Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

29 1K 4
Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa Lí 10 Bài 18 – Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: -Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật. -Tích hợp GDMT: các yếu tố khác của môi trường tác động tới sinh quyển; con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố sinh vật, sự tồn tại và phát triển của sinh vật, làm MT thay đổi b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường). - Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được tác động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố sinh vật - Tích hợp GDMT: phân tích tác động qua lại giữa hoạt động của con người với sinh vật. c. Thái độ: Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay; tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loại động, thực vật 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tích hợp, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ b.Học sinh: Sgk , vở ghi 3.Tiến trình dạy học: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài ( 3 phút) : Kiểm tra bài:Dựa vào kiến thức và hiểu biết trình bày vai trò của các nhân tố sinh vật trong quá trình hình thành đất(Có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất; Thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ( cành khô, lá dụng) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá; Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn vật chất hữu cơ chủ yếu của đất; Động vật sống trong đất như giun, kiến, mối, cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học của đất b.Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh quyển, giới hạn của nó (HS làm việc cá nhân:15 phút)Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn của nó Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức * GV lưu ý: -Sinh vật tập trung nhất ở nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét ở phía trên và phía dưới bề mặt đất - Sinh vật cư trú ở những nơi nào trên bề mặt TĐ HĐ 2:Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh Bài 18 SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT Giáo viên: Lê Thị Uyên Trường: THPT Nguyễn Thiện Thuật Đọc phần I Dàn ý: - Khái niệm sinh - Giới hạn sinh HS làm việc cá nhân Thời gian 1’ Số 1: Đọc phần II.1 Số 2: Đọc phần II.2 Số 3: Đọc phần II.3 Số 4: Đọc phần II 4, II.5 HS làm việc cá nhân Thời gian 1’ Nhân tố Vai trò 1- Sinh vật a Ảnh hưởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng 2- Khí hậu b Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật 3- Con người c Ảnh hưởng mạnh mẽ tới đến quang hợp thực vật 4-Đòa hình d Quyết đònh hoạt động sống phát triển phân bố TV 5- Đất e f Tạo nên phân bố thực vật theo vó độ Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao Lấy ví dụ ?? Lấy ví dụ ?? Thực vật đài nguyên Rừng nhiệt đới Thực vật hoang mạc Lấy ví dụ ?? Cây đước đất ngập mặn Cây lúa đất phù sa Đất bazan Cây phi lao đất cát ven biển Lấy ví dụ ?? Quan sát hình 18 cho biết địa hình có ảnh hưởng đến thực vật? Hình 18 Các vành đai thực vật theo độ cao núi An pơ( châu Âu) Hoàn Mốithành quanmối hệ quanthực hệ vật cácđộng đối tượng vật sau? Cỏ Vi sinh vật Thức ăn Thỏ Hổ Khoai tây, thuốc lá,cao su Cam, Chanh, Mía Trồng nho An pơ TRỒNG RỪNG TIÊU CỰC Đốt rừng Đất trống đồi trọc Phá rừng Các lồi động vật có nguy tuyệt chủng Tê giác hai sừng Sếu đầu đỏ Hươu CỦNG CỐ CÂU 3: Trong số nhân tố môi trường, nhân tố định phân bố sinh vật? A Địa hình B Khí hậu C Đất D Nguồn nước Câu Sinh gồm phần a) Tầng đối lưu, nước đại dương sông ngòi b) Tồn lớp đất lớp vỏ phong hóa c) Lớp Manti lớp Granit d) Câu a b Câu Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố thực vật vùng núi a Hướng gió mưa b Độ cao hướng sườn núi c Đất khoáng sản d Tất câu Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh quyển. - Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phân bố của sinh vật. - Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật (phá rừng, trồng rừng …). C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân/cặp. Bước 1: HS dựa kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Sinh quyển là gì? Phạm vi giới hạn của sinh quyển như thế nào? Bước 2: HS phát biểu, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. Sinh quyển tập trung nhất nơi thực vật mọc, dày khoảng vài chục một ở phớa trờn và phớa dưới mặt đất. * Chuyển ý: Tương tự như sự hình thành và phân bố của đất. Sinh vật cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên: khí hậu. HĐ : Nhóm. I. Sinh quyển. 1. Khái niệm. - Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống (gồm thực động vật, vi sinh vật). 2. Giới hạn Gồm toàn bộ thủy quyển, phõng thấp của khớ quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong húa. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển Nhóm 1: Dựa vào hình 19.1, kênh chữ SGK thảo luận theo các câu hỏi: - Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì đến SV? Cho ví dụ. Nhóm 2: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi: - Nhân tố đất và địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật? Nhóm 3: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý: - Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật? Chú ý: - Mối quan hệ giữa TV và ĐV. và phân b ố của sinh vật . 1. Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. - Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Nước và độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật. - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. - ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. 2. Đất. - ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố SV do khác nhau về đặc lí, hoá và độ ẩm. 3. Địa hình. - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi. - Vành đai SV thay đổi theo độ cao. - ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của con người đối với sinh vật. Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau. 4. Sinh vật. - Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của ĐV. - Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì: Thực vật là nơi cư trú của động vật. Thức ăn của động vật. 5. Con người. - ảnh hưởng lớn đến phân bố SV. - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của SV. - Việt Nam: Diện tích rừng bị suy giảm. Đánh giá. Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí: Nhân tố Vai trò 1. Sinh vật. 2. Khí hậu 3. Con người 4. Địa hình a. ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. b. Mở rộng hoặc BÀI 18: SINH QUYỂN. CÁC BÀI 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT BỐ CỦA SINH VẬT BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 Con người ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hình thành đất? Cho ví dụ minh họa. Thổ nhưỡng là gì? Nó được đặc trưng bởi yếu tố nào? 2 Đàn Linh Dương trên đồng cỏ Sinh vật sống trong đất (giun đất) Trùng biến hình ở độ sâu 10,6km dưới mực nước biển Rừng nhiệt đới Rừng ngập mặn Trong lòng đại dương SINH QUYỂN Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết: Sinh quyển là gì? 0 km 11 km 22 - 25 km Phạm vi sinh quyển ở lục địa Tầng ôdôn CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT KHÍ HẬU Ảnh hưởng trực tiếp bởi sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng… Chim cánh cụt Lạc Đà vùng sa mạc KHÍ HẬU Vựa lúa An Giang Tê giác một sừng - Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định Rừng mưa nhiệt đới Amadôn Hoang mac Thar - Ấn Độ KHÍ HẬU Nước và độ ẩm không khí là môi trường để cho sinh vật phát triển Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp cây xanh [...]... đến sự phát triển và phân bố sinh vật CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT SINH VẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT Vooc quần đùi Hươu sao Bò sữa Thực vật là nơi cư trú và là nguồn thức ăn của động vật Công Mối quan hệ giữa thực vật và động vật Thức ăn Cỏ Thỏ Hổ Vì sao nói sự phân bố của các loài động vật có liên quan chặc chẽ đến sự phân bố thực vật? Vi sinh vật CON NGƯỜI...- Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật ĐỊA HÌNH Các vành đai thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ (Châu Âu) ĐỊA HÌNH Các vành đai thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ (Châu Âu) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT ĐỊA HÌNH - Địa hình làm thay đổi nhiệt, ẩm, tạo cho thực vật cũng khác nhau - Hướng sườn cũng ảnh hưởng đến sự phát. .. Ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật thông qua :nhiệt độ, độ ẩm,lượng mưa, ánh sáng 2- Khí hậu b Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật 3- Con người d Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ 4- Địa hình 5 -Đất c Ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật e Hình thành vành đai sinh vật theo độ cao CỦNG CỐ A Độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật B Giới hạn phân bố của các. .. động vật Săn bắt thú rừng, cá voi Tê giác 2 sừng Cá voi xanh Các loài có nguy cơ tuyệt chủng Hổ Sumatra Gấu trắng Bắc Cực ĐÁNH GIÁ Câu 1 Sinh quyển là: a Một quyển của Trái Đất Bài 18- Sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm sinh quyển, giới hạn của sinh quyển. * Nắm đượcvai trò của từng nhân tố đến sự hình thành và phát triển của sinh vật. * Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, con người và sự phân bố, phát triển của sinh vật. 2. Kĩ năng: Có khả năng phân tích sơ đồ, hình vẽ, bản đồ qua đó hiểu được kiến thức. 3. Thái độ: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật trên Trái Đất II/ Đồ dùng dạy - học: *Bản đồ phân bố sinh vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. * Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố và phát triẻn của sinh vật. III/ Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể khác như đá, nước, địa hình, sinh vật. 3. Bài mới: Mở bài: Sự tồn tại và phát triển của sinh vật đã làm nên sự khác biệtquan trọng nhất của Trái Đất, chúng ta với các hành tinh khác trong Vũ Trụ. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứuvề sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đễn sự phát triển và phân bố của sinh vật trên Trái Đất. Hoạt động 1 nghiên cứu về sinh quyển Hoạt động dạy và học Nội dung - Sinh quyển là gì? Phạm vi giới hạn của sinh quyển như thế nào? HS dựa vào nội dung SGK trang 66 và sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. HS nêu được cụ thể giới hạn: - Phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn (22 - 25 km) - Phía dưới: + Đến đáy đại dương (nơi sâu I/ Sinh quyển: 1. Định nghĩa: Sinh quyển là quyển trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. 2. Giới hạn: Gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và nhất trên 11 km) + Đến đáy lớp vỏ phong hóa của lục địa. GV lưu ý HS: Sinh vật tập trung nhất ở nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất lớp vỏ phong hóa. Hoạt động 2 tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật Hoạt động dạy và học Nội dung Phương án 1: Chia nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu vai trò của1 - 2 nhân tố theo sự gợi ý của GV Phương án 2: Lần lượt nghiên cứu vai trò của các nhân tố theo SGK. - Khí hậu có ảnh hưởng gì đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?HS nghiên cứu mục II.1 SGK trang 66. - Loài ưa nhiệt phân bố ở vùng nhiệt đới, Xích đạo. - Loài chịu lạnh chỉ phân bố ở vùng núi cao và các khu vực vĩ độ cao. ⇒ Những nơi có nhiệt ẩm và nước thuận lợi là nơi sinh vật phát triển tốt. GV: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng mà hình thành nên các đới sinh vật theo vĩ độ. HS lấy dẫn chứng qua hình 19.1: Các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất. - Đất có ảnh hưởng gì đến sự phát triển và phân bổ của sinh vật? HS dựa vào mục II.2 trang 67 SGK và sự hiểu biết của mình. Ví dụ: + Đất ngập mặn thích hợp với các loại cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bần, mắm II/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật: 1. Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng. - Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định. - Nước và độ ẩm không khí là môi trường để sinh vật phát triển. - ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của sinh vật. 2. Đất: Có ảnh hưởng rõ đến sự phát triển và ... Sinh vật a Ảnh hưởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng 2- Khí hậu b Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật 3- Con người c Ảnh hưởng mạnh mẽ tới đến quang hợp thực vật. .. biết địa hình có ảnh hưởng đến thực vật? Hình 18 Các vành đai thực vật theo độ cao núi An pơ( châu Âu) Hoàn Mốithành quanmối hệ quanthực hệ vật các ộng đối tượng vật sau? Cỏ Vi sinh vật Thức ăn Thỏ... rừng Các lồi động vật có nguy tuyệt chủng Tê giác hai sừng Sếu đầu đỏ Hươu CỦNG CỐ CÂU 3: Trong số nhân tố môi trường, nhân tố định phân bố sinh vật? A Địa hình B Khí hậu C Đất D Nguồn nước Câu Sinh

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan