên, ta nhiǹ rõ có gì” [3, tr.184].Azđăc khơng dùng sách luật để tra cứu luận tội mà để kê mông ngồi Mặc dù, Azđăc có hành động kì qi, khó hiểu, lạ lẫm mắt người đo ̣c, người xem lại khơng hồn tồn vơ lý đặt tình vào thời buổi loạn lạc Nếu niềm tin cố hữu thông lệ xưa cũ, quan tòa phải người học rộng un thâm thời buổi loạn li biến tù nhân thành quan tòa Nhưng, chủ ý tác giả là: muốn cơng chúng có nhìn đa chiều hơn, mối hoài nghi danh phận tưởng định hình phẩm giá Từ lối hành xử lạ kì, quan tòa đã dẫn dắ t khán giả đế n với lối xử kiện đỗi kì quặc lạ đời của mình Sự kiện Azđăc người mẹ nuôi Grusa quyền tiếp tục ni dưỡng đứa bé vở“Vòng phấn Kapkazơ” lạ hóa tiêu biểu Thiên tài Brecht đã xây dựng hình tươ ̣ng mô ̣t vi ̣ quan tòa với cách nghi ̃ và hành đô ̣ng khác biêt.̣ Cách xử kiê ̣n của Azđăc không giố ng với những nế p nghi ̃ thông thường của mo ̣i người, không theo mô ̣t lố i mòn có sẵn Azđăc xử kiêṇ tra ̣ng thái say xỉn, vừa bước vào xử án, ông đã yêu cầ u Sôva mang rươ ̣u đế n cho mình: “Đi kiế m cho ta tí “vang” đỏ, đằ ng ngo ̣t ngo ̣t ấ y” [3, tr.212], rồ i “Azđăc cầ m lấ y bình, tu ừng ực” [3, tr.212] Ông cũng thường hay hỏi những câu tưởng chừng không liên quan la ̣i rấ t hơ ̣p lí Trong vu ̣ kiêṇ đòi đươ ̣c trả la ̣i của vơ ̣ tổ ng trấ n, 48 Azđăc nghe thầy kiện thứ hai nói việc Grusa xuất với đứa bé làng miền núi, ngắt quãng lời thầy kiện với câu hỏi tưởng không ăn nhập với đề tài nói đến: “Chị làm mà lên tận đấy?” [3, tr.218] Người xem thấy rõ Azđăc say xỉn phóng túng, ngẫm lại ta thấy câu hỏi thật có ý nghĩa lớn cho việc phá án Bởi qua câu trả lời của Grusa, chúng ta thấy đươ ̣c khó khăn gian khổ mà người mẹ nuôi phải trải qua Vì vâ ̣y, hai lần, người mẹ nuôi buông Misen vị quan tòa xử cho người mẹ ni nghèo khó thắng kiện Tuy tác giả lật ngược vấn đề, khiến công chúng thấy bất ngờ, lạ, xét khía cạnh khác, phù hợp với logic nội Cách xử lí của quan tòa Azđăc mang đâ ̣m tính nhân văn sâu sắ c Bởi người mẹ nuôi người vượt qua bao khó nhọc, gian nguy để bảo vê ̣ đứa bé, chí hi sinh hạnh phúc riêng tư của mình vì Ngược lại, người mẹ ruột thì cho ̣n vâ ̣t chấ t mà bỏ rơi mình.Tình yêu thương vô bờ bế n người mẹnuôi không muốn giằng xé thân xác đứa tận tâm dưỡng dục, trở thành lý đáng cho quyền nhận nuôi đứa bé theo khuôn mẫu hay công lý xưa cũ Chính vì vâ ̣y, cách xử kiê ̣n đó của quan tòa Azđăc là hoàn toàn đúng đắ n, nó phá vỡ những nế p nghi ̃ sai cũ, lê ̣ch la ̣c Không chỉ xử kiêṇ say xỉn, quan tòa Azđăc còn thường xử hai vu ̣ cùng mô ̣t lúc để tiế t kiê ̣m thời gian Có ở mô ̣t bên là: mô ̣t người tàn phế ngồ i ghế có bánh xe, với laõ thầ y thuố c bi ̣ can và mô ̣t anh tho ̣t rách rưới; còn bên mô ̣t gã trẻ tuổ i can tô ̣i tố ng tiề n Hay khi, Azđăc xử vu ̣ vơ ̣ tổ ng trấ n đòi la ̣i đứa thì ông la ̣i dừng la ̣i để xử vu ̣ hai vơ ̣ chồ ng già đòi li di.̣ Có le,̃ Azđăc là vi ̣quan tòa nhấ t có thể xét xử hai vu ̣ án cùng lúc mà vẫn rấ t bin ̀ h thản Tuy nhiên phiên tòa cuố i cùng của cuô ̣c đời mình, Azđăc đã kí nhầ m quyế t đinh ̣ li di ̣cho đôi vơ ̣ chồ ng già: “Nhầ m rồ i 49 này! Không phải ngài ký án li di ̣ cho vơ ̣ chồ ng ông cu ̣ già, mà là cho Grusa với chồ ng chi ̣ ấ y này” [3, tr.232-233] Thế nhưng, có leđ̃ ây là sự nhầ m lẫn mô ̣t cách có chủ ý, Azđăc đã giải thoát cho Grusa khỏi người chồ ng cu ̣c xúc và giúp cô đươ ̣c ̣nh phúc bên người mình yêu.Viê ̣c quan tòa Azđăc cố ý hay vô tin ̣ li di ̣ đó đã không còn quan tro ̣ng nữa Bởi ̣ ̀ h kí nhầ m quyế t đinh quả của viê ̣c làm đó không gây tổ n ̣i cho mà chỉ mang la ̣i niề m vui và ̣nh phúc cho biế t bao mảnh đời Nhà viế t kich ̣ thiên tài Brecht đã xây dựng hiǹ h tươ ̣ng mô ̣t vi ̣ quan tòa rấ t khác la ̣ và đô ̣c đáo Cách xây dựng mới la ̣, khác biêṭ so với những nế p nghi ̃ thông thường làm cho người đo ̣c, người xem cứ từ bấ t ngờ này đế n bấ t ngờ khác Điề u đó giúp ho ̣ thấ u hiể u và khám phá những điề u mới mẻ mà bấ y lâu mo ̣i người đã bỏ qua Tác giả Brecht đã tước bỏ những dấ u ấ n quen thuô ̣c về hin ̣ công chúng ̀ h tươ ̣ng mô ̣t vi ̣quan tòa để đế n cuố i vở kich, nhâ ̣n rằ ng: Mo ̣i sự đề u có thể thay đổ i, đúng quan niê ̣m của Brecht là lich ̣ sử người ta ̣o và cũng chiń h người thay đổ i 2.2.2 Vấ n đề gián cách kich ̣ 2.2.2.1 Phương pháp gián cách thể xây dựng kịch Sự mới la ̣ kich ̣ của Bertol Brecht là ở chỗ: tác giả đã ta ̣o đươ ̣c những gián cách để làm cho khán giả khơng thể hòa nhập vào với nhân vật mà qn vai trò khán giả mình, nên trạng thái hòa cảm người xem kịch bị ngắt quãng bị phá vỡ hoàn toàn Hiê ̣u quả của phương pháp gián cách là giúp cho người đo ̣c, người xem nắm quyền kiểm soát suốt vởkịch, giữ tỉnh táo cần thiết cho suy xét, phê phán.Nó khơng lơi ć n hay mê hoặc, nêu lên cách khách quan, mà người cảm thấy sáng ś t xem xét các vấ n đề mà vở kich ̣ đă ̣t “Vòng phấ n Kapkazơ” kịch tiêu biểu 50 cho nghệ thuật gián cách Brecht Trong vở kich ̣ này, nghê ̣ thuâ ̣t gián cách đã đươ ̣c tác giả vâ ̣n du ̣ng ở nhiề u khiá ca ̣nh, góc đô ̣ khác Để thực phương pháp gián cách, Brecht sử dụng đề tài, câu chuyện có sẵn dân gian làm chi tiết kì lạ Chẳng hạn, để giải vu ̣ tranh chấp hai người me ̣ và để tìm câu trả lời cho mố i tương quan giữa công sinh thành và công dưỡng du ̣c, Brecht đã mượn mơ típ vòng phấn truyền thuyết Trung Hoa Theo lẽ thường, người sinh câ ̣u bé thì sẽ là người đươ ̣c quyề n nuôi dưỡng em Nhưng, kết la ̣i hoàn toàn ngươ ̣c la ̣i; đứa bé không thuộc người đẻ em mà lại quan tòa Azđăc trao cho người mẹ ni Bởi người mẹ ni người vất vả ni dưỡng u thương đứa bé hết lòng.Xét mặt huyết thống khơng ổn, song bình diện lí tưởng tập thể phán lại hợp với lòng dân Như vậy, với mơ tiṕ quen th ̣c “Cái vòng phấn”,tác giả đưa cách xử lí khác lạ hoàn toàn thuyế t phu ̣c, nóđã thức tỉnh người trách nhiệm trước thời đại Phương pháp gián cách còn đươ ̣c tác giả Brecht vâ ̣n du ̣ng vào cách giải mâu thuẫn kịch.Cuộc tranh luận hai nông trường Galinxcơ và RôzaLuycxămbua ngã ngũ, song hai bên chưa cảm thấy thỏa đáng Theo lẽthường, kịch phải tiếp tục để đến hướng giải Tuy nhiên, Brecht đã cho mâu thuẫn dừng lại ta ̣i đây, để chủ lẫn khách xem kịch khơng có gắn với điều tranh luận Chính điề u này đã mang đế n sự mới la ̣ cho người đo ̣c.Tác giả không áp đă ̣t suy nghi ̃ hay hướng đô ̣c giả theo ý kiế n chủ quan của mình, mà chỉ giúp đô ̣c giả tư duy, suy nghi ̃ để tìm câu trả lời hơ ̣p lí nhấ t.Đây cách thể “lạ hóa” chưa có kịch truyền thống Về logic, tác giả Brecht cũng đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp gián cách ta ̣o những mảnh ghép chắ p nố i Vở kịch không phát triển theo mô hình giao đãi - 51 thắt nút - phát triển - cao trào - cởi nút Vì vâ ̣y, kiện, mối xung đột phát triển theo đường thẳng, mà có chúng đứt đoạn nhảy vọt Với lối xếp này, các câu chuyện tưởng khơng liên quan đế n nhau, ở ma ̣ch ngầ m văn bản chúng la ̣i có những mố i liên ̣ chă ̣t che.̃ Brecht đã áp du ̣ng phương pháp gián cách vào viê ̣c sắ p xế p tổ chức các sự kiên, ̣ xung đô ̣t để ta ̣o tiń h đứt đoa ̣n, chắ p nớ i Vở kich ̣ “Vòng phấn Kapkazơ” gắn kết hai kiện lớn, tương ứng theo hai vụxung đột liên quan đến chủ đề quyền sở hữu Đó kiện nông trường Rôza Luycxămbua dành quyền sử dụng nông trường cho việc trồng ăn Tiếp theo đó, kiện khác mở ra: ca sĩ kể câu chuyện “Cái vòng phấn” liên quan đến đề tài quyền sở hữu Hai câu chuyê ̣n, hai mố i xung đô ̣tnhưng phản ánh cùng mô ̣t vấ n đề : Người sở hữu xứng đáng người biết yêu mến, trân tro ̣ng vật sở hữu biết làm cho hoàn thiê ̣n hơn, tốt đẹp Cách tổ chức xung đột kìm nén cao trào kịch Nhưng khơng mà kich ̣ tự của Brecht trở nên nhàm chán, ngươ ̣c la ̣i, kich ̣ gián cách của ông mang mô ̣t vẻ đẹp đô ̣c đáo riêng Ở đây, người đo ̣c khơng trải qua phút căng thẳng hồi hộp lại đánh thức tư mô ̣t cách ma ̣nh me.̃ Các hồi vở kich ̣ cũngkhông liên kết với theo quan hệ nhân quảnhư kịch truyền thống mà chúng đặt cạnh theo nguyên tắc: này nảy sinh trục thời gian.Chẳng hạn như: kiện bọn lính hắc vệ đến bắt đứa ni hầu gái Grusa kiện Azđăc trở thành quan tòa Rõ ràng, hai kiện khơng có mối quan hệ liên tục hay mang tính nhân Tính chất rời rạc, liên đới đó khiến ̣c giả có cảm tưởng kịch đơn ghép nối mảnh vụn hành động, nhiên thực tế tính khơng liên tục xảy hành động bị gián cách với hành động Mục đích Bertolt Brecht ngăn không 52 cho tuyến hành động phát triển lên đến cao trào tổ hợp thành xung đột căng thẳng Bằng việc tránh mối xung đột theo lẽ thường, Brecht ngầm gieo vào lòng khán giả mối xung đột khác, nhằm tác động vào trí tuệ họ, truyền cho họ sức mạnh nhìn vật biện chứng, nâng họ cao so với họ trước xem kịch Bên cạnh đó, để giảm tới mức tối đa hồi hộp khán giả trước xem chưa đọc vở kich, ̣ Brecht đã đặt tên cho cảnh thông qua việc tóm tắt nội dung có tiêu đề kết thúc truyện Do đó, khán giả việc nhận xét xem việc diễn và hướng giải quyế t nào là hơ ̣p lí nhấ t Đây cách lạ hóa, nét riêng kich ̣ của Brecht “Vòng phấn Kapkazơ” có mở đầu mang tên “Cuộc tranh luận thung lũng” kể lại tranh luận thành viên hai nông trường vùng Kapkazơ quyền quản lý, sử dụng thung lũng công tái thiết quê hương sau thảm họa phát xít.Phần kịch sau có hai tích Brecht chia làm năm phần Ba phần trước mang tên “Đứa bé nhà quyền quý”, “Chạy trốn lên phía núi rừng phương Bắ c”, “Trên núi rừng phương Bắc” kể chuyện cô phụ bếp Grusa gia đình quan tổng trấn, thiếu nữ xinh đẹp nhân từ, cưu mang đứa trai bị bỏ rơi tổng trấn, đưa đứa bé vượt thoát truy sát, chịu đựng bao cay đắng thiệt thòi để ni dưỡng lớn khơn Hai phần sau mang tên “Chuyện ơng quan tòa” “Cái vòng phấn” kể thân phận, hành trạng vị quan tòa bất đắc dĩ Azđăc Ơng làmơ ̣t người viết chữ thuê, nát rượu anh minh Thông điệp tư tưởng “Vòng phấn Kapkazơ” là: “Mỗi vật phải thuộc người làm cho ngày mơ ̣t thêm hoàn hảo” [3, tr.235] Từ sự cách tân này, tác giả “thúc ép” người đo ̣c, người xem suy nghĩ cách nghiêm túc, sâu sắc trước thay đổi người tạo ra.Với việc đưa phương thức thể cách giải mâu thuẫn kịch “Vòng phấn Kapkazơ”, Brecht muốn nói với độc giả rằng: 53 Không có đường nào dẫn đế n thành công mà trải đầ y hoa hồ ng; bởi vâ ̣y, xây dựng xã hội tất yếu phải trải qua bao chặng đường khó khăn phía trước Brecht tiên đốn đưa ý niệm quyền khả làm chủ nhân dân lao động tương lai: “Mỡi vật phải thuộc Người làm cho ngày thêm hồn hảo Trẻ em thuộc lòng nhân hậu Để chúng trưởng thành mối yêu thương; Chiếc xe muốn khỏi đổ đường Thì phải thuộc tay người lái giỏi; Đồng ruộng phải thuộc tay người chăm bón tưới Để, từ đất kia, nảy đầy cây…” [3, tr.235] Bên ca ̣nh đó, phương pháp gián cách cũng đươ ̣cáp du ̣ng hình thức của vở kich ̣ “Vòng phấ n Kapkazơ” Hai thành phầ n xen kẽ mô ̣t vở kich ̣ Có thể nói: “Vòng phấ n Kapkazơ” là vở kich ̣ lớn gồ m hai vở tiế p theo Vở mở đầ u viế t về cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i, hai nông trường bàn luâ ̣n với về viêc̣ khai thác mô ̣t thung lũng để chăn nuôi hay trồ ng tro ̣t Vở tiế p theo nói về chuyê ̣n xưa: người me ̣ nuôi và người me ̣ đẻ tranh chấ p đứa Điề u này làm gián cách nô ̣i dung vở kich ̣ Tuy là hai câu chuyê ̣n khác điề u mà hai câu chuyê ̣n muố n truyề n tải la ̣i có sự gă ̣p gỡ, giao thoa Đó là vấ n đề về quyề n sở hữu Ở đó, tác giả gơ ̣i lên những ý bao quát để người đo ̣c suy nghi ̃ hành đô ̣ng và quyế t đinh ̣ sự lựa cho ̣n Hiê ̣u quả của phương pháp gián cách mang la ̣i ở là: nó gợi đáp trả tự do, tuỳ ý từ phía ba ̣n đo ̣c, khêu gợi thái độ tò mò từ nơi ̣c giả Nó giúp họ có hội xem xét xác kinh nghiệm sống hàng ngày, nhằ m cải ta ̣o xã hô ̣i ngày mô ̣t tố t đe ̣p Và rõ ràng vở “Vòng phấ n Kapkazơ”, Bertol Brecht đã khai thác khá triê ̣t để hiêụ quả của phương 54 pháp gián cách này, ta ̣o nên mô ̣t vở kich ̣ đă ̣c sắ c và gây đươ ̣c tiế ng vang lớn kich ̣ trường thế giới 2.2.2.2 Phương pháp gián cách thể dàn dựng sân khấu, diễn xuất Nhằm giúp người xem thấy quy luật biến đở i, khả xảy để thay đổi lịch sử, Bertolt Brecht đem quan điểm, dụng ý kỹ thuật mang la ̣i hiệu lạ hóa để bao quát khâu sáng tạo Trong vở kich ̣ “Vòng phấ n Kapkazơ”, phương pháp gián cách đã đươ ̣c Brecht vâ ̣n du ̣ng cách biên kịch, cách dàn dựng, diễn xuất cách tổ chức tiếp thu khán giả Trước hế t, về liñ h vực sân khấ u, theo Brecht, sân khấu phải “gián cách” với đời Công viê ̣c dàn dựng cảnh sẽ đươ ̣c công khai Phông phải treo thấp để khán giả nhìn thấy diễn phía sau Sân khấu trí nửa, nửa để trơ ván gỗ mộc Dụng cụ trí tối giản hết mức, tận dụng hết đạo cụ sân khấu Một gỗ có giường, có la ̣i vành móng ngựa, có lúc cầu… Về bản, Brecht muố n sân khấu phải sáng sủa, tối tăm huyền ảo sẽ thuận lợi cho việc gây cảm giác, gieo ấn tượng, nên nó sẽ gây cản trở cho sáng suốt suy nghĩ của khán giả Mă ̣t khác, sân khấu sáng cũng làm cho phòng khán giả đỡ mịt mù Hơn nữa, Brecht cho rằ ng: chân lí thì phải phơi bày dưới ánh sáng Khi đó, khán giả cũng nhìn thấy diễn viên trực tiếp tham gia vào công việc hậu trường Qua kỹ thuật này, người xem nhìn thấy tình thay đổi liên tục họ nhận rằng, lúc khoảnh khắc tồn khoảnh khắc khác thay đổi Trong vở “Vòng phấ n Kapkazơ”, đổi cảnh, đổi câu chuyện đề cập đế n có tín hiệu dẫn bảng 55 máy chiếu để miêu tả như: Cảnh III “Trên núi rừng phương Bắc”; Cảnh IV “Chuyện ơng quantòa”, Cảnh V: “Cái vòng phấn” Về phần diễn viên, Brecht yêu cầu trình diễn sân khấu họ khơng phép có giây phút tự buông thả mình vào nhân vâ ̣t, tình cảm diễn viên khơng lẫn lộn với tình cảm nhân vật Chính vì vâ ̣y, diễn viên đóng vai trò người kể lại hành vi người khác Nói cách ngắn gọn, Brecht yêu cầu người diễn viên phải cho thấy giao hai mặt: người diễn nhân vật tác phẩm.Trong vở kich ̣ “Vòng phấ n Kapkazơ”, diễn viên không nhập vai vào nhân vật, mà vừa diễn vừa tự tách để giới thiệu tóm tắt cảnh diễn hát số hát bình luận đồn hợp ca Chẳ ng ̣n, cảnh I, diễn viên đóng vai Hoàng thân phê ̣ chào hỏi bà Natali Abasvili ngày lễ Phu ̣c sinh xong, thì sau đó diễn viên này phải đóng vai người kể chuyê ̣n để tóm tắ t cảnh diễn tiế p theo: “ - Xin chúc bà chi Natali Abasvili mô ̣t ngày lễ Phu ̣c sinh tố t lành ̣ (Mô ̣t lê ̣nh truyề n vang Mô ̣t ky ̣ si ̃ xuấ t hiên, ̣ tay cầ m cuô ̣n giấ y, tiế n thẳ ng la ̣i phía tổ ng trấ n Theo hiê ̣u của tổ ng trấ n, viên quan hầ u mô ̣t người trẻ đep̣ trai, bước giữ người ky ̣ si ̃ mang tin la ̣i Mô ̣t phút im lă ̣ng, suố t thời gian ấ y, Hoàng thân “phê ̣” ngờ vực ngắ m nhìn người ky ̣ si ̃ từ đầ u tới chân.)”[3, tr.29-30] Điề u này giúp diễn viên không nhâ ̣p thân vào nhân vâ ̣t, ta ̣o sự gián cách giữa người thâ ̣t của diễn viên với nhân vâ ̣t vở kich ̣ Đồ ng thời, với cách diễn đó, người xem sẽ không bi ̣lôi cuố n theo cảm xúc của diễn viên mà giữ đươ ̣c cho mình sự tỉnh táo để quan sát, lí giải và đưa cách giải quyế t hơ ̣p lí nhấ t cho các vấ n đề đươ ̣c nêu Ngoài ra, trin ̀ h diễn sân khấ u xuất hát ca sĩ, ban hợp ca trình diễn xen vào kịch 56 kịch để gián cách đối thoại nhằm tạo điều kiện cho khán giả tham dự vào việc trình diễn Đây thủ pháp để tạo giãn cách cao trào kịch bị đẩy lên đỉnh điểm Đó quãng ngưng nghỉ cho nhân vật cho người xem Vở kich ̣ “Vòng phấn Kapkazơ” có đến 57 lần hát Thơng thường qua những khúc hát, ca si ̃ kể tóm tắ t hoă ̣c dẫn dắ t câu chuyê ̣n,cũng có la ̣i bin ̀ h luâ ̣n: “Giờ các ba ̣n haỹ nghe chuyê ̣n ông quan tòa ấ y Thế nào ngài nên quan, và ngài xét xử thế nào? Bữa chủ nhâ ̣t lễ Phu ̣c sinh, cái thời phiế n loa ̣n, Khi Đa ̣i thố ng lañ h bi biế ̣ m truấ t khỏi cao, Khi cha đứa bé bi bo ̣ ̉ rơi Ngài tổ ng trấ n Abasvili Bi ̣lưỡi riu ̀ chă ̣t đứt đầ u, Thì Azđăc, vố n làm nghề viế t mướn; Bắ t gă ̣p giữa rừng mô ̣t người cha ̣y na ̣n Bèn đưa về cho ẩ n náu lề u gianh” [3, tr.147-148] Đă ̣c biêt,̣ lời hát cuối vở kich ̣ “Vòng phấn Kapkazơ” có vai trò hế t sức quan tro ̣ng, nó kết lại vấ n đề mà vở kich ̣ nêu ra, đúc rút lại tư tưởng sâu xa mà tác giả muốn nói với khán giả Vì vâ ̣y, nó có tác đô ̣ng rấ t lớn đế n tư của khán giả Bertolt Brecht đã đem lại sáng tạo cho phần lời hát kết thúc cách “lạ hóa” chúng Ở đây, qua những lời hát ấ y, những tư tưởng đókhông phải đúc kết theo kiểu giáo lí đạo đức, truyền thống Tác giả muốn đưa “cách nhìn lạ hóa” để khơi gợi cho khán giả câu hỏi Trong “Vòng phấn Kapkazơ”, tác giả Brecht đã khiế n người xem phải định giá lại khái niệm sở hữu: “Mỗi vật phải thuộc về, người làm cho ngày thêm hồn hảo” [3, tr.235] 57 Có thể nói, phương pháp gián cách tác động đến tất yếu tố kịch Với phương châm: sân khấu tự khơng trình bày việc mà bình luận việc, Brecht tạo nên hiệu gián cách có sức tác động lớn tới khán giả Họ xem sân khấu kịch cái gì đó mới mẻ,khác lạ, hấ p dẫn có khả thể sống đa chiều hơn, sâu sắ c hơn.“Vòng phấn Kapkazơ” kịch tiêu biểu Brecht Brecht phát huy tối đa hiệu phương pháp gián cách Diện mạo mẻ, độc đáo tác phẩm đem lại hiệu nghệ thuật cao ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Với tất cống hiến ông sân khấu kịch đại, Brecht xứng đáng nhà hoạt động sân khấu lỗi lạc thời đại Kich ̣ gián cách của Bertol Brecht là mô ̣t bước phát triể n của tư kich ̣ so với kich ̣ truyề n thố ng kiể u Aritxtôt Tuy nhiên, kich ̣ Brecht vẫn có sự kế thừa các đă ̣c điể m của kich ̣ truyề n thố ng như: tính kich ̣ đươ ̣c bô ̣c lô ̣ qua xung đô ̣t, chú tro ̣ng xây dựng cố t truyê ̣n, tính cách là đă ̣c trưng của nhân vâ ̣t kich ̣ Kich ̣ gián cách của Brecht là mô ̣t loa ̣i hiǹ h kich ̣ mới với phương thức thể hiêṇ đô ̣c đáo, đó là phương pháp gián cách Trong vở “Vòng phấ n kapkazơ”, tác giả đã la ̣ hóa hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t người me ̣ và hình tươ ̣ng quan tòa Qua đó, tác giả muố n lâ ̣t la ̣i vấ n đề về quyề n sở hữu: sự vâ ̣t phải thuô ̣c về người làm cho nó tố t Không chỉ sử du ̣ng phương pháp gián cách kich ̣ bản, Brecht còn áp du ̣ng cả phương pháp gián cách vào dàn dựng sân khấ u, diễn xuấ t Nhờ đó, kich ̣ gián cách của Brecht đã tác ̣ng ma ̣nh mẽ tới lý trí của khán giả, nhằ m kích thích phê phán khán giả, giúp họ nhận thức rõ thực sân khấu để hành động và cải tạo 58 KẾT LUẬN Với sự kiên trì tìm tòi, ho ̣c hỏi kết hợp với tài của mình, Brecht có những cách tân mới mẻ, đô ̣c đáo loa ̣i thể kich ̣ Bằ ng phương pháp gián cách, Bertol Brecht đặt lại vấn đề quan niệm kịch nói chung Theo Brecht, kich ̣ theo kiể u Aritxtôt tìm cách ta ̣o ở khán giả sự ghê sơ ̣ và lòng thương xót, làm khiế t hóa những cảm xúc của ho ̣, để ho ̣ khỏi nhà hát thì cảm thấ y thản, trí tuê ̣ thì không đươ ̣c nâng cao Brecht cho rằ ng sân khấ u phải mang tiń h chấ t anh hùng ca, nghiã là nó phải có tiń h chấ t lich ̣ sử, phải luôn nhắ c nhở cho khán giả rằ ng, ho ̣ nghe, thấ y diễn la ̣i các sự kiê ̣n đã qua Tương quan giữa khán giả và sân khấ u theo kiể u kich ̣ Brecht là tương quan gián cách, mô ̣t thứ nghê ̣ thuâ ̣t thức tin̉ h tư duy, khêu gơ ̣i thắ c mắ c từ phía khán giả.Sự cách tân đổ i mới của kich ̣ Brecht chiń h làở phương pháp gián cách đô ̣c đáo Gián cách để tước bỏ các cảm giác di ̃ nhiên, viñ h cửu của sự vâ ̣t, để giúp ta thấ y tính lich ̣ sử, cu ̣ thể đầ y tính mâu thuẫn của sự vâ ̣t, để ta bình tiñ h phán đoán nhâ ̣n xét những gì diễn sân khấ u Kich ̣ Brecht dù đã có những cách tân mới mẻ nó vẫn giữ đươ ̣c những đă ̣c điể m bản, cố t lõi của loa ̣i thể kich ̣ như: kich ̣ vẫn đươ ̣c xây dựng dựa những mâu thuẫn, xung đô ̣t, cố t truyê ̣n đươ ̣c chú tro ̣ng và tính cách nhân vâ ̣t đươ ̣c tâ ̣p trung, xác đinh, ̣ nổ i bâ ̣t Tác phẩ m “Vòng phấ n Kapkazơ” là kịch tiêu biểu Brecht Những cách tân mới mẻ loa ̣i thể kich ̣ của tác giả đươ ̣c thể hiêṇ rấ t rõ tác phẩ m này Brecht phát huy tối đa hiệu phương pháp gián cách, ông vâ ̣n du ̣ng phương pháp này vào nhiề u khía ca ̣nh, yế u tố của vở kich ̣ như: đề tài, cố t truyê ̣n, xung đô ̣t, diễn ngôn, hình thức trình diễn, Tất những sự đổ i mới đó đề u hướng tới mục đích tác động vào trí não nhiều vào cảm xúc khán giả, giúp khán giả giữ khoảng cách tự để suy ngẫm, chiêm nghiệm, phán đoán nguyên 59 nhân kiện xảy sân khấu ngồi đời, nhằm hành động cải tạo Ảnh hưởng nhà viết kịch Bertolt Brecht thấy rõ qua kich ̣ tưởng chống lại cách đặt vấn đề ông Nhà cách tân sân khấu kịch tài ba này chiến đấu cho lý tưởng tiến đường nghệ thuật riêng Bài ho ̣c nhâ ̣n thức và sáng ta ̣o của Brecht thâ ̣t bổ ić h cho các văn nghê ̣ si ̃ Viê ̣t Nam công cuô ̣c đổ i mới hiê ̣n của đấ t nước Bertol Brecht hoàn toàn xứng đáng là “nhà hoạt động sân khấu lỗi lạc kỷ chúng ta” (Giăng Đác-căng-tơ) Với công trin ̀ h nghiên cứu này, chúng hi vo ̣ng sẽ cung cấ p thêm những kiế n thức bổ ić h cho những người yêu thích, đam mê loa ̣i thể kich ̣ nói chung và kich ̣ của Brecht nói riêng Công triǹ h nghiên cứu này sẽ là gơ ̣i ý để triể n khai những đề tài hoă ̣c các vấ n đề liên quan khác như: những đổ i mới của kich ̣ Bertol Brecht qua từng giai đoa ̣n, sự mới la ̣ cách dàn dựng kich ̣ Brecht sân khấ u,… 60 TÀ I LIỆU THAM KHẢO A SÁCH TIẾNG VIỆT Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ đơng tây Bertolt Brecht (1938-1939), Đoàn Văn Chúc (dịch, 2006), Mẹ Can đảm bầy con, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn Bertolt Brecht (1938-1939), Hồng Thao (dịch, 2006), Vòng phấn Kapkazơ, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn Bertolt Brecht (1938-1939), Tuấn Đô (dịch, 2006), Người tốt ở Tứ Xuyên, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1983), Bertolt Brecht - Bàn sân khấu tự Nhiều tác giả (2006), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Đình Quang (1983), Phương pháp sân khấu Bec-tơn Brêch, NXB Văn hóa, Hà Nội Trầ n Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), NXB Sư Pha ̣m, Hà Nô ̣i B WEBSITE TIẾNG VIỆT 10 Phan Thu Hiền, Lý luận kịch Peotics Aristotle Natyasatra Bharata,http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày cập nhật 02/10/2011 11 ĐỗVăn Hiểu,Bertolt Brecht: Hiệu lạ hóa nghệthuật biểu diễn kịch Trung Quốc, http://liluanvanhoc.wordpress.com, ngày cậpnhật 13/07/2010 12 Heinz Schütte (Lê Quang dịch),Vài lời Brecht, nhìn từ Việt Nam,www.talawas.org, ngày cập nhật10/09/2007 ... Khái quát chung về loa ̣i thể kich ̣ Chương 2: Vòng phấ n Kapkazơ (Bertol Brecht) dưới góc nhìn thể loa ̣i NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI THỂ KICH ̣ 1.1 Sư ̣ đời và... cu ̣ thể : Vòng phấ n Kapkazơ của Bertol Brecht dưới góc nhiǹ thể loa ̣i Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Vở kich ̣ Vòng phấ n Kapkazơ từ góc nhìn loại. .. chúng nhâ ̣n thấ y đề tài Vòng phấ n Kapkazơ( Bertol Brecht) dưới góc nhin ̀ thể loa ̣i” là mô ̣t đề tài khá mới mẻ, tiêu biể u cho sự cách tân loa ̣i thể kich ̣ của nhà viế

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan