Giáo án vật lý lớp 7 học kỳ II năm học 2015 2016

78 157 0
Giáo án vật lý lớp 7 học kỳ II năm học 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý Soạn: 17/8/2015 Dạy: 19/8/2015 Chương I QUANG HỌC Tiết: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng, nêu thí dụ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đèn pin, bảng phụ Học sinh: Mỗi nhóm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối cơng tắc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Giới thiệu chương Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Một người khơng bị bệnh tật mắt, có mở mắt mà không thấy vật để trước mắt không? -1 HS trả lời - Khi nhìn thấy vật? (khi có ánh sáng) -1 HS trả lời + GV cho học sinh quan sát gương xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ mít ) - Ảnh gương có tính chất gì?(Sẽ học chương) *GV giới thiệu vấn đề tìm hiểu chương I Hoạt động 2: Khi ta nhận biết ánh sáng ? + GV bật đèn pin ( h 1.1) I Nhận biết ánh sáng: - Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát khơng? ? => Khơng, ánh sáng không chiếu trực tiếp từ đèn pin phát Vậy ta nhận biết ánh sáng ? Mắt ta nhận biết ánh sáng có + HS đọc SGK: “ Quan sát thí nghiệm “ ánh sáng truyền vào mắt ta + HS thảo luận, trả lời C1 vào phiếu học tập * GV giúp HS rút câu kết luận - Vậy điều kiện ta nhìn thấy vật ? Hoạt động 2: Điều kiện ta nhìn thấy vật + GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a II Nhìn thấy vật: + Từng nhóm thảo luận trả lời C2 + GV giúp HS rút câu kết luận chung Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ ( có ánh sáng từ mảnh giấy truyn vo vt ú truyn vo mt ta Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý mắt ta ) Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng vật sáng - GV yêu cầu HS nhận xét khác III Nguồn sáng vật sáng : dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào hắt lại ánh sáng ? => Dây tóc đèn sáng tự phát - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng ánh sáng gọi nguồn sáng, mảnh giấy - Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt trắng vật sáng lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào + Nhóm thảo luận trả lời C3 * GV thông báo nguồn sáng, vật sáng * GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật sáng Cũng cố: - Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5? => C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy => C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy * GV hướng dẫn HS đọc phần em chưa biết * Ta nhận biết vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác * GV hướng dẫn HS làm tập SBT (1.1 – 1.5) Dặn dò: - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm tập - Hoàn chỉnh tập SBT (1.1 – 1.5 ) - Xem trước “ Sự truyền ánh sáng ” + Anh sáng theo đường nào? + Cách biểu diễn tia sáng ? + Chuẩn bị trước đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý ****************************** Soạn: 23/8/2015 Dạy: 25/8/2015 Tiết: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU -Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng Biết vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, chắn, kim ghim Học sinh: Mỗi nhóm đem miếng mút nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Bài cũ: ?1: Ta nhận biết ánh sáng ? Ta nhận thấy vật ? ?2: - Nguồn sáng , vật sáng gì? - Bài tập 1.2/SBT: Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động : Đặt vấn đề: + GV cho HS đọc phần mở SGK - 1HS đọc phần mở + GV ghi lại ý kiến HS lên bảng - Nêu dự đốn - Em có suy nghĩ thắc mắc Hải? Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng I Đường truyền ánh sáng: -G: Dự đoán xem ánh sáng theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc? - H: nêu ánh sáng truyền qua khe hở hẹp thẳng ánh sáng từ đèn phát thẳng G: yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng - H: quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong, thảo luận trả lời C1 G: Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Ta lm TN nh C2 -H: Chỳ ý Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý +Kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN hình 2.2/SGK Kết luận: Đường truyền ánh sáng - Anh sáng truyền theo đường ? khơng khí đường thẳng * Qua nhiều TN cho biết môi trường không Định luật truyền thẳng ánh khí, nước, thủy tinh,… môi trường suốt sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính ( KLR, có tính chất đồng tính ánh sáng truyền theo nhau) Tuy nhiên khơng khí khí đường thẳng mơi trường khơng đồng tính ) - Hãy ghi đầy đủ phần kết luận? -Từ nêu định luật truyền thẳng ánh sáng Hoạt động 3: Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng II Tia sáng chùm sáng: -G: Qui ước biểu diễn tia sáng nào? *Qui ước: Biểu diễn tia sáng: - 1HS trả lời Biểu diễn đường thẳng có mũi - G: Chốt lại quy ước tên hướng gọi tia sáng -H: Ghi chép + Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng gồm * Có loại chùm sáng: nhiều tia sáng Khi vẽ chùm sáng cần vẽ a/ Chùm sáng song song: gồm tia tia sáng ngồi sáng khơng giao đường + GV vặn pha đèn pin tạo tia sáng song song, truyền chúng tia hội tụ, tia phân kỳ ( GV hướng dẫn HS rút đèn xa đẩy vào gần để tạo b/ Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng chùm sáng theo ý muốn) giao đường truyền - HS đọc trả lời câu C3 chúng c/ Chùm sáng phân kỳ: gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Củng cố: Cho HS thảo luận, trả lời câu C4,C5? - C4: Anh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK) - C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt Đọc phần em chưa biết, ánh sáng truyền khơng khí gần 300.000 km/s Hướng dẫn HS biết quãng đường  Tính thời gian ánh sáng truyền Dặn dò: - HS học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh lại từ C1  C5 vào tập - Làm tập 2.1  2.4 / SBT - Chuẩn bị mới: Mỗi nhóm đèn pin, nến, miếng bìa - HS tìm hiểu: Tại có nhật thực, nguyt thc? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý **************************** Ngày soạn: 06/9/2015 Ngày dạy: 08/9/2015 Tiết: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Bài cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Đường truyền tia sáng biểu diễn nào? Bài mới: * Đặt vấn đề: - Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày, gọi đồng hồ Mặt Trời ? *Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động : Quan sát hình thành khái niệm bóng tối I Bóng tối, bóng nửa tối: + GV giới thiệu TN1 - H: Chú ý - Yêu cầu HS đọc tiến hành TN SGK + GV hướng dẫn HS để đèn xa  Bóng đèn rõ nét - Làm TN theo Hd GV, quan sát, thảo luận trả lời C1 Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng - Vậy bóng tối ? nhận ánh sáng từ nguồn sáng - 1HS trả lời truyền tới Chốt lại nội dung ỳng Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối - Y/c HS đọc làm TN2 - HS đọc làm TN2 - TN2 có tượng khác TN1? - 1HS trả lời Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản - HS thảo luận trả lời C2 nhận ánh sáng từ phần - Vậy bóng nửa tối ? nguồn sáng truyền tới - 1HS trả lời - HS khác nhắc lại Hoạt động :Hình thành khái niệm nhật thực - nguyệt thực II Nhật thực – nguyệt thực: - Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ? - 1HS trả lời + GV thông báo Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Đất nằm đường thẳng ta có Mặt Trời đến Trái Đất thẳng hàng, tượng Nhật thực Trái Đất xuất nhật thực - Chú ý Nhật thực toàn phần (hay + GV treo tranh H3.3 hướng dẫn cho HS thảo phần) quan sát chỗ có bóng tối luận trả lời câu C3 (hay bóng tối) Mặt Trăng + Gợi ý HS Trái Đất - Mặt Trời : Nguồn sáng - Mặt Trăng : Vật cản - Trái Đất : Màn chắn - Nhật thực toàn phần q/sát nơi ? - Nhật thực phần quan sát nơi ? - Quan sát trả lời C3 theo gợi ý Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị + GV treo tranh H3.4 lên bảng Trái Đất che khuất không Mặt + Gợi ý để HS tìm vị trí Mặt Trăng có Trời chiếu sáng thể trở thành chắn - Nguyệt thực xảy ? - 1HS trả lời - HS thảo luận trả lời câu C4? - 1HS trả lời- HS khác nhận xét Hoạt động 5: Vận dụng III.Vận dụng: -Yêu cầu HS làm TN C5; C6 C5: - HS trả lời C5; C6 C6: - HS khác nhận xét, bổ sung Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học - Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vo v Bi Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thủy Gi¸o ¸n VËt lý - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 3.1 -> 3.4 / SBT Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày dạy: 15/9/2015 Tiết: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU + Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng + Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ + Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng + Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn + Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng + Biết ứng dụng vào thực tế để giải thích số kiện tượng liên quan II CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho nhóm HS : - Một gương phẳng, đèn pin, chắn có đục lỗ, tờ giấy dán gỗ, thước đo độ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Bài cũ: Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Đặt vấn đề GV làm TN phần mở SGK - Phải đặt đèn để thu tia sáng hắt lại gương, chiếu sáng điểm A chắn? Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng gương Cho học sinh cầm gương lên soi - Các em nhìn thấy gương ? I Gương phẳng : - Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương - 2HS trả lời Mt gng cú c im gỡ? Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý - Chốt lại nội dung Hoạt động : Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng II Định luật phản xạ ánh sáng : *GV giới thiệu dụng cụ TN Thí nghiệm: - Yêu cầu HS đọc TN SGK/12 GV bố trí TN, HS làm TN theo nhóm Làm TN theo nhóm trả lời câu hỏi GV - Ánh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định? GV thông báo tượng phản xạ ánh sáng - Hãy tia tới tia phản xạ? => SI tia tới, IR tia phản xạ => SI tia tới, IR tia phản xạ Hoạt động 3: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng - Cho HS thảo luận trả lời C2=> điền vào 1) Tia phản xạ nằm mặt phẳng kết luận (…tia tới…… pháp tuyến điểm ? tới) - GV yêu cầu HS bố trí TN kiểm tra Dùng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ bìa phẳng hứng tia phản xạ để tìm với tia tới đường pháp tuyến xem tia nầy có nằm mp khác gương điểm tới không ? - Thông báo với HS : Để xác định vị trí 2) Phương tia phản xạ quan hệ tia tới ta dùng góc SIN = i gọi góc tới với phương tia tới ? Xác định vị trí tia phản xạ dùng góc NIR = i’ gọi góc phản xạ - Góc phản xạ ln ln góc tới - Cho HS thí nghiệm nhiều lần với góc tới khác nhau, đo góc phản xạ tương ứng ghi số liệu vào bảng 3) Định luật phản xạ ánh sáng - Cho nhóm nêu kết luận thảo luận ghi tập Hai kết luận với môi trường suốt khác Hai kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Hãy phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng? Hoạt động 4: Qui ước cách vẽ gương tia sáng giấy - Cho HS vẽ tia phản xạ IR ( C3)? 4) Biểu diễn gương phẳng tia + Mặt phản xạ, mặt không phản xạ sáng hình vẽ gương + Điểm tới i + Tia tới SI + Tia phản xạ IR Hoạt động 5: Vận dụng - Cho nhóm hon chnh cõu C4 III.Vn dng: Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý a) Vẽ tia phản xạ b) Vẽ tia tới SI tia phản xạ IR đề cho Tiếp theo vẽ đường phân giác góc SIR Đường phân giác IN nầy pháp tuyến gương Cuối vẽ mặt gương vng góc với IN Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng - Hoàn chỉnh từ C1 -> C4 vào tập - Làm tập 4.1 -> 4.4 SBT - Xác định góc tới, góc phản xạ - Xem trước bài: Ảnh vật tạo gương phẳng + Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh gì? + Chuẩn bị: Mỗi nhóm gương phẳng , cục pin Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 22/9/2015 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Tiết: I MỤC TIÊU + Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng, vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng + Biết làm TN để tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy (trừu tượng ) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm HS:Một gương phẳng có giá đỡ, kính có giá đỡ, hai nến, diêm, tờ giấy, hai vật giống (2 cục pin) Học sinh: + Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Bài cũ: ?1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng(5đ) ? ?2 Trả lời BT 4.2 (SBT) ( 5đ ) Bài mới: Đặt vấn đề: *Có nhìn thấy ảnh gương lại lộn ngược? Bây em đặt gương nằm ngang, mặt phản xạ quay lên đưa gương vào sát người để xem ảnh gương Có khác với ảnh em thấy? (ảnh lộn ngược, đầu quay xuống dưới) Tại lại có hin tng ú? Trin khai bi mi: Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý H.động 1: Tìm hiểu tính chất khơng hứng ảnh tạo gương phẳng Hoạt động GV - HS Nội dung - HS bố trí thí nghiệm hình 5.2 sgk I Tính chất ảnh tạo gương hoàn chỉnh câu kết luận phẳng: * Lưu ý HS đặt gương thẳng đứng vng góc 1)Ảnh vật tạo gương với tờ giấy phẳng phẳng có hứng khơng? Kết luận: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng * H.dẫn học sinh bố trí TN hình 5.2 sgk 2) Độ lớn ảnh có độ lớn -Muốn biết ảnh lớn hay nhỏ hay vật khơng? vật ta phải làm nào? + Lấy thước đo so sánh kết * Đo chiều cao vật làm Kết luận: Độ lớn ảnh vật để đo chiều cao ảnh nó? Có thể tạo gương phẳng độ lớn đưa thước sau gương không? vật -u cầu hs soi vào kính phẳng cho biết kính giống gương chỗ nào? + Vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy vật bên kính -Các nhóm bố trí TN hình 5.3 hồn chỉnh KL Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách từ điểm vật đến gương so với khoảng cách từ ảnh điểm đến gương -Bố trí thí TN hình 5.3 sgk, GV H.dẫn HS 3) So sánh khoảng cách từ điểm * Đặt kính thẳng đứng mặt bàn, vuông vật đến gương khoảng cách từ góc với tờ giấy trắng đặt bàn ảnh điểm đến gương + Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng, quan sát ảnh A′ đỉnh A miếng bìa +Lấy bút chì vạch đường MN nơi kính tiếp xúc với tờ giấy +Bỏ tờ giấy ra, nối A với A′ cắt MN H Kết luận: Điểm sáng ảnh +Dùng êke kiểm tra xem AH có vng góc với tạo gương phẳng cách gương MN không khoảng +Dùng thước đo AH A′ H so sánh rút kl Hoạt động 4: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng * Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4 II Giải thích tạo thành ảnh d) Mắt ta nhìn thấy S′ tia phản xạ lọt vào gương phẳng S mắt ta coi thẳng từ S′ đến mắt Không hứng S′ có đường kéo dài tia phản xạ gặp S′ khơng có I K Hỏnh sỏng tht n S Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 10 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết: 28 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: + Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh + Nêu đơn vị cđdđ ampe, kí hiệu A + Sử dụng ampe kế để đo cđdđ (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản Thái độ: Trung thực, nghiêm túc hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nguồn , bóng đèn , biến trở, ampe kế, công tắc, dây nối Học sinh: Xem trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Bài cũ: ?1: Dòng điện có tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng nó? (10đ) Bài mới: *Đặt vấn đề: Dòng điện gây tác dụng khác Mỗi tác dụng mạnh yếu khác tùy thuộc vào cường độ dòng điện Vậy cường độ dòng điện gì? *Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện cđdđ đơn vị cường độ dòng điện * Gv giới thiệu TN h24.1 I Cường độ dòng điện * Mơ tả TN, tác dụng thiết Quan sát T/n: Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 64 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý bị * Gv tiến hành TN sau di chuyển chạy biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu + Hs quan sát * Gv yêu cầu hs thảo luận đến nhận xét + Hs thảo luận hồn thành nhận xét * Gv thơng báo: số ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện giá trị cđdđ - Cường độ dòng điện gì? GV: Cho HS cố C3 a/ 0.175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA c/ 1250 mA = 1.250 A d/ 280 mA = 0.280 A * Nhận xét: Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh (yếu) số ampekế lớn (nhỏ) Cường độ dòng điện: a) Số ampekế cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện - Kí hiệu chữ I b) Đơn vị đo cường độ dòng điện ampe, kí hiệu A - miliampe (mA) - 1A = 1000mA Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế * Gv cho hs xem ampe kế trả lời c1 II Ampe kế C1a: Trên mặt ampekế ghi chữ A - Ampe kế dụng cụ dùng để đo cđdđ mA a/ GHD: 100mA; ĐCNN: 10mA b/ GHD:6A;ĐCNN:0.5A C1b: H24.2a, 24.2b dùng kim thị ; h24.2c số C1c: (+)chốt dương, dấu (-)chốt âm * Cho hs xem ampe kế nhóm cho biết GHĐ; ĐCNN Hoạt động 3: Mắc ampe kế để xác định cđdđ Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 65 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý + Gv cho hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 (kí hiệu ampe kế) + Nhìn vào bảng trả lời mục III + Cho hs nhóm mắc mạch điện hình 24.3 * Gv hướng dẫn cách mắc ampe kế kiểm tra cách mắc nhóm trước đóng cơng tắc + Đóng khố ghi số ampe kế * Gv nhắc nhở hs lưu ý độ sáng đèn đèn I1 = … A + Gv cho hs TN với pin ghi giá trị cđdđ I2 =… A Quan sát độ sáng đèn (GV mắc thêm biến trở v mạch để thay đổi cường độ dòng điện) + Cho hs thảo luận trả lời c2 * Gv chốt lại so sánh I1, I2 độ sáng đèn + Hs hoàn thành nhận xét phiếu học tập III Đo cường độ dòng điện Dòng điện chạy qua đèn có cường độ dòng điện lớn đèn sáng Cũng cố: - Cho hs trả lời c4, c5 C4: 2a; 3b; 4c C5: hình a chốt dương ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện - Cho hs đọc phần em chưa biết, gv nói thêm cđdđ định mức số dụng cụ Dặn dò: - Học kỹ phần ghi nhớ - Làm tập 24.1 -> 24.4 sách tập - Chuẩn bị bài: Hiệu điện Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết: 29 HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: + Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện + Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V) + Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay acquy xác định hiệu điện (đối với pin mới) có giá trị số vôn ghi vỏ pin Kĩ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ , vẽ sơ mch in Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 66 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án VËt lý Thái độ: Ham hiểu biết , khám phá giới xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: số loại pin có ghi số vơn đồng hồ vạn Mỗi nhóm HS: nguồn pin vơn kế có GHĐ bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn công tắc dây dẫn Học sinh: Xem trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài cũ: ?1:- Dòng điện mạnh cđdđ nào? Đơn vị đo cđdđ? Dụng cụ đo cđdđ ? ?2 : -Trả lời tập 24.1 ; 24.2 SBT Bài mới: *Đặt vấn đề: (Sgk) *Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu hiệu điện đơn vị hiệu điện + Cho hs đọc thông báo sgk I Hiệu điện - Nguồn điện có tác dụng gì? - Nguồn điện tạo hai cực + Có khả cung cấp dòng HĐT điện để dụng cụ điện hoạt động - Kí hiệu U * Yêu cầu hs đọc trả lời câu C1 - Đơn vị đo vôn , kí hiệu V C1: Pin tròn 1.5V - Đơn vị milivôn(mV) kilôvôn(kV) Acquy xe máy :6V 12V - 1mV=0,001V Giữa hai ổ lấy điện nhà 220V 1kV=1000V Hoạt động 2: Tìm hiểu vơn kế * Giáo viên giới thiệu vôn kế II Vôn kế + Cho hs quan sát vôn kế trả lời Vôn kế dụng cụ dùng để đo hđt mục 1,2,3,4,5 câu C2 + Trên mặt vơn kế có ghi chữ V + Vôn kế h25.2a,b dùng kim; vôn kế h25.2c số + Vôn kế h 25.2a GHĐ: 300V, ĐCNN :25V + Vơn kế hình 25.2b GHĐ:20V ĐCNN: 2.5V + chốt nối dây dẫn vôn kế có ghi dấu (+) (-) Hoạt động 3: Đo hđt cực để hở nguồn điện * GV nêu kí hiệu vơn kế sơ đồ III Đo hiệu điện hai cực mạch điện nguồn điện mạch hở - Yêu cầu hs vẽ s mch in Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 67 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo ¸n VËt lý hình 25.3 ghi rõ chốt nối vôn kế + Lưu ý chốt (+) vôn kế nối với cực (+) nguồn * GV kiểm tra vơn kế nhóm có phù hợp để đo hđt 6V không? + Cho hs điều chỉnh kim vôn kế mắc mạch điện h25.3, lưu ý mắc chốt vôn kế Số vôn ghi nguồn điện giá Công tắc bị ngắt mạch hở Đọc trị HĐT hai cực chưa ghi số vôn kế hướng dẫn hs mắc vào mạch thảo luận rút kết luận Hoạt động 4: Vận dụng IV Vận dụng - Cho hs trả lời c4;c5;c6 C4: a/ 2.5V = 2500 mV giá trị 28V b/ 6kV = 6000 V C6: 1-c; 2-a; 3-b c/ 110V = 0.110 kV d/ 1200mV = 1.2 V C5: a/ Dụng cụ gọi vơn kế Kí hiệu chữ V dụng cụ cho biết điều b/ Dụng cụ có GHĐ 30V ĐCNN 1V c/ Kim dụng cụ vị trí (1) giá trị 3V d/ Kim dụng cụ vị trí (2) Cũng cố: - HS đọc nội dung ghi nhớ sgk - Đọc phần em chưa biết Dặn dò: - Hồn chỉnh c1 -> c6 sgk - Học phần ghi nhớ - Làm tập SBT - Đọc kỹ phần em chưa biết - Chuẩn bị bài: Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG IN I MC TIấU Kin thc: Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 68 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý - Nêu hđt hai đầu bóng đèn khơng khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn - Hiểu hđt hai đầu bóng đèn lớn dòng điện qua đèn có cường độ lớn - Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với HĐT định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ Kĩ năng: Sử dụng ampe kế để đo CĐDĐ vơn kế để đo hđt hai đầu bóng đèn mạch điện kín Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an toàn thiết bị điện II CHUẨN BỊ Giáo viên: + bảng phụ ghi kết thí nghiệm + Nguồn điện + vơn kế + bóng đèn pin gắn đế + 1Cơng tắc dây dẫn Mỗi nhóm hs nhỏ Học sinh: Xem trước nội dung III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kểm tra cũ: - Đơn vị đo hđt gì? Người ta dùng dụng cụ để đo hđt? Trả lời tập 25.1 SBT Bài mới: * Đặt vấn đề: (Sgk) *Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Đo hiệu điện hai đầu bóng đèn * Yêu cầu hs làm việc theo nhóm , mắc I Hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện hình 26.1 (TN1) Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện - Đọc trả lời c1 ( hai đầu bóng Thí nghiệm 1: (H26.1) đèn chưa mắc vào mạch có HĐT C1: Giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc vào khơng ) mạch có HĐT khơng + u cầu nhóm thực TN2 Bóng đèn mắc vào mạch điện: mắc mạch điện h26.2 lưu ý cách Thí nghiệm 2: (H26.2) mắc vơn kế ampe kế ghi kết vào C2: bảng phụ gv C3: - Từ kết TN cho hs rút kết - HĐT hai đầu bóng đèn khơng luận: C3 khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn - Khi mạch hở Uo= ?; Io=? - HĐT hai đầu bóng đèn lớn (nhỏ) - Kết đo pin mạch kín U1=? dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I1=? ; lớn (nhỏ) pin mạch kín U2=? I2=? * Kết luận: - So sánh U1 U2; I1 với I2 rút kết Trong mạch điện kín HĐT hai đầu luận bóng đèn tạo dòng điện chạy qua bóng - Cho hs đọc thơng báo sgk Tìm hiu ốn ú Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 69 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án VËt lý ý nghiã HĐT định mức trả lời C4 (có thể mắc đèn vào HĐT 2,5V để khơng bị hỏng ) - Đối với bóng đèn định , HĐT hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn Hoạt động : Tìm hiểu tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước - Cho hs đọc C5 thảo luận trả lời II Sự tương tự hđt chênh lệch * Gv vẽ hình 26.3 lên bảng cho hs mức nước quan sát để tìm hiểu tương tự số phận hình a/ … chênh lệch mức nước … dòng nước b/ … hiệu điện … dòng điện c/ … chênh lệch mức nước … nguồn điện … hiệu điện * Lưu ý hs: thiết bị điện hoạt động với hđt định Hoạt động : Vận dụng IV Vận dụng - Cho hs trả lời C6,C7,C8 C6: c ; C7: a ; C8: c Cũng cố: - Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch ? ( = 0) - Đọc phần em chưa biết - Cho hs xem số dụng cụ điện, số liệu kĩ thuật (đó điện áp định mức ) - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ hoạt động bình thường Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk - Chuẩn bị bài: Thực hành - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk, hoàn chỉnh mục Ngy son: / /2016 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 70 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo ¸n VËt lý Ngày dạy: / /2016 Tiết: 31 Thực hành: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: + Biết mắc nối tiếp bóng đèn + Thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Kĩ năng: Thực hành mắc nối tiếp bóng đèn Thái độ: Có ý thức sử dụng an toàn thiết bị điện II CHUẨN BỊ Giáo viên: Mỗi nhóm HS: + Nguồn điện + vơn kế + Ampe kế + bóng đèn pin gắn đế + 1Công tắc dây dẫn Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị hs, mục I * Học sinh a/ … ampe kế , … ampe ; … A ; mắc nối tiếp; … dương … * Học sinh b/ … vôn kế ; … vôn … ; v; … song song ; … dương … III Bài mới: Đặt vấn đề: 2.Triển khai mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động Mắc nối tiếp bóng đèn - Gv yêu cầu hs quan sát h27.1a I Mắc nối tiếp bóng đèn 27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp trả lời c1 ( ampe kế , công tắc mạch điện mắc nối tiếp với phận khác ) - HS vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo Hoạt động Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp mức + Hs tìm hiểu cách mắc ampe kế vào II Đo cường độ dòng điện đoạn mạch điện mạch nối tiếp * GV ghi nhận xét cho học sinh lớp Nhận xét : … … ghi vào tập I1 = I = I Hoạt động : Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp + Cho HS quan sát cách mắc vôn kế III Đo hđt đoạnđmạch nối tiếp vào mạch điện Nhận xét : … tổng… * GV ghi nhận xét lên bảng học sinh U13 = U12 + U23 ghi vào tập Cũng cố: - Nêu lại quy luật I U đoạn mạch điện nối tiếp ( nêu lại nhận xét) + Trong đoạn mạch nối tiếp, I vị trí khác mạch: I1 = I2 = I3 Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 71 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý + Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp U hai đầu đoạn mạch tổng U đèn Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 81 sgk, hon chnh mc Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 72 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết: 32 Bài 28 Thực hành: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu công thức U I mạch điện gồm hai đèn mắc song song Kĩ năng: Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song Thái độ: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực làm thí nghiệm Xây dựng thái độ hợp tác bạn nhóm, hào hứng học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Mỗi nhóm HS: + Nguồn điện + vơn kế + Ampe kế + bóng đèn pin gắn đế + 1Công tắc dây dẫn + Dây dẫn Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh phần mẫu báo cáo Bài mới: * Đặt vấn đề: * Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành gồm hai phần: a) Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, đo cđdđ qua đèn qua mạch b) Đo hđt hai cực bóng đèn hđt hai đầu chung hai bóng đèn - Như bóng đèn mắc song song? * Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn song song vào mạch điện - Các nhóm thảo luận trả lời nội dung I Mắc song song bóng đèn câu hỏi C1 C1: - Điểm M, N điểm nối chung bóng đèn - HS vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo - Các mạch rẽ M12N M34N cáo - Mạch gồm đọan nối điểm M với cực (+) đọan nối điểm N qua công tắc tới cực (-) nguồn Hoạt động 2: Đo hđt đọan mạch song song + Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện có mắc II Đo hiệu điện đoạn mạch hai vôn kế để đo hđt hai đầu song song bóng đèn Nhận xét: Hiệu điện hai đầu đèn - Có thể dùng vơn kế mà đo mắc song song hđt U hai đầu bóng đèn khơng? (HS vẽ hai điểm nối chung lại sơ đồ này) U12 = U34= UMN Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 73 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo ¸n VËt lý +Các nhóm tiến hành đo U, hoàn chỉnh C2 Hoạt động 3: Đo cđdđ đọan mạch song song + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ III Đo cường độ dòng điện đoạn đồ hình 28.2 tiến hành thí nghiệm mạch song song + Điền kết đo vào bảng rút Nhận xét: Cđdđ mạch tổng nhận xét ghi vào báo cáo cđdđ mạch rẽ I= I1+ I2 Cũng cố: - Gv nhận xét kết phép đo, xử lí kết tính tốn - Nêu lại qui luật hđt cđdđ đọan mạch song song Dặn dò: - Chuẩn bị bài: An tồn sử dụng in Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 74 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 Tiết: 33 Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: + Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người + Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện Kĩ năng: An toàn sử dụng điện Thái độ: Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Mỗi nhóm HS: + Một số loại cầu chì + cơng tắc + đoạn dây + bút thử điện + Bộ nguồn 6v +1 bóng đèn 6v Học sinh: III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kểm tra cũ: - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? Bài mới: * Đặt vấn đề: *Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người -Cho hs trả lời C1 I Dòng điện qua thể người +C1: đưa đầu bút thử điện vào gây nguy hiểm lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện -Cho nhóm thảo luận điền hồn Dòng điện qua thể người chỉnh nhận xét Dòng điện chạy qua thể người -Cho hs nhắc lại tác dụng dòng cham vào mạch điện vị trí điện học thể -Cho hs đọc sgk mức độ tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện đối Giới hạn nguy hiểm dòng điện với thể người qua thể người: - Dòng điện có cường độ 10mA làm co mạnh - Dòng điện có cường độ 25mA qua Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 75 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý ngực gây tổn thương tim - Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên qua thể người tương ứng với HĐT từ 40V làm tim ngừng đập Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động đoản mạch -Cho hs làm TN hướng dẫn sgk II Hiện tượng đoản mạch tác dụng (h29.2) cầu chì -Thảo luận tác hại Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) tượng đoản mạch Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch -Cho hs trả lời C2 có cường độ lớn +C2: lớn -Ơn lại cho hs tác dụng cầu chì *Gv làm TN h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chì nóng lên , chảy đứt ngắt mạch -Cho hs quan sát h29.4 số cầu chì thật trả lời C4 Tác dụng cầu chì +C4: dòng điện có cường độ vượt q Tự động ngắt mạch dòng điện có cường giá trị cầu chì đứt độ tăng mức, đặc biệt đoản mạch -Hs xem lại tập 24 trả lời C5 +C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện III Các quy tắc an toàn sử dụng điện -Hs đọc sgk trả lời C6 làm t/n với nguồn điện có HĐT 40 V Phải sử dụng dây có vỏ bọc cách điện Mạng điện sinh hoạt có HĐT 220V nguy hiểm Khi có người bị điện giật, ngắt cơng tắc điện gọi người cấp cứu Cũng cố: - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc em chưa biết - Làm tập sbt Dặn dò: - Chuẩn bị bi: ễn tng kt chng Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 76 Năm Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n VËt lý Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Tiết: 34 Bài 30 A MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố nắm kiến thức chương điện học Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan Thái độ: Nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số câu hỏi, tập Học sinh: Ôn tập chương III C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh II Kểm tra cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: 2.Triển khai mới: Hoạt động ( phút): Tự kiểm tra Hoạt động GV - HS Nội dung - Gọi hs trả lời câu hỏi I Tự kiểm tra (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk Hoạt động ( phút): Vận dụng Hoạt động GV - HS Ni dung Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 77 Năm Trờng THCS Mai Thủy Gi¸o ¸n VËt lý - Gọi hs trả lời câu - Câu - Câu - Câu - Câu - Câu - Câu Hoạt động ( phút): Trò chơi chữ Hoạt động GV - HS - Chia lớp thành đội cho đội chọn hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định điền từ vào hàng ngang điểm, sai khơng điểm II Bài tập 1) D 2) a/ (-) cho B b/ (-) cho A c/ (+) cho B d/ (+) cho A 3) Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm ele 4) Sơ đồ C 5) Thí ngiệm C 6) Dùng nguồn điện 6v phù hợp 7) A2 0.35A – 0.12A = 0.23A Nội dung III Trò chơi chữ - Cực dương - An toàn điện - Vật dẫn điện - Phát sáng - Lực đẩy - Nhiệt - Nguồn điện - Vôn kế Từ hàng dọc dòng điện Cũng cố: Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn Dặn dò: Xem lại tồn nội dung kiến thức ơn Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 78 Năm ... từ vật khác chiếu vào hắt lại ánh sáng ? => Dây tóc đèn sáng tự phát - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng ánh sáng gọi nguồn sáng, mảnh giấy - Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt trắng vật sáng... VËt lý mắt ta ) Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng vật sáng - GV yêu cầu HS nhận xét khác III Nguồn sáng vật sáng : dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật phải nhờ ánh sáng... sau vật cản, khơng - Vậy bóng tối ? nhận ánh sáng từ nguồn sáng - 1HS trả lời truyền tới Chốt lại nội dung ỳng Giáo viên: Lê Ngọc Hiền học: 2015 - 2016 Năm Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Hoạt

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan