Lý thuyết + Bài tập - chương Este – Lipit - File word

44 473 17
Lý thuyết + Bài tập - chương Este – Lipit - File word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết + Bài tập - chương Este – Lipit - File word tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

BT chương Este - lipit CHƯƠNG 1. ESTE LIPIT Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo: A. chủ yếu là các axit béo chưa no B. chủ yếu là các axit béo no C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D. Không xác định được Câu 2: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Công thức cấu tạo có thể có của (X) là: A. axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức. B. xeton và andehit hai chức. C. ancol hai chức không no có một nối đôi. D. ancol và xeton no. Câu 3: Lipít là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N B. trieste của axit béo và glixerol C. là este của axit béo và ancol đa chức D. trieste của axit hữu cơ và glixerol Câu 4: Este có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là: A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 5 : Thủy phân một este trong dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất thì este đó là: A. este đơn chức B. este vòng, đơn chức C. este 2 chức D. este no, đơn chức Câu 6 : Cho các phản ứng sau: 1) Thủy phân este trong môi trường axit. 2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng. 3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng. 4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng. 5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH. Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5 Câu 7: Hai hợp chất hữu cơ (A) và (B) có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . (A) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (B) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (A) và (B) lần lượt là: A. H–COOCH 3 và CH 3 COOH B. HO–CH 2 –CHO và CH 3 COOH C. H–COOCH 3 và CH 3 –O–CHO D. CH 3 COOH và H–COOCH 3 Câu 8 : Cho các hợp chất hữu cơ sau: Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Tinh bột, Glyxerol. Có bao nhiêu chất KHÔNG tham gia phản ứng tráng bạc? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 9: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo đúng của (A) là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 10 : Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic B. Metyl metacrylat C. Axit metacrylic D. Etilen Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO 2 = số mol H 2 O B. số mol CO 2 > số mol H 2 O C. số mol CO 2 < số mol H 2 O D. không đủ dữ kiện để xác định. Câu 12 : Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn chức và ancol no, đơn chức là: A. C n H 2n–1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n–1 COOC m H 2m–1 C. C n H 2n+1 COOC m H 2m–1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 Câu 13 : Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO 3 trong amoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 8,0g B. 12,0g C. 16,0g D. 20,0g Câu 15 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 16 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có công thức chung là (C 6 H 10 O 5 ) n . C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có vị ngọt. D. Tinh bột và xenlulozơ đều là các polymer thiên nhiên. BT chương Este - lipit Câu 17 : Glucozơ và fructozơ sẽ cho cùng sản phẩm khi thực hiện phản ứng với: A. Cu(OH) 2 B. ddAgNO 3 /NH 3 C. H 2 /Ni, nhiệt độ D. Na kim loạị Câu 18: Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột CHUYÊN ĐỀ : ESTE LIPIT BÀI : ESTE A TÓM TẮT THUYẾT I KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC Cấu tạo phân tử Khi thay nhóm –OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm –OR este Este đơn giản có cơng thức cấu tạo sau : với R, R’ gốc hiđrocacbon no, không no thơm (trừ R C O R' trường hợp este axit fomic có R H) O Este dẫn xuất axit cacboxylic Một vài dẫn xuất khác axit cacboxylic có cơng thức cấu tạo sau : R C O R C N R'2 C R' R C X O O O O anhiđric axit halogenua axit amit Công thức tổng quát este a Trường hợp đơn giản : Là este khơng chứa nhóm chức khác, ta có cơng thức sau : - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R’OH : RCOOR’ - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R’OH : R(COOR’)a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R’(OH)b : (RCOO)bR’ - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đa chức R’(OH)b : Rb(COO)abR’a Trong đó, R R’ gốc hiđrocacbon (no, khơng no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H–COOH) b Trường hợp phức tạp : Là trường hợp este chứa nhóm OH (hiđroxi - este) este chứa nhóm COOH (este - axit) este vòng nội phân tử … Este trường hợp phải xét cụ thể mà khơng thể có CTTQ chung Ví dụ với glixerol axit axetic có hiđroxi este HOC3H5(OOCCH3)2 (HO)2C3H5OOCCH3; với axit oxalic metanol có este - axit HOOC–COOCH3 c Công thức tổng quát dạng phân tử este khơng chứa nhóm chức khác Cơng thức tổng qt este : C n H 2n + 2− 2a −2b O 2b (n số cacbon phân tử este, n ≥ ; a tổng số liên kết π số vòng phân tử, a ≥ 0, nguyên ; b số nhóm chức este, ≥ 1, nguyên) Cách gọi tên este Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) CH3 C O CH=CH2 H C O C2H5 C6H5 C O CH3 CH3 C O CH2C6H5 O O etyl fomiat vinyl axetat Tính chất vật lí este O metyl benzoat O benzyl axetat Giữa phân tử este khơng có liên kết hiđro este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C Các etse thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu khác Những este có khối lượng phân tử lớn trạng thái rắn (như mỡ động vật , sáp ong…) Các este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo… II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE Phản ứng nhóm chức a Phản ứng thủy phân Este bị thủy phân môi trường axit môi trường kiềm Thủy phân este môi trường axit phản ứng nghịch với phản ứng este hóa : o H 2SO , t  → R–COOH + R’–OH ¬   Phản ứng thủy phân môi trường kiềm phản ứng chiều gọi phản ứng xà phòng hóa : R–COO–R’ + H–OH o H O, t R–COO–R’ + NaOH → R–COONa + R’–OH b Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este Căn vào sản phẩm phản ứng thủy phân este ta suy đoán cấu tạo este ban đầu Dưới số trường hợp thuỷ phân đặc biệt este (khơng chứa halogen) thường gặp tốn định lượng : o t ● Este X + NaOH  → muối + H2O Suy X este phenol, có cơng thức C6H5OOC–R o t ● Este X + NaOH  → muối + anđehit Suy X este đơn chức, có cơng thức R–COO–CH=CH–R’ o t ● Este X + NaOH  → muối + xeton Suy X este đơn chức, có cơng thức R’–COO–C(R)=C(R”)R’’’ Ví dụ : CH3–COO–C(CH3)=CH2 tạo axeton thuỷ phân o t ● Este X + NaOH  → muối + ancol + H2O Suy X este - axit, có cơng thức HOOC–R–COOR’ o t ● Este X + NaOH  → muối + anđehit + H2O Suy X hiđroxi - este, có công thức RCOOCH(OH)–R’ o t ● Este X + NaOH  → muối + xeton + H2O Suy X hiđroxi - este, có cơng thức RCOOC(R)(OH)–R’ o t ● Este X + NaOH  → sản phẩm “m chất rắn = meste + mNaOH” “m sản phẩm = m este + mNaOH” Suy X este vòng (được tạo hiđroxi axit, ví dụ : b Phản ứng khử Este bị khử liti nhơm hiđrua (LiAlH 4), nhóm RCO– (gọi nhóm axyl) trở thành ancol bậc I : o LiAlH , t R–COO–R’  → R–CH2–OH + R’–OH Phản ứng gốc hiđrocacbon Este tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp,…Sau xét phản ứng cộng phản ứng trùng hợp a Phản ứng cộng vào gốc không no : Gốc hiđrocacbon khơng no este có phản ứng cộng với H 2, Br2, Cl2, … giống hiđrocacbon khơng no Ví dụ : o Ni, t CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2  → CH3[CH2]16COOCH3 metyl oleat metyl stearat b Phản ứng trùng hợp : Một số este đơn giản có liên kết C = C tham gia phản ứng trùng hợp giống anken Ví dụ : xt, t o  → CH =CH - C - O - CH ( CH - CH ) O n COOCH3 metyl acrylat poli metyl acrylat III ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế a Este ancol Phương pháp thường dùng để điều chế este ancol đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác, phản ứng gọi phản ứng este hóa Ví dụ : o H 2SO , t  → CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ¬   Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Để nâng cao hiệu suất phản ứng (tức chuyển dịch cân phía tạo thành este) lấy dư hai chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, góp phần làm tăng hiệu suất tạo este b Este phenol Để điều chế este phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđric axit clorua axit tác dụng với phenol Ví dụ : C6H5OH + (CH3CO)2O o t  → CH3COOC6H5 anhiđric axetic phenyl axetat + CH3COOH Ứng dụng Este có khả hòa tan tốt chất hữu cơ, kể hợp chất cao phân tử, nên dùng làm dung mơi ...NNN+NTHV (2013) Thừa Thiên Huế BÀI TẬP CHƯƠNG ESTE- LIPIT. (Số 2) Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat. Câu 2: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z.Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH 2 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH 3 . D.CH 3 COOCH=CH-CH 3 . Câu 3: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5 B. 3. C. 6. D. 4. Câu 4: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 5: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C 2 H 4 O 2. B. CH 2 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Câu 6: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH(CH 3 ) 2 . Câu 7: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 8: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 Câu 9: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 10: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH 3 . B. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -COO-CH=CH 2 . Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 12: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 . X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 . C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 . Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C 4 H 6 O 4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T l A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. Chemistry.0102@gmail.com (Thầy Nghĩa: 0973386176) - 1 - NNN+NTHV (2013) Thừa Thiên Huế Câu 14: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 1 SVTH: Huỳnh Đức Long GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 2 SVTH: Huỳnh Đức Long MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục là nền tảng cho việc đào tạo nguồn nhân lực. Một nền giáo dục lạc hậu sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc cải cách giáo dục là điều hết sức quan trọng với nước hiện nay và trong tương lai mà chúng ta không thể xem thường được. Nếu thực hiện cải cách giáo dục tốt sẽ làm cho đất nước phát triển nhanh chóng ngược lại cải cách không tốt sẽ duy trì tình trạng lạc hậu, kéo lùi sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế. Mặt khác hiện nay đất nước đang trong giai đoạn giao , hội nhập và phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với các nước trên thế giới. Nó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với chúng ta. Nếu chúng ta không biết nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, thì chúng ta sẽ không xây dựng được đất nước giàu mạnh. Để thực hiện đều này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một nền giáo dục hiện đại, có đủ khả năng tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến của nhân loại. Do vậy Đảng và nhà nước ta rất coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Từ đại hội Đảng lần thứ VII đến nay đã đề ra những quan điểm đổi mới trong giáo dục và nhất là đại hội X vừa qua là “ đại hội của tri thức”. Nhiệm vụ của giáo dục hiện nay là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo để đủ sức tiếp thu những tri thức của nhân loại nhằm đưa đất nước ta phát triển nhanh chóng. Muốn thực hiện được nhiệm vụ trên, nền giáo dục đang đổi mới toàn diện từ nội dung đến phương pháp dạy học. Kiểm tra một cách có tổ chức các kết quả học tập của học sinh là điều kiện không thể thiếu để cải tiến phương pháp dạy học. Vì mục tiêu dạy học và phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Do vậy bộ giáo dục đã chủ trương thay đổi phương thức thi cử, từ phương thức tự luận sang trắc nghiệm. Việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan rất phổ biến trên thế giới. Nhưng ở nước ta hiện nay việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức chỉ ở một số môn học. Từ năm 2007 đến nay bộ giáo dục đào tạo đã chuyển từ hình thức tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 3 SVTH: Huỳnh Đức Long học tập cho bộ môn hóa trong các kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng và kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh luyện tập một khả năng tư duy sắc bén, đánh giá kiến thức bao quát. Nhằm giúp các em có một tư liệu tham khảo cũng như một khả năng tính toán kết hợp tốt tất cả các phương pháp để hoàn thành một câu trả lời trắc nghiệm trong một thời gian ngắn nhất. Chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu một số phương pháp giải nhanh bài tập chương este lipit nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông”. 2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong CHƯƠNG I. ESTE - LIPIT Câu 1. Khi trùng hợp CH 3 COOCH=CH 2 thu được A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polietilen. Câu 2. Chất nào tham gia phản ứng thuỷ phân ? A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 CHO. Câu 3. Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là A. một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit C. một axit cacboxylic và một ancol D. một axit cacboxylic và một xeton Câu 4. Xà phòng hóa este C 4 H 8 O 2 thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là A. axit axetic B. axit propionic C. axit fomic D. axit oxalic Câu 5. Số đồng phân este của C 3 H 6 O 2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 7. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng của A. axit axetic với ancol vinylic B. axit axetic với vinylclorua. C. axit axetic với axetilen. D. axit axetic với etilen Câu 9. Este X có CTCP C 4 H 6 O 2 . Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 3 COOCH= CH 2 B. CH 3 COOCH=CH-CH 3 C. HCOOCH 2 -CH= CH 2 D. CH 3 COOCH 2 CH 3 Câu 10. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng A. este hóa B. xà phòng hóa C. tráng gương D. trùng ngưng Câu 11. Phản ứng este hoá giữa ancol etylic với axit axetic tạo thành A. metylaxetat B. etylaxetat C. metylfomat D. etylfomat Câu12. Công thức chung của este giữa axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức là A.C n H 2n+1 O 2 . B. C n H 2n O 2 . C. C n H 2n+1 O. D. C n H 2n-1 O 2 Câu 13. Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm(dd NaOH) người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy E có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 14. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH 2 COOH B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOH D. OHCCH 2 OH. Câu 15. Este CH 3 COOC 2 H 5 được tạo thành từ phản ứng giữa A. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 COOH D. C 2 H 5 COOH và CH 3 OH Câu 16. Este nào sau đây thuỷ phân trong môi trường kiềm cho hai muối? A. Etylaxetat B. Phenyl axetat C. Vinylbenzoat D. metylacrylat Câu 17. Phenylaxetat được điều chế bằng phản ứng của A. phenol với axit axetic B. phenol với anhiđrit axetic C. axit axetic với ancolphenylic D. phenol với anđehit axetic. Câu 18. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no đơn chức mạch hở có công thức cấu tạo là A. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 C. C n H 2n-1 COOC m H 2m-1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 8 O 3 . X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH 3 COOCH 2 CH 2 OH. B. HCOOCH 2 CH(OH)CH 3 . C. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH(OH)CH(OH)CHO. Câu 20. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2 . D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 21. Este CH 3 COOC 2 H 5 phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra các sản phẩm là A. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH B. C 2 H 5 COOH và CH 3 ONa C. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH D. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH Câu 22. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5 H 10 O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: 2 3 0 2 4 H CH COOH H SO CHUYấN : ESTE LIPIT BI : ESTE A TểM TT Lí THUYT I KHI NIM V ESTE V DN XUT KHC CA AXIT CACBOXYLIC Cu to phõn t Khi thay nhúm OH nhúm cacboxyl ca axit cacboxylic bng nhúm OR thỡ c este Este n gin cú cụng thc cu to nh sau : vi R, R l gc hirocacbon no, khụng no hoc thm (tr R C O R' trng hp este ca axit fomic cú R l H) O Este l dn xut ca axit cacboxylic Mt vi dn xut khỏc ca axit cacboxylic cú cụng thc cu to nh sau : R C O R C N R'2 C R' R C X O O O O anhiric axit halogenua axit amit Cụng thc tng quỏt ca este a Trng hp n gin : L este khụng cha nhúm chc no khỏc, ta cú cỏc cụng thc nh sau : - To bi axit cacboxylic n chc RCOOH v ancol n chc ROH : RCOOR - To bi axit cacboxylic a chc R(COOH)a v ancol n chc ROH : R(COOR)a - To bi axit cacboxylic n chc RCOOH v ancol a chc R(OH)b : (RCOO)bR - To bi axit cacboxylic a chc R(COOH)a v ancol a chc R(OH)b : Rb(COO)abRa Trong ú, R v R l gc hirocacbon (no, khụng no hoc thm); trng hp c bit, R cú th l H (ú l este ca axit fomic HCOOH) b Trng hp phc : L trng hp este cũn cha nhúm OH (hiroxi - este) hoc este cũn cha nhúm COOH (este - axit) hoc cỏc este vũng ni phõn t Este trng hp ny s phi xột c th m khụng th cú CTTQ chung c Vớ d vi glixerol v axit axetic cú th cú cỏc hiroxi este nh HOC3H5(OOCCH3)2 hoc (HO)2C3H5OOCCH3; hoc vi axit oxalic v metanol cú th cú este - axit l HOOCCOOCH3 c Cụng thc tng quỏt dng phõn t ca este khụng cha nhúm chc khỏc Cụng thc tng quỏt ca este l : C n H 2n + 2a 2b O 2b (n l s cacbon phõn t este, n ; a l tng s liờn kt v s vũng phõn t, a 0, nguyờn ; b l s nhúm chc este, 1, nguyờn) Cỏch gi tờn este Tờn este = Tờn gc hirocacbon R + tờn anion gc axit (uụi at) CH3 C O CH=CH2 H C O C2H5 C6H5 C O CH3 CH3 C O CH2C6H5 O O etyl fomiat vinyl axetat Tớnh cht vt lớ ca este O metyl benzoat O benzyl axetat Gia cỏc phõn t este khụng cú liờn kt hiro vỡ th este cú nhit sụi thp hn so vi axit v ancol cú cựng s nguyờn t C Cỏc etse thng l nhng cht lng, nh hn nc, rt ớt tan nc, cú kh nng hũa tan c nhiu cht hu c khỏc Nhng este cú lng phõn t rt ln cú th trng thỏi rn (nh m ng vt , sỏp ong) Cỏc este thng cú mựi thm d chu, chng hn isoamyl axetat cú mựi chui chớn, etyl butirat cú mựi da, etyl isovalerat cú mựi tỏo II TNH CHT HểA HC CA ESTE Phn ng nhúm chc a Phn ng thy phõn Este b thy phõn c mụi trng axit v mụi trng kim Thy phõn este mụi trng axit l phn ng nghch vi phn ng este húa : o H 2SO , t RCOOH + ROH Phn ng thy phõn mụi trng kim l phn ng mt chiu v cũn c gi l phn ng x phũng húa : RCOOR + HOH o H O, t RCOOR + NaOH RCOONa + ROH b Mt s phn ng thu phõn c bit ca este Cn c vo sn phm ca phn ng thy phõn este ta cú th suy oỏn cu to ca este ban u Di õy l mt s trng hp thu phõn c bit ca este (khụng cha halogen) thng gp bi toỏn nh lng l : o t Este X + NaOH mui + H2O Suy X l este ca phenol, cú cụng thc l C6H5OOCR o t Este X + NaOH mui + anehit Suy X l este n chc, cú cụng thc l RCOOCH=CHR o t Este X + NaOH mui + xeton Suy X l este n chc, cú cụng thc l RCOOC(R)=C(R)R Vớ d : CH3COOC(CH3)=CH2 to axeton thu phõn o t Este X + NaOH mui + ancol + H2O Suy X l este - axit, cú cụng thc l HOOCRCOOR o t Este X + NaOH mui + anehit + H2O Suy X hiroxi - este, cú cụng thc l RCOOCH(OH)R o t Este X + NaOH mui + xeton + H2O Suy X hiroxi - este, cú cụng thc l RCOOC(R)(OH)R o t Este X + NaOH sn phm nht hoc m cht rn = meste + mNaOH hoc m sn phm = m este + mNaOH Suy X l este vũng (c to bi hiroxi axit, vớ d : b Phn ng kh Este b kh bi liti nhụm hirua (LiAlH 4), ú nhúm RCO (gi l nhúm axyl) tr thnh ancol bc I : o LiAlH , t RCOOR RCH2OH + ROH Phn ng gc hirocacbon Este cú th tham gia phn ng th, cng, tỏch, trựng hp,Sau õy ch xột phn ng cng v phn ng trựng hp a Phn ng cng vo gc khụng no : Gc hirocacbon khụng no este cú phn ng cng vi H 2, Br2, Cl2, ging hirocacbon khụng no Vớ d : o Ni, t ... cộng vào nối đôi C = C : CH2 - O - CO - C17H33 + 3H2 CH - O - CO - C17H33 CH2 - O - CO - C17H33 Ni, t o ,p → CH2 - O - CO - C17H35 CH - O - CO - C17H35 CH2 - O - CO - C17H35 triolein (lỏng) tristearin... bị thủy phân tạo glixerol axit béo : CH2 - O - CO - R CH - O - CO - R CH2 - O - CO - R + 3H2O H+ , to CH2 - OH R - COOH CH - OH + R - COOH CH2 - OH R - COOH triglixerit glixerol axit béo b Phản... Muối natri kali axit béo xà phòng : 1 R - COONa CH2 - OH CH2 - O - CO - R t CH - O - CO - R + 3NaOH  → o CH - OH + CH2 - OH CH2 - O - CO - R R - COONa R - COONa triglixerit glixerol xà phòng

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan