BÀI THU HOACH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA cô HUỆ

16 106 0
BÀI THU HOACH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA cô HUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGƯ THỦY TRUNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngư Thủy Trung, ngày 29 tháng 04 năm 2017 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 I CÂU HỎI THU HOẠCH: NỘI DUNG Câu 1: Những thực công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 20162017? Căn Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN, PT GDTX; Căn Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình BDTX giáo viên trung học sở; Căn công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 Giám đốc Sở GD&ĐT việc hướng dẫn thực Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn Công văn số 1428/SGDĐT-GDCN-TX ngày 18/7/2016 Sở GD&ĐT Quảng Bình việc hướng dẫn công tác BDTX năm học 2016 - 2017; Câu 2: Những điểm nhiệm vụ bậc học năm học 2016-2017 so với nhiệm vu năm học 2015-2016? - Tích cực đổi nội dung, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học, phân luồng học sinh sau trung học sở - Tích cực tham mưu xây dựng sở vật chất, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thực tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục - Triển khai thực tốt công tác phổ cập bơi an toàn đơn vị Câu 3: Nghị đại hội Huyện đảng bộ, tỉnh đảng nhiệm kỳ 2015-2020 đề cập đến vấn đề ngành giáo dục? Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo, dạy nghề phát triển nguồn nhân lực Thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quan tâm chất lượng giáo dục mũi nhọn, bảo đảm chất lượng giáo dục đại trà Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa để thu hút nguồn lực đầu tư mạng lưới trường lớp, sở vật chất trang thiết bị dạy học Đến năm 2020, có 40 - 45% trường mầm non, 90% trường tiểu học, 70 - 75% trường trung học sở trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia Nâng cao chất lượng đào tạo Trường đại học Quảng Bình, Trường cao đẳng nghề trường trung cấp chuyên nghiệp Câu 4: Những nội dung Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo? - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế.Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Đối với giáo dục mầm non phổ thông, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỡ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực cơng ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố thành tựu khoa học, công nghệ nhân loại Câu 5: Hãy cho biết tên văn Quốc hội, Thủ tướng, Bộ GD&ĐT, Tỉnh Quảng Bình triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hạnh động phủ thực Nghị 29-NQ/TW - Quyết định 2653/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo ban hành kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai chương trình hành động phủ - Kế hoạch số 610/KH-UBND ngày 09/6/2015 UBND tỉnh việc Thực Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 29/9/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” - Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ Giáo dục đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 - Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng NỘI DUNG Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng mơn tốn trường trung học sở Dạy học phân hoá hướng đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS hiểu trình GV tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập Bao gồm: * Huy động khả HS để tự HS tìm tòi, khám phá nội dung học * Phân hố HS theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với nhóm HS tạo điều kiện phương tiện hoạt động để HS tự phát tình có vấn đề; tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch hợp lý để giải vấn đề * Tập trung cố gắng để phát triển lực, sở trường mỡi HS, tạo cho HS có niềm tin niềm vui học tập Dạy học khuyến khích GV chủ động sáng tạo nghề nghiệp đồng thời yêu cầu họ phải trân trọng cố gắng, sáng tạo dù nhỏ bé HS Kết cách dạy học khơng góp phần hình thành cho HS kiến thức, kỹ thái độ cần thiết, mà chủ yếu xây dựng cho HS lòng nhiệt tình phương pháp học tập để sáng tạo nhà triết học cổ Hy Lạp nói: “Dạy học chất đầy vào thùng rỗng mà làm bừng sáng lên lửa” Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu cho toàn thể học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa khả cá nhân Trong dạy học phân hóa, người thầy giáo cần tính tới đặc điểm cá nhân học sinh, ý tới đối tượng hay loại đối tượng trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đạt, khả tiếp thu, nhu cầu luyện tập, sở thích hứng thú khuynh hướng nghề nghiệp … để tích cực hóa hoạt động học sinh học tập Một khả dạy học phân hóa thường dùng phân hóa nội tại, tức dạy học phân hóa nội lớp học thống nhất, chưa sử dụng hình thức tổ chức phân hóa bên ngồi nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn, lớp chuyên, phân ban … Sự phân bậc hoạt động lợi dụng để thực dạy học phân hóa nội theo cách cho học sinh thuộc loại trình độ khác đồng thời thực hoạt động có nội dung trải qua mức độ yêu cầu khác Chẳng hạn, sử dụng tập ví dụ cho HS trung bình yếu làm SGK, HS giỏi bỏ qua – sử dụng thời gian dư để làm thêm nâng cao khác 2.1 Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa Dạy học phân hóa cấp vĩ mô thể thông qua cách tổ chức loại trường, lớp khác cho đối tượng học sinh khác Dạy học phân hóa cấp vi mơ thể thơng qua việc tìm hiểu thực phương pháp, kỹ thuật dạy học khác cho mỗi học sinh mỗi nhóm học sinh thu kết học tập tốt Ở cấp vĩ mô, tác giả Nguyễn Hữu Châu đưa hình thức chủ yếu sau: 2.1.1 Phân ban Hình thức phân ban đời từ kỷ XVIII trường trung học Pháp áp dụng nhiều nước châu Âu nước thuộc châu lục khác chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp Đặc điểm hình thức mỡi trường tổ chức dạy học theo số ban quy định phạm vi toàn quốc HS phân chia vào học ban khác tuỳ theo lực, hứng thú nhu cầu Chương trình học tập mỗi ban gồm môn học định, với khối lượng nội dung thời lượng dạy học quy định thống toàn quốc Chương trình học tập ban khác khác số mơn học lẫn cấu trúc trình độ nội dung mơn học Phân hố hình thức phân ban có ưu điểm thuận lợi mặt quản lý (quản lý nội dung dạy học, tổ chức lớp học, tuyển chọn HS, đánh giá thi cử ) Tuy nhiên phân ban có nhược điểm mềm dẻo, khó đáp ứng phân hoá đa dạng lực, hứng thú nhu cầu đối tượng HS khác 2.1.2 Dạy học tự chọn Hình thức dạy tự chọn xuất trước hình thức phân ban bắt đầu trở thành hình thức phân hố thống giáo dục trung học Mĩ từ năm đầu kỷ XX Đặc điểm hình thức phân hố mơn học giáo trình chia thành mơn học giáo trình bắt buộc tạo thành chương trình cốt lõi cho HS nhóm mơn học giáo trình tự chọn nhằm đáp ứng khác biệt lực, hứng thú nhu cầu học tập đối tượng HS khác Nhóm mơn học giáo trình tự chọn lại chia thành môn học giáo tŕnh tự chọn bắt buộc môn học giáo trình tự chọn tuỳ ý HS tuỳ theo lực, hứng thú nhu cầu mà chọn mơn học giáo trình thích hợp theo số quy định định tuỳ theo mỗi nước Ưu điểm bật dạy học tự chọn khả phân hố cao, đáp ứng khác biệt đa dạng HS, tạo điều kiện cho HS học tập mức độ phù hợp với lực, hứng thú nhu cầu Tuy nhiên, hình thức bộc lộ số nhược điểm lớn học vấn HS dễ bị hạ thấp thiếu hệ thống tâm lý thích chọn giáo trình dễ, bỏ qua giáo trình khó mơn học truyền thống quan trọng Toán, Vật lý, Hoá học Đặc biệt hình thức phân hố đđ̣òi hỏi cao lực quản lý trình độ giáo viên trang thiết bị nhà trường 2.1.3 Phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Đặc điểm hình thức HS vừa phân chia theo học ban khác nhau, đồng thời HS chọn số môn học giáo trình tự chọn ngồi phần nội dung học tập bắt buộc chung cho mỡi ban Hình thức cho phép tận dụng ưu điểm khắc phục phần nhược điểm hai hình thức phân hố kể Ở cấp vi mơ tác giả Nguyễn Bá Kim cho dạy học phân hoá xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất HS, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân phân hố nội hay gọi phân hố trong, tức dùng biện pháp phân hố thích hợp lớp học thống với kế hoạch học tập, chương tŕnh sách giáo khoa 2.1.4 Về dạy học phân hóa trường trung học Mục tiêu giáo dục Trung học quy định Luật Giáo dục 2005: "Nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Kế thừa Luật Giáo dục 1998, Luật Giáo dục 2005 nhấn mạnh: "Giúp học sinh có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển" Dạy học phân hóa nguyên tắc sư phạm Nguyên tắc đòi hỏi phải tính đến khác biệt học sinh đặc điểm tâm - sinh lý, sở trường, nguyện vọng, hứng thú, điều kiện sống v.v để đạt hiệu mỗi cá nhân Để tạo điều kiện phát huy lực cá nhân người học, cần tiến hành dạy học phân hóa nhà trường Bản chất việc phân hóa dạy học tạo khác biệt định nội dung phương thức hoạt động (nghĩa chung bao gồm mục tiêu, phương pháp, phương tiện, môi trường, kết quả, thời gian) CTGD (tổng thể cấp học, môn học) cách thiết kế thực CTGD theo nhiều hướng khác dựa vào lực, hứng thú nhu cầu học tập người học mục tiêu giáo dục xã hội Dạy học phân hóa góp phần thực yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội theo nguyên tắc mỡi thành viên đóng góp có hiệu việc chọn giao sở chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường, thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xã hội mà nhà trường phải thực Dạy học phân hóa vào quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kỹ định Dạy học phân hóa cấp độ vi mơ tìm kiếm phương pháp, kỹ thuật dạy học cho mỗi cá thể mỗi nhóm, với nhịp độ học tập khác học đạt kết mong muốn Cấp độ phân hóa liên quan đến tổ chức dạy học trực tiếp đối tượng học sinh môn học, học khuôn khổ lớp học Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mơ thể hình thức tổ chức dạy học với nội dung khác cho lớp đối tượng khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt lực thiên hướng Cấp độ phân hóa vĩ mơ liên quan chủ yếu đến cấu hệ thống giáo dục (cấp học), loại nhà trường phổ thông, tỉ trọng quan hệ lĩnh vực học tập theo cấp học biểu chương trình giáo dục phổ thơng, đến cấu quản lý nhà trường Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mô bậc Trung học xu thế giới từ lâu thể cụ thể thực tiễn giáo dục nhiều quốc gia Theo kết cơng trình nghiên cứu hệ thống giáo dục hình thức tổ chức học tập nhà trường giới nay, khơng nước dạy học theo kế hoạch chương trình cho học sinh trường Trung học Những hình thức tổ chức dạy học phân hóa nói thường là: phân thành ban với chương trình khác nhau; phân loại giáo trình để học tập theo kiểu bắt buộc tự chọn, xây dựng loại trường chuyên biệt kết hợp hình thức nêu Việt Nam chọn hình thức tổ chức dạy học phân ban kết hợp với tự chọn để thực nguyên tắc phân hóa dạy học NỘI DUNG THCS 14 - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiêu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa (Bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống.) - Phân biệt cốt yếu với quan trọng (Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo.) - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể (Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập.) - Xác lập mối quan hệ khái niệm học (Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học giã môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp.) b Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận, tồn phần, từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: + Tích hợp ngang + Tích hợp dọc + Tích hợp liên mơn c Nội dung Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục: Nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Mức độ tích hợp tùy theo mơn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp: + Mức độ tích hợp từ liên hệ (chỉ khai thác nội dung học liên hệ với kiến thức (mức độ hạn chế); + Tích hợp phận, phần học, hoạt động thực nội dung giáo dục (mức độ trung bình); + Đến tích hợp tồn phần, có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục (mức độ cao) THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học tích cực Giáo viên cần phải nắm thông tin sau : Thế phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học tích cực phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học ý nhằm đổi phương pháp dạy học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông - Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: + Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh + Dạy học trọng vào rèn luyện phương pháp tự học cho người học + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Như vậy, với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Ở nội dung cung cấp cho giáo viên số phương pháp dạy học tích cực, là: - Phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp; - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề; - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ; phương pháp dạy học trực quan; - Phương pháp dạy học “Luyện tập thực hành”; - Phương pháp dạy học đồ tư Ở mỗi phương pháp nêu rõ chất phương pháp, quy trình thực hiện, ưu điểm, hạn chế mỗi phương pháp lưu ý sử dụng phương pháp 3: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung vận dụng cụ thể việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc thực nhiệm vụ, yêu cầu môn Cá nhân tôi, với đặc trưng mơn giảng dạy Tốn, q trình vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, đặc biệt ý sử dụng phương pháp là: dạy học gợi mở - vấn đáp, dạy học nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm dạy học trực quan Cá nhân nhận thấy, việc kết hợp sử dụng hợp lý phương pháp dạy học tích cực tạo hiệu dạy cao, học sinh hứng thú, tích cực học tập, khơng khí lớp học đỡ nhàm chán chất lượng học tập học sinh cải thiện đáng kể, với môn công cụ học sinh thường ngại học mơn Tốn Tùy theo mức độ đối tượng qua tìm hiểu tơi áp dụng phương pháp truyền đạt khác cho phù hợp với tình hình học tập, khả tiếp thu mỡi lớp THCS 20 - SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học a Một số vai trò thiết bị dạy học - Cung cấp kiến thức cho HS cách chắn, xác trực quan; hấp dẫn kích thích hứng thú học tập HS - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập - Gia tăng cường độ lao động GV HS; nâng cao hiệu dạy học - Thể yếu tố thực tế khó khơng quan sát, tiếp cận b Các giá trị giáo dục thiết bị dạy học - Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thơng tin, giúp HS học tập có hiệu - Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến tiếp cận thành tiếp cận Điều thực thực phim ảnh mô phương tiện tương tự - Cung cấp kiến thức chung, qua HS phát triển hoạt động học tập khác - Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khuyến khích HS tham gia chủ động vào trình học tập c Yêu cầu thiết bị dạy học Trên sở phân tích thực trạng thiết bị dạy học trường phổ thông, người ta bổ sung tiêu chí đánh giá thiết bị dạy học cụ thể là: - Phù hợp với nội dung chương trình , sách giáo khoa phương pháp dạy học mới; - Dễ sử dụng, tốn thời gian lớp; - Kích thước, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể tiếng việt Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 19/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnhphúc THÔNG TƯ Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học sở I Mơn Tốn: Số Dùngcho Ghi Mã thiết bị Tên thiết bị Mô tả chi tiết TT lớp TRANH ẢNH Biểu đồ phần Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in trăm (hình cột, CSTH1001 offset màu giấy couché có định lượng hình vng, hình 200g/m2, cán láng OPP mờ quạt) Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in Bảng thu thập số CSTH1002 offset màu giấy couché có định lượng liệu thống kê 200g/m2, cán láng OPP mờ Hình đồng dạng,Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in CSTH1003 tam giác đồngoffset màu giấy couché có định lượng dạng 200g/m2, cán láng OPP mờ MÔ HÌNH CSTH2004 CSTH2005 CSTH2006 CSTH2007 CSTH2008 Mơ hình tam giác, hình tròn, loại góc Làm nhựa có gắn thước đo độ (nhọn, vng, tù, góc kề bù), tia phân giác Hình khơng gian: Hộp chữ nhật, hình lập Bằng nhựa suốt có số đường phương, chóp tứ giác có kết hợp chóp cụt Triển khai hình khơng gian: hộp chữ nhật,Bằng nhựa suốt hình lập phương, chóp tứ giác Mơ hình động Gồm: Động nhỏ có trục thẳng đứng quay tròn dạng khối tròn dễ gắn mảnh hình: hình tròn, hình tam9 xoay có kết hợp giác cân, hình chữ nhật nhựa màu chóp cụt Bộ dạy thểGồm: tích hình nón,- Hình trụ Φ100mm cao 150mm, độ dày vật hình cầu, hìnhliệu 2mm trụ, hình nón cụt - Hình chóp nón đường kính đáy 100mm cao9 150mm, độ dày vật liệu 2mm - Hình cầu đuờng kính ngồi 100mm Số TT Mã thiết bị Tên thiết bị Mô tả chi tiết Dùngcho Ghi lớp - Hình trụ đuờng kính 100mm cao 110mm - Phễu có đường kính miệng phễu Φ60mm Tất khối làm nhựa suốt đựng nước để thực hành DỤNG CỤ CSTH2009 10 10.1 CSTH2010 10.2 CSTH2011 10.3 CSTH2012 10.4 CSTH2013 10.5 CSTH2014 10.6 CSTH2015 Bộ thước vẽGồm: - Thước thẳng dài 1m, có đơn vị đo Inch bảng dạy học cm - Thước thẳng - Thước đo góc đường kính Φ300mm có hai 6,7,8,9 - Thước đo góc đường chia độ, khuyết - Com pa - Com pa gỗ kim loại - Êke - Ê ke vng, kích thước (40x40)mm Bộ thước thực hành đo khoảng 6,7,8,9 cách, đo chiều cao trời Thước cuộn Thước có độ dài tối thiểu từ 10m Gồm: - ống trụ nhựa màu đen có đường kính Chân cọc tiêu Φ20mm, độ dày vật liệu 4mm 6,7,8,9 - chân thép CT3 đường kính Φ7mm, cao 250mm Sơn tĩnh điện Ống vng kích thước (12x12)mm, độ dày vật liệu 0,8mm, dài 1200mm, sơn liên tiếp Cọc tiêu 6,7,8,9 màu trắng, đỏ (chiều dài vạch sơn 100mm), hai đầu có bịt nhựa Bằng thép có đường kính Φ19mm, độ dày vật liệu 0,9mm, gồm: - dài 800mm sơn tĩnh điện màu đen - 600mm sơn tĩnh điện màu đen Chân chữ H 6,7,8,9 - dài 250mm sơn tĩnh điện màu đen - khớp nối chữ T nhựa - hai cút nối thẳng nhựa - đầu bịt nhựa Bằng nhơm, có kích thuớc (12x12x750)mm, độ dày vật liệu 0,8mm Liên kết góc vng Eke đạc má nhựa; giằng thép có kích6,7,8,9 thước (12x2)mm (trong dài 330mm, dài 430mm) Giác kế Mặt giác kế có đường kính Φ140mm, độ dày của6,7,8,9 vật liệu 2mm Trên mặt giác kế chia độ đánh số (khắc chìm), có gá hình chữ L kích thước (30x10x2)mm Tất gắn chân đế có Số TT Mã thiết bị Tên thiết bị Mô tả chi tiết Dùngcho Ghi lớp thể điều chỉnh thăng điều chỉnh độ cao từ 400mm đến 1200mm 10.7 CSTH2016 Ống nối 10.8 CSTH2017 Ống ngắm 10.9 CSTH2018 Quả dọi 10.10 CSTH2019 Cuộn dây đo Bằng nhựa màu ghi sáng Φ22mm, dài 38mm 6,7,8,9 có ren M16 Bằng ống nhựa Φ27mm, dài 140mm, hai đầu có gắn thuỷ tinh hữu độ dày 1,3mm, có vạch chữ 6,7,8,9 thập bôi đen 1/4 Bằng đồng Φ14mm, dài 20mm 6,7,8,9 Dây có đường kính Φ2mm, chiều dài tối thiểu 25m Được quấn xung quanh ống trụ Φ80mm, dài 50mm (2 đầu ống có gờ để khơng tuột dây) Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học làm tăng hiệu dạy học a Sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với mục tiêu học phát huy vai trò tối ưu - Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học,biết kết hợp lý thuyết với thực hành,có tinh thần hợp tác -Đồ dùng trực quan có nhiều loại,đồ dùng trực quan vật,đồ dùng trực quan tạo hình,đồ dùng trực quan quy ước Vì sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với mục đích, yêu cầu học,đi theo trình tự định đạt hiệu dạy - Giáo viên phải khéo léo đưa câu hỏi vừa sức với học sinh, tránh câu hỏi thách đố để em rơi vào bí điều làm thời gian tiết dạy Giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp khác miêu tả, tường thuật, phân tích, hướng dẫn nhằm huy động tối đa kỹ làm việc học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề - Ví dụ dạy: “Các hệ thức lượng tam giác.Giải tam giác”.Đây dạy mà lý thuyết vận dụng vào thực tế sống nên giới thiệu vào giáo viên cho thấy vai trò tốn thực tế sống nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh.Sau phần lý thuyết, học sinh vận dụng hệ thức lượng tam giác vào giải tam giác giải toán thực tế, đòi hỏi học sinh phải thực hành tính tốn.Máy tính bỏ túi cơng cụ hữu hiệu giúp học sinh tính nhanh chóng đặc biệt số lẽ thập phân - Hay dạy “Mặt tròn xoay” giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh mặt tròn xoay thực tế đồ dùng trực quan như:cốc uống nước, bình hoa,cái nón Cách tạo mặt tròn xoay dụng cụ mặt tròn xoay -Trong bài: “Mặt Cầu” giáo viên sử dụng phần mềm cabri phần mềm GSP để hổ trợ vẽ hình vị trí tương đối mặt phẳng mặt cầu,của đường thẳng mặt cầu hình vừa đẹp, trực quan, tiết kiệm nhiều thời gian so với việc giáo viên vẽ hình bảng đen - Trong dạy hình học nói chung hình khơng gian nói riêng mà giáo viên biết vận dụng CNTT để hổ trợ cho giảng dạy hiệu đạt cao -Tuy nhiên sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu học, q lạm dụng dễ làm cho học sinh bị phân tâm,phân tán tư tưởng tiết học dẫn đến lực tư trừu tượng bị hạn chế - Việc sử dụng đồ dùng trực quan không lạm dụng nhiều thời gian,không làm loãng trọng tâm dạy -Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp lý nhằm huy động học sinh tham gia vào việc học -Trong học kỳ I vừa qua tổ tự nhiên phát động giáo viên làm thêm thiết bị để phục vụ cho công tác giảng day: + Bộ mơn tốn làm thước vẽ parabol, compa vẽ đường tròn, nâng cấp đồ dùng tạo mặt tròn xoay.(minh họa đồ dùng làm được) b Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học - Để có tiết dạy thành cơng,người giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy.Khi có đủ tư liệu phải định hướng cơng việc: cần dạy ,sử dụng phương pháp nào, cách thức dạy học sao, cần sử dụng đồ dùng cần thiết nào,ước lượng thời gian tổ chức dạy học - Ngoài việc soạn giáo án đầy đủ, xác định mục tiêu học(bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng), giáo viên phải chuẩn bị mượn thiết bị,chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm, pha chế hóa chất tự chuẩn bị đồ dùng thực tế phục vụ cho dạy - Đối với dạy có sử dụng giáo án điện tử, cần chuẩn bị kịch bản, tư liệu(video,hình ảnh,bảng đồ ),cần ý đến phơng chữ, màu chữ, hiệu ứng thích hợp, đơn giản,nhẹ nhàng tránh gây tập trung vào nội dung dạy.Nội dung giảng điện tử cần đọng, súc tích(1 slide khơng nên có nhiều hình nhiều chữ),những nội dung học sinh ghi cần có quy ước(có thể dùng khung màu nền),phối hợp phông màu chữ phù hợp với nội dung Bài trình chiếu có hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõ ràng, học sinh ghi - Sử dụng thiết bị dạy học giúp cho học sinh biết vận dụng từ lý thuyết vào thực hành,đặt vị trí thích hợp để học sinh dể quan sát, dể dàng tiếp cận Phát huy tác dụng đồ dùng dạy học CNTT mà bảng đen khó đạt c Những kết đạt học kinh nghiệm * Đối với giáo viên: - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy – học vào đổi phương pháp giảng dạy - Nâng cao hiệu cách dạy giáo viên cách học học sinh * Đối với học sinh: - Tích cực, tự giác chủ động việc tiếp thu kiến thức - Trong tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy hoc, ứng dụng CNTT học sinh học sôi nổi, hứng thú - Đa số học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành, nhớ khắc sâu kiến thức * Bài học kinh nghiệm: - Qua thực hiện, thân tơi có số học kinh nghiệm sau: + Trước hết giáo viên phải nhận thức đầy đủ vai trò việc sử dụng thiết bị vào đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên cần mạnh dạn, khơng ngại khó, phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác + Khơng lạm dụng cơng nghệ chúng khơng tác động tích cực đến trình dạy học phát triển học sinh Công nghệ mô không phản ảnh nội dung thực tế khơng nên sử dụng Chuẩn kiến thức mức độ vận dụng cần kết hợp bảng sử dụng phương pháp dạy học khác có hiệu + Đối với thực hành,thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học khoa học hợp lý để huy động học sinh tham gia vào việc học,thực hành Tránh tình trạng vài học sinh thực học sinh khác khơng tập trung ý THCS 23 - KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Vai trò kiểm tra đánh giá Hiện nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi cách đồng từ đổi nội dung sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết dạy học Kiểm tra đánh giá kết quản dạy học có vai trò to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lí giáo dục Nếu kết đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo, gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy đổi kiểm tra đánh giá nhu cầu thiết ngành giáo dục xã hội ngày Kiểm tra đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận - Phương pháp trắc nghiệm khách quan - Phương pháp kiểm tra vấn đáp - Phương pháp quan sát Thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mọi phương pháp kiểm tra, đánh giá có ưu điểm hạn chế định, khơng có phương pháp tối ưu hay hạn chế nhất, cần phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với mục tiêu đánh giá Khi lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá cần lưu ý: Phương pháp đánh giá phải phù hợp với quan niệm đầu Ví dụ: đòi hỏi người học nắm vững hệ thống tri thức hay khả vận dụng tri thức, hay hình thành người học tính sáng tạo (dùng trắc nghiệm đại học đặt trọng tâm vào việc nâng cao tính khách quan, giảm may rủi, thuận tiện, nhiên cần có cơng cụ đo xác) Phương pháp kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo giá trị tin cậy: Giá trị liên quan đến tính hợp lí kết luận, kiểm tra hay cơng cụ đo cần đo Độ tin cậy thể mức độ ổn định, quán kết đánh giá (tính xác phép đo) Phương pháp kiểm tra, đánh giá phải loại trừ sai sót đánh giá Những nguồn sai sót đánh giá như: từ phía học sinh (sức khoẻ, tâm trạng, may mắn ); từ phía chủ quan ngựời đánh giá (nếu tự luận: ảnh hưởng nhiều); từ yếu tổ bên (bài kiểm tra, hướng dẫn làm bài, điều kiện tiến hành làm bài) Những nội dung thu hoạch kết thực rút từ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 2016-2017 vừa qua HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Văn Kiên Nguyễn Quang Tư Nguyễn Thị Huệ ... tiến hành làm bài) Những nội dung thu hoạch kết thực rút từ hoạt động bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 2016-2017 vừa qua HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Văn Kiên Nguyễn... lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trò công nghệ thông tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo 6- Phát triển đội ngũ nhà... danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan