Sự điều chỉnh chính sách của nhật bản sau chiến tranh lạnh

8 997 27
Sự điều chỉnh chính sách của nhật bản sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu cung cấp thông tin chính xác và khách quan nhất về chính sách và đường lối của nhật bản sau chiến tranh lạnh. Sự điều chỉnh đường lối cho phù hợp với nhu cầu của đất nước đặt ra trong giai đoạn lịch sử mới. Tài liệu giành cho mọi thành phần cũng có thể đón đọc được.

Nghiên cứu Quốc tế số (88), 3/2012: 169-183 Các vấn đề Quốc tế thiết nước, có Việt Nam Bài viết muốn nhìn lại làm rõ thay đổi lớn sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh NHÌN LẠI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH Bối cảnh khu vực giới có nhiều thay đổi Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho cục diện giới nói chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA - TBD) nói riêng có biến đổi to lớn Trước hết quan trọng sụp đổ trật tự giới hai cực Xô-Mỹ Cùng với thay đổi đời sống trị, kinh tế giới Mỹ trở thành siêu cường quân kinh tế Điều đưa quyền Mỹ đến nhận định đến lúc Mỹ phải vươn lên lãnh đạo giới, Mỹ cho rằng: “Sự lãnh đạo can dự Mỹ vào công việc giới có ý nghĩa quan trọng an ninh Mỹ, nhờ lãnh đạo can thiệp mà đất nước giới cảm thấy an ninh thịnh vượng hơn”.1 Mặc dù vậy, khả Mỹ có giới hạn ngày suy yếu tương đối trước vươn lên cường quốc khác, đặc biệt Trung Quốc nhiều nước khác Cuộc chiến chống khủng bố tốn kém, đặc biệt hai chiến tranh Áp-ga-ni-xtan I-rắc, nhiều sai lầm sách kinh tế - xã hội thời Tổng thống Bush đẩy nhanh trình suy yếu Mỹ, đặt nước trước hàng loạt khó khăn lớn: Nợ công tăng cao đến mức báo động nước Mỹ trở thành nợ lớn giới; thâm hụt thương mại lớn; tỷ lệ thất nghiệp cao; bất công bất ổn xã hội gia tăng với hàng loạt biểu tình, bãi công Tình ngày khó khăn Mỹ khiến cho tương quan lực lượng Mỹ nước lớn khác có thay đổi mạnh Nhật Bản tiếp tục vươn Ths Nguyễn Quốc Toàn* Tóm tắt Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, biến động tình hình giới nội tạo hội thách thức to lớn, buộc Nhật Bản phải có số điều chỉnh sách đối ngoại: Thực chiến lược “trở lại châu Á” Xử lý hài hòa quan hệ với nước láng giềng; Tích cực tham gia định chế toàn cầu, đa phương hóa quan hệ, xác lập vị trường quốc tế… Nhìn chung, Nhật Bản đạt số thành công định, qua tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, vai trò, phát huy ảnh hưởng to lớn giới Nhật Bản cường quốc đối tác chiến lược hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhu cầu hiểu biết lẫn để phát triển trở nên cần thiết Việc theo dõi động thái, điều chỉnh sách đối ngoại để kịp thời rút đặc điểm có tính quy luật sách đối ngoại Nhật Bản, qua đề đường lối đối ngoại phù hợp trở thành công việc thường xuyên cấp * TTXVN (1999), “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỉ XXI”, TLTKĐB, ngày 04/01, tr.3-10 Giảng viên, Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha - Tây Ninh 3/2012 169 170 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế lên củng cố vị trí kinh tế thứ hai2 giới sau Mỹ, triển khai nhiều nỗ lực nhằm tăng cường vị cường quốc mình, giảm bớt phụ thuộc vào Mỹ EU tăng cường liên kết nội khối thực thi nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa can thiệp Mỹ vào công việc nội mình, đồng thời mở rộng ảnh hưởng bên Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, thu hẹp dần khoảng cách quyền lực với Mỹ cạnh tranh lại Mỹ liệt nhiều lĩnh vực, ngày mở rộng vị cường quốc khu vực giới Nga có nhiều chuyển biến khả quan, kinh tế hồi phục phát triển, trị xã hội dần ổn định, vị quốc tế nâng cao Ấn Độ ngày vươn lên mạnh mẽ kinh tế tiềm lực an ninh quốc phòng, phát huy vai trò vị trí quốc tế nước lớn, có tiếng nói ngày quan trọng diễn đàn quốc tế Ngày có nhiều vấn đề toàn cầu lên phổ biến loại vũ khí giết người hàng loạt, buôn bán ma túy, khủng bố, tội phạm có tổ chức… Ngày nay, vấn đề không thách thức quốc gia mà đòi hỏi phối hợp hành động quốc gia giới giải Bên cạnh thay đổi lớn tương quan lực lượng cường quốc, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, diễn thay đổi mạnh quan hệ liên minh kinh tế, trị quân nước Quan hệ đối đầu, liên minh/liên kết nước chống lại nước thời kỳ Chiến tranh lạnh chuyển sang quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bình, hình thành nhiều khuôn khổ quan hệ đối tác mang tính chiến lược Các nước tăng cường đối thoại hợp tác để giải vấn đề Về kinh tế, Chiến tranh lạnh chấm dứt mang lại nhiều tác động tích cực tiến trình phát triển kinh tế giới Nếu trước quốc gia tập trung vào việc trì an ninh quân sự, mối quan tâm kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, cách mạng khoa học công nghệ mở giai đoạn cho trình cạnh tranh hợp tác kinh tế nước Những chuyển biến to lớn khoa học công nghệ với sách ưu tiên phát triển kinh tế nước làm cho sản xuất giới phát triển vượt bậc Tuy Chiến tranh lạnh kết thúc, xung đột sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, kinh tế nước quốc gia tiếp diễn, có lúc leo thang thành chiến tranh, điển hình chiến tranh vùng Vịnh Péc-xích, Kosovo, Áp-ga-ni-xtan, nội chiến Haiti, Ru-anđa… cho thấy an ninh giới tiềm ẩn bất ổn đáng lo ngại Sự phát triển mạnh mẽ xu toàn cầu hóa, khu vực hóa thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh có nhiều tác động to lớn tới tình hình xu hướng quan hệ nước khu vực, khiến nước phải có điều chỉnh sách phù hợp Tại khu vực CA-TBD, Tại khu vực CA - TBD, môi trường an ninh có nhiều thay đổi sâu sắc theo hướng bớt căng thẳng đối đầu hơn, song nhiều vấn đề tiềm ẩn nguy gây bất ổn khu vực, đặc biệt vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên; vấn đề Đài Loan; tranh chấp biển đảo nước khu vực Rõ ràng sau Chiến tranh lạnh, “ở khu vực châu Á, nguy đe dọa quân giảm hẳn, chưa phải biến hoàn toàn”.3 Báo cáo nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu châu Á vấn đề châu Á - Thái Bình Dương (1993), Vai trò Hoa Kỳ châu Á, quyền lợi sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.43 Từ nửa cuối năm 2010, Nhật Bản phải nhường vị trí kinh tế thứ hai giới cho Trung Quốc 3/2012 171 172 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế nhiều dàn xếp khu vực dựa nguyên tắc liên minh/liên kết hình thành phát triển, đặc biệt bật ASEAN liên kết ASEAN với đối tác bên ngoài, APEC, ASEM Vị trí, vai trò tổ chức ngày gia tăng khiến cho hoạt động kinh tế nhiều khu vực giới, đặc biệt khu vực Đông Á ngày trở nên sôi động thực “mô thức đàn nhạn bay”, tạo dựng sở vững để giữ vai trò chủ đạo kinh tế khu vực CA - TBD Đông Nam Á (ĐNA) lựa chọn minh chứng rõ nét cho thực chiến lược Bởi vì, nơi không nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, thị trường với nguồn nhân công rẻ mà địa điểm hấp dẫn mạnh nguồn đầu tư buôn bán Đặc biệt, Đông Nam Á án ngữ tuyến giao thông huyết mạch Nhật Bản sang Trung Cận Đông, Vùng Vịnh, Địa Trung Hải, Tây Âu xuống Nam Thái Bình Dương Do đặc điểm vậy, nên việc trì hòa bình ổn định khu vực có ý nghĩa quan trọng lợi ích an ninh kinh tế Nhật Bản Trong bối cảnh sau Chiến tranh lạnh vừa có nhiều thuận lợi song không thách thức khu vực, đặc biệt với lên mạnh mẽ nhanh chóng Trung Quốc, đồng thời với lớn mạnh không ngừng ASEAN, Nhật Bản buộc phải quan tâm nhiều tới khu vực châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng Ngoài việc tích cực góp phần giải vấn đề hòa bình Cam-pu-chia vào đầu thập niên 1990, Nhật Bản tích cực tham gia Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), có nhiều đóng góp đáng kể tạo sở để xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định phát triển Tóm lại, sụp đổ trật tự giới hai cực, biến đổi tình hình trị, an ninh khu vực giới với đời phát triển xu đòi hỏi quốc gia phải xem xét, đánh giá lại chiến lược, sách mối quan hệ với quốc gia khác Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt thập niên 1990, vấn đề già hóa dân số, trị - xã hội không ổn định… đặt Nhật Bản trước khó khăn lớn Những yếu tố buộc Nhật Bản phải có điều chỉnh sách đối ngoại Những điều chỉnh chủ yếu sách đối ngoại Nhật Bản Thực Chiến lược “trở châu Á” Sự điều chỉnh sách Đông Nam Á Nhật Bản thể tương đối toàn diện Học thuyết Miyazawa công bố nhân chuyến thăm nước ASEAN tháng 1/1993, bao gồm hai nội dung then chốt: Thứ nhất, Nhật Bản chủ trương nước tập trung hợp tác ổn định tình hình khu vực, thiết lập trật tự an ninh hòa bình khu vực Thứ hai, Nhật Bản kêu gọi hợp tác, phối hợp chặt chẽ với ASEAN để tái thiết Đông Dương, xác lập “Diễn đàn phát triển toàn diện Đông Dương” Hai nội dung then chốt này, xét cho cùng, hướng tới mục tiêu quán xác lập ảnh hưởng toàn diện áp đảo Nhật Bản Đông Nam Á Trong Chiến tranh lạnh, với chiến lược “thoát Á, nhập Mỹ”, Nhật Bản chủ yếu quan hệ với phương Tây, đặc biệt với Mỹ Sau Chiến tranh lạnh, thực lực kinh tế Nhật Bản tăng lên nhanh chóng Nhật không cam chịu làm người “bạn nhỏ” Mỹ nữa, mà mưu toan dựa vào châu Á, giảm bớt phụ thuộc giành vị trí bình đẳng với Mỹ Bởi vậy, tiếp tục “một thành viên phương Tây”, lấy liên minh Mỹ - Nhật làm “trụ cột”, Nhật Bản bắt đầu thực chiến lược “thoát Mỹ, nhập Á”, “trở lại châu Á” Lấy đầu tư trực tiếp chính, thực “tam vị thể”: buôn bán - đầu tư - viện trợ kinh tế Nhật Bản sức 3/2012 173 174 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế Bước vào nửa cuối thập kỷ 1990, trước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình liên kết Đông Nam Á với triển vọng thực ASEAN mở rộng toàn Đông Nam Á trước xu hướng mở rộng ảnh hưởng nước lớn khác đây, Học thuyết Hashimoto đời vào tháng 1/1997 gồm ba điểm chính: Thứ nhất, tăng cường đối thoại Nhật Bản - ASEAN, đặc biệt thiết lập Hội nghị cấp cao Nhật Bản ASEAN; Thứ hai, Nhật Bản tiếp tục khẳng định diện quân Mỹ Đông Á thông qua dàn xếp an ninh Mỹ - Nhật, có tác dụng “như sở hạ tầng cho ổn định thịnh vượng kinh tế CA - TBD” cuối ủng hộ nỗ lực Trung Quốc tham gia cộng đồng quốc tế với tư cách đối tác xây dựng trị có lợi cho Nhật Bản, đặt sở để Nhật Bản trở thành nước có vị trí quan trọng không kinh tế mà trị giới”.4 Việc tăng cường đa phương hóa quan hệ, điều chỉnh sách Nhật Bản Đông Nam Á nhằm thực chiến lược “trở châu Á” chứng tỏ vị trí quan trọng khu vực Đồng thời, điều cho thấy nỗ lực to lớn tâm phát huy ảnh hưởng Nhật Bản Qua đó, Nhật Bản tạo dựng cho chỗ đứng ổn định chắn đời sống trị khu vực Tích cực tham gia định chế toàn cầu, đa phương hóa quan hệ, xác lập vị trường quốc tế Tháng 1/2002, chuyến thăm Xinh-ga-po, Thủ tướng Koizumi đề xuất ý tưởng xây dựng “Cộng đồng Đông Á”, mong muốn tăng cường hợp tác với nước ASEAN nhiều lĩnh vực, xúc tiến trình thể hóa khu vực Để thực điều này, Nhật Bản tăng cường quan hệ với năm nước thành viên sáng lập ASEAN Tháng 12/2003, Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản thông qua “Tuyên ngôn Tokyo”, nhấn mạnh sở hợp tác kinh tế phát triển thành hợp tác trị an ninh Với tiềm lực kinh tế sẵn có thời thuận lợi sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản tập trung nỗ lực để xác lập vị quốc tế, tập trung vào số hoạt động cụ thể sau: Mở rộng quan hệ quốc tế Nhật Bản phạm vi toàn cầu, đặc biệt tích cực thiết lập củng cố mối quan hệ hợp tác song phương với nước khắp châu lục Đặc điểm quan hệ không dừng lĩnh vực kinh tế mà mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật… sôi động kinh tế mạnh nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế Nhật Bản nhằm khắc phục khủng hoảng suy thoái thập niên 90 Bên cạnh đó, Tokyo chủ trương trì đối thoại xây dựng lòng tin Nhật Bản với đối tác thông qua hoạt động Diễn đàn ASEAN+3; ủng hộ tiến trình thiết lập khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA); xúc tiến xây dựng Quỹ Tiền tệ châu Á (AMF) theo mô hình IMF thu nhỏ; củng cố xúc tiến ký kết hiệp định tự mậu dịch song phương với quốc gia khu vực Đông Nam Á… Những hoạt động nằm sách quán Nhật Bản khu vực CA - TBD, là: “thông qua hoạt động ngoại giao cách tích cực, linh hoạt có hiệu nhằm tạo môi trường kinh tế 3/2012 175 Hoàn thành cách tốt nghĩa vụ thành viên định chế quốc tế, phương diện đóng góp nguồn lực theo nguyên Trần Quang Minh, Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr.80 176 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế tắc cam kết với Liên Hợp Quốc, với ADB, WB, IMF tổ chức khác Trên thực tế, Nhật Bản quốc gia tín nhiệm cao vấn đề Những trở ngại mặt pháp lý việc gửi quân đội nước để tham gia hoạt động có tính chất quân bước tháo gỡ thông qua hàng loạt đạo luật cho phép đưa quân nước tham gia vào việc giải vấn đề Cam-pu-chia, Áp-ga-ni-xtan, I-rắc Đây phép thử công luận Nhật Bản quốc tế diện quân đội Nhật Bản nước chiến thuật thích nghi bước để tiến tới việc sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản, thành lập Bộ Quốc phòng Một điểm bật trình tham gia hoạt động quốc tế Nhật Bản thời gian gần việc bước nâng cao vai trò trị Nhật Bản tổ chức Liên Hợp Quốc (LHQ) Bên cạnh việc đóng góp ngân sách lớn cho LHQ,5 Nhật Bản riết vận động tiến hành cải tổ chế tổ chức LHQ theo hướng mở rộng nhóm nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) để tạo hội cho Nhật Bản tham gia Mong muốn thể rõ qua tuyên bố đầy thất vọng Bộ trưởng Ngoại giao Yoriko Kawaguchi (2002 2004) trước việc Nhật Bản ghế thường trực HĐBA LHQ: “Đó mong muốn không công nước đóng góp cho hòa bình giới tài LHQ vốn không trao hội đủ để tham gia vào trình phán HĐBA”.6 Bên cạnh đó, Nhật Bản chủ động độc lập với Mỹ việc giải vấn đề môi trường sinh thái, đặc biệt việc thực cam kết Nghị định thư Kyoto giảm hiệu ứng nhà kính Chính Thủ tướng Koizumi khẳng định lại lập trường “Nhật Bản tâm với quốc gia ký hiệp định thúc đẩy thực hiệp định cách toàn diện quy mô toàn cầu”.7 Chính sách tài trợ phát triển (ODA) Nhật Bản thay đổi số nguyên tắc mục tiêu tài trợ theo hướng ưu tiên cho nước nghèo hơn, với khối lượng ODA lớn hơn; toàn cầu hóa tài trợ ODA; khuyến khích khoản vay ODA hướng tới phát triển bền vững… Gắn liền mục tiêu ODA với việc thúc đẩy ảnh hưởng trị nhằm đạt lợi ích thương mại với Nhật Bản lý làm cho Nhật Bản điều chỉnh sách ODA sau Chiến tranh lạnh Có thể thấy với nỗ lực không ngừng, chừng mực định, vai trò quốc tế Nhật Bản cải thiện hơn, vị Nhật Bản nâng cao coi trọng tổ chức quốc tế khu vực Nhìn chung điều hoàn toàn phù hợp với vị kinh tế Nhật Bản nhận phần lớn ủng hộ cộng đồng quốc tế Xử lý hài hòa quan hệ với nước lớn láng giềng Nhật Bản cho “mặc dù Chiến tranh lạnh kết thúc, bất ổn không chắn tồn khu vực Vì việc trì hòa bình ổn định khu vực xung quanh Nhật Bản có vai trò lớn an ninh Nhật Bản”.8 Chính vậy, xây dựng mối quan hệ hợp tác Đến năm 2005, tỷ lệ đóng góp Nhật Bản chiếm đến 19,47% toàn ngân sách đóng góp cho Liên Hợp Quốc, nguồn: http://www.un.org/geninfo/ir/ index.asp? id=150 William E Rapp, “Paths diverging? The next Decade in the U.S - Japan Security Alliance”, địa http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pubs/display.cfm? pubid=367 3/2012 177 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.253 Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.178 178 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế đối thoại với nước lớn láng giềng, góp phần xử lý vấn đề tồn khu vực trở thành mối quan tâm hàng đầu Nhật Bản Quốc Nhật Bản cần đến nhau, hai nước phải cố gắng dàn xếp bất đồng thúc đẩy quan hệ phát triển Đối với Nga: Quan hệ trị an ninh Nhật Bản đặc biệt trọng Điều hoàn toàn khác với sách Nhật trước trọng hợp tác với Nga lĩnh vực kinh tế Do đó, bảy lĩnh vực cụ thể mà Nhật Bản chủ trương hợp tác với Nga có đến năm lĩnh vực tuý thuộc an ninh - trị Vấn đề lãnh thổ Nhật Bản xếp vào hàng đầu quan hệ song phương Nhật - Nga Bên cạnh đó, Nhật Bản nhấn mạnh đến việc hợp tác với Nga không trọng đến vấn đề kiềm chế Nga cách trước Đối với Trung Quốc: Từ cuối năm 1990 trở đi, Bắc Kinh có nhiều cố gắng tạo môi trường an ninh ổn định, tạo thêm sức hấp dẫn thị trường khổng lồ nhằm thu hút thêm viện trợ, đầu tư nước để tập trung vào việc phát triển kinh tế Việc Trung Quốc thay đổi sách theo chiều hướng tích cực có lợi cho Nhật Bản, cho dù quan hệ Mỹ - Nhật trục chiến lược đối ngoại nước Trung Quốc khổng lồ nỗi ám ảnh Nhật Bản Vì vậy, mặt, Nhật Bản tăng cường cảnh giác Trung Quốc, mặt khác Nhật Bản phải xác định xây dựng mối quan hệ hữu hảo với Trung Quốc, giúp Trung Quốc phát triển ổn định tham gia cách tích cực vào diễn đàn như: APEC, ASEM, ASEAN+3… “quan hệ Nhật - Trung mối quan hệ song phương quan trọng nhất, việc phát triển quan hệ Nhật - Trung có ý nghĩa quan trọng hòa bình, phồn vinh khu vực CA - TBD giới”.9 Trên nét đó, Nhật Bản tìm kiếm ủng hộ Nga nhằm phục vụ mục tiêu trở thành cường quốc trị Để trở thành Ủy viên thường trực HĐBA LHQ phát huy ảnh hưởng thực vai trò cường quốc trị tương lai, Nhật Bản bỏ qua việc đối thoại hợp tác với Nga Hiện nay, Nhật Bản đặc biệt trọng xây dựng mối quan hệ có nhiều hội thuận lợi cho Nhật Bản Bởi lẽ sau Chiến tranh lạnh, thực lực Nga tương đối giảm sút Thêm nữa, Nga lại xúc tiến thực thi sách “ngoại giao sang phương Đông”, nhu cầu hợp tác với nước lớn châu Á Nga trở nên cần thiết quan trọng hết để giải tỏa bớt “áp lực” việc mở rộng NATO sang phía Đông Chính lý mà quan hệ Nhật - Trung dần bước vào giai đoạn ổn định Nhật Bản chủ trương trì sách hợp tác thân thiện với Trung Quốc lĩnh vực kinh tế trị; phối hợp giải theo phương pháp hòa bình vấn đề tranh chấp lãnh thổ biển với Trung Quốc Đài Loan đảo Diaoyo Senkoku… Dù va chạm lợi ích chiến lược chứa đựng nhiều tiềm ẩn bất ổn, đặc biệt vấn đề Đài Loan nhận thấy Trung Đối với việc giải vấn đề Triều Tiên, Nhật Bản Nga có đồng thuận Tuy bề ủng hộ Hội nghị bốn bên (Mỹ, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc) để giải vấn đề bán đảo Triều Tiên, thực chất Nhật Bản muốn tham gia vào tiến trình Nga đề nghị cần có Hội nghị 4+2 (Nga, Nhật) nhằm khôi phục ảnh hưởng họ bán đảo Triều Tiên Sự tương đồng tạo Nguyễn Thanh Bình, Quan hệ Nhật - Trung từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr 145 3/2012 179 180 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế khả thực cho việc Nhật Bản tìm kiếm hợp tác với Nga Ngoài ra, thông qua quan hệ tác động với nước lớn CA - TBD, có Nga cách tốt kiềm chế Trung Quốc trường giống đồng minh Mỹ, có mục đích chung đối phó với CHDCND Triều Tiên Về đối ngoại, tăng cường quan hệ với Hàn Quốc nhằm để đối phó với lớn mạnh Trung Quốc Trước mắt, hai nước xúc tiến ký kết Hiệp định xây dựng khu vực tự song phương (FTA) Khi hoàn thành việc đó, kinh tế ý thức hệ tư tưởng thể hóa, đồng thời giải vấn đề lịch sử để lại Cải thiện quan hệ Nhật - Nga tạo điều kiện mở rộng phát triển hợp tác kinh tế Điều dễ nhận thấy kinh tế Nhật Bản tiến vào kỷ 21 có hội động lực thông qua việc tiếp tục thúc đẩy hình thành “Vòng cung kinh tế Đông Bắc Á”, đẩy mạnh tiến trình hợp tác khai thác vùng Viễn Đông Nga với nguồn tài nguyên giàu có Tất điều đòi hỏi phải có hợp tác, phối hợp chặt chẽ tích cực từ hai phía Mặt khác, Nhật Bản phải ủng hộ tiến trình dân chủ hóa xây dựng chế kinh tế thị trường Nga Từ tạo điều kiện khả cho hợp tác kinh tế, trị hai nước Tóm lại, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, trước thay đổi to lớn tình hình giới nước, Nhật Bản có loạt động thái điều chỉnh sách đối ngoại: Lấy châu Á làm điểm tựa; đa phương, đa dạng hóa quan hệ; tham gia hoạt động LHQ; cung Đối với bán đảo Triều Tiên, Do xuất phát từ yếu tố địa lý, xử lý trước biến động an ninh, trị bán đảo Triều Tiên nội dung quan trọng sách đối ngoại Nhật Bản Từ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản tăng cường quan tâm tham dự nhằm góp phần giải vấn đề Chủ trương tổ chức Hội nghị cấp viện trợ cho nước phát triển; tích cực tham gia giải vấn đề khác môi trường, bệnh dịch, an ninh… Nhìn chung, mục tiêu điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh nhằm tăng cường sức mạnh, nâng cao vị trí, vai trò quốc tế, phát huy ảnh hưởng giới, xúc tiến việc trở thành Ủy viên thường trực HĐBA LHQ Tất nhiên, dù có thay đổi 4+2 minh chứng rõ nét cho mong muốn đóng góp tiếng nói ảnh hưởng Nhật Bản việc giải hòa bình vấn đề Triều Tiên củng cố trì quan hệ liên minh Mỹ - Nhật “hòn đá tảng” xuyên suốt sách đối ngoại Nhật thời kỳ Bên cạnh đó, Nhật Bản chủ động cải thiện quan hệ với hai miền Triều Tiên Đối với CHDCND Triều Tiên, việc tìm tiếng nói chung nhiều trở ngại Trong điều mà Tokyo quan tâm dừng chương trình hạt nhân, giải dứt điểm vấn đề hồi hương tin (bị Bình Nhưỡng bắt cóc hồi năm 80), kinh tế trọng tâm mà CHDCND Triều Tiên nhắm tới Đối với Hàn Quốc, Nhật Bản xác định phát triển quan hệ với Xơ-un phù hợp với lợi ích chiến lược hai nước vốn có dân chủ kinh tế thị Nhật Bản đối tác chiến lược nước ta có ảnh hưởng to lớn giới Việc nhận định, phân tích dự báo cách đắn sách đối ngoại Nhật Bản có vai trò quan trọng Thực tốt việc tạo thêm sở lý luận thực tiễn để góp phần hình thành quan điểm sách Việt Nam thời kỳ mở cửa, nhằm xây dựng đắn chiến lược đối ngoại đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, góp phần thực thành công nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3/2012 181 182 3/2012 Nghiên cứu Quốc tế số (88) Các vấn đề Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu châu Á vấn đề châu Á - Thái Bình Dương (1993), Vai trò Hoa Kỳ châu Á, quyền lợi sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Ngô Xuân Bình, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Hồ Châu, “Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (2), 2005, tr 21 - 24 Học viện Quan hệ quốc tế, Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trần Quang Minh, Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Phạm Minh Sơn, Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 TTXVN, “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỉ XXI”, TLTKĐB, ngày 04/01, 1999, tr 3-10 William E Rapp, Paths diverging? The next decade in the U.S - Japan Security Alliance, available at http://www.strategicstudiesinstitute.army mil/pubs/display.cfm?pubid=367 3/2012 183 184 3/2012 ... Những yếu tố buộc Nhật Bản phải có điều chỉnh sách đối ngoại Những điều chỉnh chủ yếu sách đối ngoại Nhật Bản Thực Chiến lược “trở châu Á” Sự điều chỉnh sách Đông Nam Á Nhật Bản thể tương đối... thương mại với Nhật Bản lý làm cho Nhật Bản điều chỉnh sách ODA sau Chiến tranh lạnh Có thể thấy với nỗ lực không ngừng, chừng mực định, vai trò quốc tế Nhật Bản cải thiện hơn, vị Nhật Bản nâng cao... áp đảo Nhật Bản Đông Nam Á Trong Chiến tranh lạnh, với chiến lược “thoát Á, nhập Mỹ”, Nhật Bản chủ yếu quan hệ với phương Tây, đặc biệt với Mỹ Sau Chiến tranh lạnh, thực lực kinh tế Nhật Bản tăng

Ngày đăng: 31/10/2017, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan