SKKN hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy văn bản lớp 9 THCS

21 171 0
SKKN hoạt động tái hiện hình tượng trong giảng dạy văn bản lớp 9 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - PHẦN MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Mỗi môn học nhà trường cung cấp tri thức chuyên ngành cụ thể Riêng Ngữ văn môn nghệ thuật tổng hợp vốn sống, vốn văn hố, trị người xã hội nên có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực, nhân cách cho người học Vì vậy, thực chất việc rèn văn học tác phẩm văn chương rèn người, phát huy tiềm sáng tạo người qua môn Nhận rõ tầm quan trọng môn Ngữ văn nhà trường, Bộ GDĐT, Sở, Ban ngành năm gần khơng ngừng tìm tòi, cải tiến phương pháp giảng dạy, chỉnh lí chương trình sách giáo khoa…để bước nâng cao chất lượng môn, làm để phát huy cao tác dụng việc học văn trí tuệ nhân cách học sinh Luật Giáo dục ghi: “ Đổi phương pháp dạy học q trình phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Thực Nghị TW khoá II về: “ Đổi phương pháp dạy học cấp học, bậc học”, Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Lệ Thuỷ triển khai kịp thời việc đổi công tác dạy học để giúp học sinh tích cực độc lập chủ động sáng tạo chiếm lĩnh tri thức trình học tập tốt Nhưng đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng vấn đề khơng khó khăn Năm học 2016-2017, Bộ GD&ĐT tiếp tục đưa giáo dục kĩ sống vào môn học trường THCS hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ, chuyển hướng từ chủ yếu trang bị Trang kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp dạy học cũ li khơng dựa vào quy luật hoạt động bên chủ thể học sinh, vào tự thân vận động học sinh, không làm cơng việc khơi dậy trí tuệ chủ thể học sinh, để từ học sinh khám phá, tiếp nhận, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm cách có ý thức, có sáng tạo Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú say mê khám phá giới hình tượng văn học tiếp thu cách thụ động, hiểu nhân vật, nắm bắt đầy đủ chi tiết nghệ thuật chưa biết đồng cảm say mê khám phá giới bên tác phẩm Trước tình hình thực tế đó, giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn, thân tơi trăn trở, tìm tòi làm để chất lượng dạy học môn ngày tăng lên, để em phát huy tối đa lực Đây lí khiến tơi chọn đề tài “Hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn lớp THCS” góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh 1.2- ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Điểm đề tài phạm vi, mức độ khơng phải để giúp em nắm kiến thức môn hay tạo hứng thú học tập cho em, mà quan trọng hết thơng qua người thầy bồi dưỡng lẽ sống, tâm hồn, khả vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn sống, giúp em rèn luyện kĩ sống cho như: tính tự tin mạnh dạn hòa nhập tốt tập thể, kĩ lựa chọn giải vấn đề, kĩ tư phán đoán góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Tác phẩm văn chương dù nhỏ Trang câu tục ngữ, ca dao, hay lớn văn, thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật Làm để giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm nhiệm vụ giảng dạy giáo viên Mặt khác, qua đề tài này, mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp cụ thể để vận dụng cách hiệu phương pháp dạy học tích hợp mơn Từ đây, giáo viên nhận thức rõ nét cách vận dụng, mức độ, hình thức vận dụng phương pháp học cụ thể Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học nhỏ để người học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với mà người học biết Cách tiếp cận tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích người học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu, tư tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết người học hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học Đây điểm sáng kiến kinh nghiệm 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG: Ngữ văn môn nghệ thuật tổng hợp vốn sống, vốn văn hố, trị người xã hội nên có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, phát triển lực, nhân cách cho người học Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp mơn Ngữ văn giúp em có thêm hiểu biết sống Đồng thời, rèn văn học tác phẩm văn chương rèn người “ văn học nhân học” (M.Gor-ki) Vì sáng kiến định hướng áp dụng cho số có u cầu tái hình tượng dạy học môn Ngữ văn lớp đối tượng học sinh lớp khoảng thời gian từ tháng 8/2016 đến 5/3017 PHẦN NỘI DUNG 2.1- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Thứ nhất, Giáo viên: Trang Dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phần văn nói riêng từ lâu quen với giảng dạy phân mơn tách rời, chưa giảng dạy phân mơn thể thống nhất, phân mơn vừa giữ sắc riêng vừa hồ nhập với để hình thành nên kiến thức, kĩ Ngữ văn thống theo hướng tích hợp học sinh Việc nắm bắt tâm lý, nhu cầu tình cảm học sinh yếu tố quan trọng để giải vấn đề giáo dục song số giáo viên chưa thực nắm bắt tâm lý, nhu cầu tình cảm học sinh nên chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học Trong trình dạy học sách giáo khoa mới, giáo viên đổi phương pháp dạy - học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, ảnh hưởng phương pháp dạy học cổ truyền nên tiết dạy học giáo viên giao việc cho học sinh tổ chức hoạt động không đạt hiệu Thứ hai, học sinh: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá cao lứa tuổi học sinh nhà trường sau: “Lứa tuổi từ đến 17 nhạy cảm, thông minh lắm” Chương trình, sách giáo khoa mới, phương pháp đổi dạy học đòi hỏi học sinh phải tích cực khám phá, tìm tòi chủ động tiếp nhận; học sinh giỏi ham thích theo kịp vấn đề đạo giáo viên chưa nhiều; số em tự ti, thụ động, lười suy nghĩ, thiếu mạnh dạn tham gia ý kiến vào học Ngày nay, công nghệ ngày phát triển, suy nghĩ học sinh phần xem nhẹ môn khoa học xã hội Động học tập phận học sinh chưa đắn, lười việc mở rộng tìm hiểu kiến thức liên quan đến nội dung học Có học sinh ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, khơng nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn kiểm tra đánh giá thường tự xếp vào mức đạt tối thiểu 2.2 NGUYÊN NHÂN Trang Dạy học theo hướng tích cực phải làm cho học sinh tự giác, chủ động, sáng tạo, phù hợp lớp học, môn học Dạy theo hướng tích cực phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh học tập Từ thực tiễn giảng dạy thân mạnh dạn đổi phương pháp dạy, ý đến việc tổ chức học sinh có hứng thú say mê khám phá giới hình tượng văn học Thực tế giảng dạy cho thấy rằng: năm đầu thay sách có phận giáo viên ảnh hưởng phương pháp dạy học cũ truyền thụ kiến thức có sẵn, nên dạy chủ yếu thầy giảng bài, học sinh ý lắng nghe, ghi trả lời số câu hỏi mà ý đến tổ chức hoạt động tái hình tượng giảng dạy văn học Nếu có tổ chức chiếu lệ, lúng túng hiệu mang lại khơng cao Lí ngại nêu tình có vấn đề, phần sợ thời gian cháy giáo án Năm học 2016-2017, Nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp Tôi khảo sát thực tế cách đề kiểm tra 15 phút với câu hỏi sau: : “ Tưởng tượng Trương Sinh, em kể lại câu chuyện người gái Nam Xương” ( Lớp 9) Khi chưa trọng triển khai hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn cho học sinh, tơi có kết khảo sát lớp 93, 94 là: Trung bình Số % % % lượng lượng lượng lượng 93/36 02 5.6 16.7 14 38.9 /35 02 5.7 07 20.0 15 42.9 Tỉ lệ học sinh khá- giỏi thấp, nguyên nhân chưa nắm bắt Lớp/ số Giỏi Số Khá Số Yếu Số % lượng 14 38.9 13 37.1 hình tượng nhân vật tác phẩm văn học Qua nghiên cứu giảng dạy lớp, qua thực tế việc dạy học, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm tổ chức hoạt động tái hình tượng cho học sinh Văn lớp THCS 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Trang 2.3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản: Bước để tiếp xúc với văn nắm sơ lược nội dung văn Việc đọc đóng vai trò quan trọng trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, nhận xét J.Paul Satre: “ Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc tiếp tục…” Khi đọc văn nào, cần mục đích cụ thể có cách đọc khác cho mục đích khác Đối với đọc tác phẩm văn học để hiểu, phân tích khơng đơn giản đọc chi tiết hay lướt qua Vì đọc nắm bắt lớp vỏ âm bên ngồi Điều khó khăn cho việc khám phá chiếm lĩnh tác phẩm Vậy phải đọc để tái hình tượng nhân vật tác phẩm? Có thể có cách sau: a Đọc diễn cảm văn bản: Là việc đọc từ ngữ, câu chữ, giọng điệu tình cảm mà tác giả gửi gắm Từ hiểu tâm tư, tình cảm nhân vật tác phẩm Ví dụ: Học thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt ( SGK Ngữ văn 9- tập1) Giáo viên cần hướng dẫn học sinh giọng đọc tình cảm, chậm rãi lắng đọng, xúc động bồi hồi Cho học sinh cảm nhận thơ mở với hình ảnh bếp lửa, từ gợi kỉ niệm tuổi ấu thơ sống với bà tám năm ròng thời kì kháng chiến chống Pháp, làm lên hình tượng người bà chăm sóc, lo toan, vất vả với tình thương u vơ bờ dành cho cháu Đứa cháu lớn khôn, trưởng thành, từ nơi xa xôi, suy ngẫm thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản dị cao quý bà Cảm hứng chủ đạo thơ tình cảm bà cháu, nỗi Trang nhớ, lòng kính u biết ơn vơ hạn hình tượng nhân vật trữ tình người cháu bà, gia đình quê hương, đất nước b Đọc thầm văn bản: Hướng dẫn học sinh đọc thầm văn trữ tình giúp học sinh có điều kiện hiểu hình tượng nhân vật cách sâu sắc Bởi đơi lúc tình cảm khó bộc lộ thành lời im lặng cách tốt để người đọc tâm với hình tượng nhân vật - chủ thể trữ tình Chẳng hạn học đoạn trích: “ Kiều lầu Ngưng Bích” trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du ( SGK Ngữ văn 9- tập 1) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm suy ngẫm trả lời câu hỏi: “ Có thể xem đoạn thơ tả cảnh hay tả tình? Hay đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình?” Như vậy, học sinh đọc thầm xong trả lời: “Đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình Cảnh vật thiên nhiên nhìn, tả qua mắt, tâm trạng nhân vật trữ tình Đó tâm trạng đơn, buồn nhớ, đỗi bơ vơ,…của hình tượng nhân vật Thuý Kiều” c Đọc to văn bản: Nếu đọc thầm để tìm đồng cảm, để thấu hiểu ân tình đọc to cách biểu tình cảm, để hiểu hình tượng nhân vật, để thâm nhập vào tác phẩm Ví dụ học văn bản: “ Hồng Lê thống chí” ( Hồi thứ 14) Ngô gia văn phái (SGK Ngữ văn 9- tập 1), cần hướng dẫn học sinh đọc to, giọng khẩn trương, phấn chấn để học sinh thấy tranh sinh động người anh hùng Nguyễn Huệ, vị vua văn võ song toàn huy tài tình hành binh thần tốc tiêu diệt bọn xâm lược Mãn Thanh, làm thất bại âm mưu xâm lược chúng cho thấy rõ tình cảnh thất bại ê chề, khốn đốn nhục nhã bọn vua quan bán nước Lê Chiêu Thống; đồng thời giáo dục cho em lòng căm thù giặc Và lòng căm giận kẻ thù cao độ lúc em cảm thấy yêu quê hương hơn, trân trọng có tâm phấn đấu để góp phần sức nhỏ cơng chung đất nước d Đọc phân vai: Trang Đây cách đọc có tác dụng lớn việc dẫn dắt học sinh cảm nhận hình tượng nhân vật Cách đọc làm cho em hồ vào nhân vật, xem nhân vật khóc cười nhân vật Ví dụ: Tìm hiểu văn bản: “ Những đứa trẻ”( trích “ Thời thơ ấu”) M.Gor-ki ( SGK Ngữ văn 9- tập 1), học sinh phân vai nhân vật Các em ngoan ngỗn buồn rầu ba anh em đại tá Ốp-xi-an-nicốp; thân thiện, có thái độ cảm thơng đứa trẻ A-li-ô-sa; giận dữ, quát mắng nhân vật đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp 2.3.2 Biện pháp 2: Phân tích hình thành hình tượng nhân vật: Phẩm chất, tính cách nhân vật không hẳn thông qua lời giới thiệu cụ thể tác giả hay qua biện pháp nghệ thuật ước lệ mà có thơng qua hành động, lời nói nhân vật Cho nên cần hướng dẫn học sinh phân tích để hình thành nên hình tượng nhân vật Ví dụ: Học văn bản: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (trích “Truyện Lục Vân Tiên”) Nguyễn Đình Chiểu, cần hướng dẫn học sinh phân tích thơng qua hành động, lời nói nhân vật phẩm chất, tính cách nhân vật văn chủ yếu bộc lộ qua hành động, lời nói Đó nhân vật Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; nhân vật Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình 2.3.3 Biện pháp 3: Sáng tạo lời nói ý nghĩ nhân vật thay cho tác giả: Đây hoạt động tương đối khó giúp em hiểu tâm trạng nhân vật Chính em phần vào giới bên tác phẩm Chẳng hạn học xong văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ ( SGK Ngữ văn 9- tập 1), yêu cầu học sinh tưởng tượng mình, viết đoạn văn sau Vũ Nương biến mất, chàng Trương bé Đản sao? Như vậy, học sinh nói lên chàng Trương anh chồng đa nghi, độc Trang đoán, cố chấp, gia trưởng Chàng khơng biết trân trọng người vợ có tư dung tốt đẹp, đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung Chính chàng với xã hội phong kiến, chế độ nam quyền giết chết hạnh phúc mình, để sống cha chàng bơ vơ, buồn tủi; chàng sống ân hận, giày vò khơn ngi Hoặc học xong đoạn trích: “Mã Giám Sinh mua Kiều” trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du ( SGK Ngữ văn 9- tập 1), yêu cầu học sinh thay lời Mã Giám Sinh, Thuý Kiều, bà mối kể lại câu chuyện Mã Giám Sinh mua Kiều Như vậy, học sinh nói lên chất xấu xa, đê tiện Mã Giám Sinh; lòng cảm thương cho nhân vật Th Kiều, nàng Kiều nạn nhân xã hội phong kiến, phải hi sinh thân gia đình Từ đó, học sinh hiểu sâu giá trị tố cáo đoạn trích khơi gợi em thương cảm hoàn cảnh bất hạnh 2.3.4 Biện pháp 4: Minh hoạ tác phẩm nghệ thuật khác: Để tái hình tượng nhân vật, ngồi biện pháp, phương pháp trên, minh hoạ tác phẩm nghệ thuật khác Biện pháp kích thích hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên quan trọng học sinh hiểu tác phẩm, lúc trình bày lại nội dung tác phẩm, hình tượng nhân vật qua tranh vẽ, tượng tạc hình, …Qua giúp em hiểu sâu hơn, nhớ lâu nhân vật, tác phẩm Ví dụ: Học đoạn trích thơ: “Kiều lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du ( SGK Ngữ văn 9- tập 1), yêu cầu học sinh theo ý tưởng vẽ tranh trước lầu Ngưng Bích Thơng qua tranh đó, hiểu thiên nhiên, biển trời trước lầu Ngưng Bích thật mênh mơng bát ngát qua hiểu tâm trạng buồn, cô đơn nàng Kiều,… Hoặc học xong văn bản: “Mây sóng” R.Ta-go( SGK Ngữ văn 9- tập 2), giáo viên Trang yêu cầu học sinh vẽ tranh để biểu đạt nội dung tác phẩm Tuỳ trí tưởng tượng học sinh, tranh phải có hình tượng trung tâm văn (mây, sóng, em bé có người mẹ) Qua tranh đó, thấy bé muốn chơi trước lời mời gọi, rủ rê mây sóng Nhưng cuối bé từ chối mẹ ln đợi bé nhà bé nghĩ trò chơi với mẹ - “ mẹ ta” khắp nơi, khơng tách rời, phân biệt chia cắt “ mẹ ta”; thấy tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt 2.3.5 Biện pháp 5: Trực quan hoá nội dung tác phẩm tác phẩm nghệ thuật khác: Đây phương pháp thay đổi khơng khí học, giúp học sinh bớt căng thẳng cách học sinh vừa học, vừa thư giãn xem phim, nghe băng đĩa,…Từ giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hình tượng nhân vật, nắm giá trị nội dung tác phẩm Chẳng hạn học thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, cho học sinh nghe hát Từ giúp em phần tái hình tượng nhân vật, giá trị nội dung tác phẩm Đó cảm xúc say sưa, rạo rực Thanh Hải trước mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước Đó lòng chân thành, cảm động nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam Ba Đình- Hà Nội viếng Bác, viếng lăng Bác Như vậy, xem xét hình tượng văn học thực chất khám phá vẻ đẹp hài hòa mang chất thẩm mĩ hình tượng Vẻ đẹp chứa đựng quan niệm nghệ thuật sống người, quan điểm xã hội quan điểm thẩm mĩ nhà văn Vì vậy, qua cấu trúc hình tượng văn học khác nhau, người đọc nhận vấn đề sống người, quy luật sáng tạo văn học vấn đề thuộc phong cách sáng tạo thời đại, nhà văn cụ thể… Bản chất cốt lõi đẹp hài hòa, cân xứng Tuy nhiên, quan niệm biểu hài hòa, cân xứng thời đại văn học tác giả cụ thể thường không giống Mỗi nhà văn thường tơ đẹp thêm tranh hình tượng đường nét, màu sắc mang đậm Trang 10 nhìn thẩm mĩ riêng Chính điều tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng sức hấp dẫn muôn đời văn học Giáo án minh hoạ: Tiết 112 23 Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (T1) ( Thanh Hải ) A.Mức độ cần đạt * Giúp HS: Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ nhà thơ muốn dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, có cống hiến cho đời chung B Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức - Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân 2.Kĩ - Đọc hiểu văn thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ C Chuẩn bị GV: Soạn bài; Nghiên cứu tài liệu tham khảo; Sưu tầm hát: “ Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải; Một số tranh ảnh có liên quan HS: Học cũ, soạn D Các bước lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: * Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông Ten” Bài * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Trang 11 Hoạt động thầy trò HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích Gọi HS đọc CT* HS T.bình đọc H: Hãy giới thiệu nét đời nghiệp văn học Thanh Hải? HS giới thiệu tác giả HS nhận xét H: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HS giới thiệu tác phẩm GV: Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước, thể ước nguyện tác giả GVh/d HS cách đọc: Giọng say sưa, trìu mến ( phần đầu); nhanh( phần giữa); thiết tha, trầm lắng ( phần cuối) - Gv gọi HS đọc văn ( đối tượng HS đọc) - GV nhận xét, bổ sung Sau cho HS nghe hát: “Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn H: Phương thức biểu đạt văn bản? HS suy nghĩ, trả lời (HS khá) HS phát hiện: Phương thức biểu cảm H: Từ PT biểu cảm đó, cho biết Nội dung cần đạt I Vài nét tác giả tác phẩm Tác giả: Thanh Hải (1930- 1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn - Quê: Thừa Thiên - Huế - Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Tác phẩm - Viết vào tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh II Phân tích văn bản: Trang 12 mạch cảm xúc thơ gì? GV: Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời, mùa xuân đất nước, nhà thơ thể ước nguyện làm mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn H: Vậy từ mạch cảm xúc nêu bố cục thơ? HS phân chia phần Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên Khổ 2,3: Cảm xúc trước mùa xuân đất nước Khổ 4,5,6: ước nguyện tác giả H: Để diễn tả cảnh sắc mùa xuân, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Giọng điệu thơ? H: Bức tranh mùa xuân thiên nhiên phác hoạ qua hình ảnh ? HS phát hiện, Phân tích: + NT đảo ngữ “ mọc ”: sức sống mãnh liệt mùa xuân + Tính từ, động từ +Giọng điệu phấn chấn, lạc quan GV: NT đảo ngữ “Mọc” với số động từ, tính từ thể sức sống mãnh liệt mùa xuân Bình:Với phép đảo ngữ làm cho vật, hình ảnh trở nên sống động Tưởng bơng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, xoè nở mặt nước sông xanh Tiếng chim hót ríu ran bầu trời xn làm cho khơng khí vui tươi, rộn ràng đất 1.Bố cục: Gồm ba phần Phân tích: 2.1 Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên đất nước: a Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên: - Hình ảnh: dòng sơng, bơng hoa, chim chiền chiện Màu sắc: xanh(sơng), tím biếc(hoa) Âm thanh: tiếng chim hót vang trời - Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm tươi vui Trang 13 trời xứ Huế Nhà thơ Tố Hữu từngthốt lên: “Ơi, tiếng hót mê say chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao bay liệng” Như vậy, vài nét phác hoạ, tác giả vẽ không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm tươi vui mùa xuân tươi đẹp Huế HS lắng nghe H: Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân diễn tả hình ảnh cụ thể nào? “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” H: Em hiểu ntn hình ảnh “giọt long lanh rơi”? HS ohát Có hai cách hiểu: + cách 1: giọt mưa xuân + cách 2: giọt âm tiếng chim ( chuyển đổi cảm giác: từ âm thanh( thính giác)- giọt ( thị giác)hứng ( xúc giác) GV: Có chuyển đổi cảm giác: Tiếng chim từ âm (cảm nhận thính giác) chuyển thành giọt (thị giác) đưa tay hứng (cảm nhận xúc giác) Đó sáng tạo độc đáo nhà thơ H: Qua em hiểu cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên? GV: Dù hiểu theo cách hai câu thơ biểu niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp - “Giọt long lanh”: giọt mưa xuân, giọt tiếng chim Có chuyển đổi cảm giác * Nhà thơ say sưa, ngây ngất trước cảnh đất trời vào xuân Trang 14 thiên nhiên đất trời lúc vào xuân - Gọi hs đọc khổ Mở đoạn nhạc cho hs cảm nhận GV: Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước H: Mùa xuân đất nước tác giả khắc hoạ qua hình ảnh thơ nào? HS suy nghĩ, trả lời Hình ảnh “ người cầm súng”, “ người đồng” H: Em hiểu hai hình ảnh“ người cầm súng” “ người đồng”? GV treo tranh bình GV: Đây tranh người cầm súng người đồng Bức tranh giúp ta hiểu thêm hình tượng thơ Đó hình ảnh người cầm súng hành qn đường xuân, h/ảnh người đồng nhổ mạ cấy lúa cấy lúa gợi nhớ hoàn cảnh đất nước ta năm 80 với hai nhiệm vụ bản( sẵn sàng chiến đấu bảo vệ xây dựng đất nước), gợi nhớ đến khơng khí khẩn trương, hào hùng đất nước nhân dân VN năm đánh Mĩ H: Hình ảnh “lộc” hai câu thơ “Lộc giắt đầy lưng”, “Lộc trải dài nương mạ” gợi cho em suy nghĩ gì? HS thảo luận, trình bày: + Lộc: chồi non( mùa xuân); + Lộc: Thành cách mạng ( mùa xuân…) b Cảm xúc trước mùa xuân đất nước: - Hình ảnh “ người cầm súng”,“ người đồng”: biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ xây dựng đất nước - Điệp từ “lộc”: tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống mãnh liệt đất nước Trang 15 GV: “Lộc” chồi non, non, h/a lộc non lại gắn liền với người cầm súng, người đồng Mùa xuân đất trời đọng lại h/ ảnh lộc non, theo người VN Chính họ góp phần đem lại mùa xuân bình yên đến nơi đất nước H: Sức sống mùa xuân đất nước thể qua hình ảnh thơ nào? HS phát “Tất hối Tất xơn xao Đất nước Cứ lên phía trước” - BPNT: Điệp ngữ: mùa xuân, lộc, tất cả; H: Để thể sức sống đó, tác giả từ láy:hối hả, xơn xao; nhân hóa: vất vả sử dụng BPNT nào?Tác dụng? gian lao; so sánh “như sao”; giọng GV: Đất nước mẹ hiền tảo tần thơ phấn chấn sớm chiều; đất nước sao, Thể sức sống khí đất vẻ đẹp vĩnh vũ trụ nước vào xuân H: Qua em có nhận xét cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân *Nhà thơ say sưa, rạo rực, tự hào trước đất nước? khí mùa xuân đất nước HS: Niềm tự hào, tin tưởng vào sức “ Bật dậy” đất nước GV dẫn: Trước mùa xuânthiên nhiên đất nước thế, nhà thơ có suy nghĩ, ước nguyện ntn?Tiết hai em học tiếp E Củng cố, dặn dò: - Nắm, hiểu cảm xúc nhà thơ Thanh Hải trước mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước - Học thuộc lòng thơ Trang 16 - Bài tập: Bằng tưởng tượng mình, vẽ tranh mùa xuân thiên nhiên đất trời xứ Huế - Soạn bài: “Mùa xuân nho nhỏ” (Tiết 2: Ước nguyện nhà thơ) thơ: “Con cò” (Hướng dẫn đọc thêm) 2.4 KẾT QUẢ: Qua hai năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy chất lượng dạy học môn Ngữ văn nâng cao rõ rệt Ai nói “ Nghiệp văn nghiệp khổ” tơi chẳng thấy khổ chút mà ngược lại, thấy sung sướng hạnh phúc cống hiến, góp sức làm đẹp cho đời Những giảng văn sinh động hơn, phát huy khả tiếp thu hay, đẹp văn chương Đối với học sinh, em bước đầu ý thức tầm quan trọng môn văn, biết bộc lộ cảm xúc nơi, lúc, cách Học sinh có hứng thú sống tác phẩm, thay lời nói lên tiếng nói nhân vật, vào giới bên trongcủa tác phẩm để khóc, cười nhân vật Kết thúc năm học 2016-2017, với đề kiểm tra Sở Giáo dục Quảng Bình, lớp trực tiếp giảng dạy đạt kết đáng mừng sau: Lớp/ lượng /36 94/35 số Giỏi Số % lượng 11 30.6 13 37.1 Khá Số % lượng 13 36.1 12 34.3 Trung bình Số % lượng 08 22.2 08 22.9 Yếu Số % lượng 04 02 11.1 5.7 Từ kết trên, so sánh kết khảo sát thực tế với đề nêu đầu năm học 2016-2017, tỉ lệ học sinh khá- giỏi có bước chuyển biến đáng kể Trong nhiều yếu tố tạo nên kết đó, khơng thể không kể đến việc vận dụng hoạt động tái hình tượng phát huy hiệu có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học phần Văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Trang 17 Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn, M.Gor-ki nói: “ Văn học nhân học” Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm xúc nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hồ nhịp đập trái tim Việc dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn cho học sinh phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học nay, góp phần giúp học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp giáo viên tiếp nhận Phần lớn GV lựa chọn mức độ tích hợp liên mơn tích hợp mơn Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Quan điểm “ lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lòng tin cho học sinh em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết Qua việc thực hoạt động tái hình tượng giảng dạy phần Văn lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, thân rút số kinh nghiệm sau: - Phải điều tra, phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm để biết học sinh yếu nhằm bồi dưỡng rèn luyện thêm kĩ thâm nhập tác phẩm, nắm bắt hình tượng nhân vật - Tạo khơng khí học tập tích cực, học sinh hào hứng muốn biết tiến Trang 18 - Trong dạy học, giáo viên phải chủ động, linh hoạt, vào thực tế học sinh để có cách tổ chức khoa học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Việc chuẩn bị giáo viên phải cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng, khoa học Trong trình hướng dẫn, tổ chức học sinh hoạt động học tập cần động viên, khuyến khích đối tượng hoạt động, đặc biệt ý đến học sinh yếu kém, phải linh hoạt khâu tổ chức sư phạm lớp học 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực tốt tinh thần đổi phương pháp dạy học theo phương pháp đổi mới, quan trọng lấy yêu cầu học làm mục đích thiết kế hệ thống câu hỏi với kiến thức cần đạt thể quan điểm thực hành tích hợp chương trình Ngữ văn Dạy học theo hoạt động tái hình tượng Ngữ văn có liên hệ chặt chẽ với kiến thức bậc Tiểu học Từ thực tế giảng dạy thấy việc tiếp thu kiến thức khả thực hành học sinh học THCS nhiều hạn chế nên đưa câu hỏi tái hình tượng có số học sinh thực chưa tốt, có bỡ ngỡ khơng thực Do đề nghị đạo đồng việc thực giảng dạy theo hướng đổi tái hình tượng hoạt động dạy học Ngữ văn Các soạn để dạy học theo hướng hoạt động tái hình tượng giúp cho giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa Bài dạy linh hoạt, học sinh học nhiều, chủ động chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ Muốn tiến hành có hiệu quả, cần phải trọng đến việc bồi dưỡng giáo viên Giáo viên phải hiểu hình tượng, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem dựa mơn khoa học xác định nào, mở rộng quan hệ tương tác với khoa học khác nào, mức độ tái hình tượng thể sao? Trên số vấn đề phương pháp giảng dạy tái hình tượng Là giáo viên, mong ước mang đến cho học sinh Trang 19 học thật hấp dẫn, tạo điều kiện cho em tự khẳng định mình, lĩnh hội kiến thức, học tập tốt, nâng cao chất lượng hiệu tiết học Bằng kinh nghiệm có qua lên lớp, trao đổi với đồng nghiệp, hội thảo chuyên đề, dù cố gắng song tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trình bày với mong muốn nhận nhiều ý kiến trao đổi chân thành đồng nghiệp người làm công tác chun mơn cấp quản lí quan tâm để sáng kiến tơi đưa hồn thiện áp dụng rộng rãi hơn, giúp tơi hồn thành cơng tác chun mơn, cơng việc trồng người, đạt kết tốt q trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A Phần Mở đầu…………………………………………………………1 Trang 20 B Phần Nội dung……………………………………………………….3 I Cơ sở khoa học…………………………………………………… II Thực trạng tình hình hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn lớp THCS nay…………………………….4 III Một số kinh nghiệm hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn lớp THCS…………………………………… IV Thiết kế giáo án minh hoạ………………………………… 13 V Những kết bước đầu học kinh nghiệm……………… 18 C Phần Kết luận………………………………………………….…….20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn Sách giáo viên Ngữ Văn Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS Sách đổi phương pháp dạy học Tạp chí giới ta Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THCS Trang 21 ... học…………………………………………………… II Thực trạng tình hình hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn lớp THCS nay…………………………….4 III Một số kinh nghiệm hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn lớp THCS ………………………………… IV Thiết... khai hoạt động tái hình tượng giảng dạy Văn cho học sinh, tơi có kết khảo sát lớp 93 , 94 là: Trung bình Số % % % lượng lượng lượng lượng 93 /36 02 5.6 16.7 14 38 .9 /35 02 5.7 07 20.0 15 42 .9 Tỉ... câu hỏi tái hình tượng có số học sinh thực chưa tốt, có bỡ ngỡ khơng thực Do đề nghị đạo đồng việc thực giảng dạy theo hướng đổi tái hình tượng hoạt động dạy học Ngữ văn Các soạn để dạy học theo

Ngày đăng: 01/11/2017, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan