Một số bệnh thường gặp ở bò nuôi tại trại bò công ty cổ phần nam việt xã hồng tiến – thị xã phổ yên thành phố sông công tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

62 194 0
Một số bệnh thường gặp ở bò nuôi tại trại bò công ty cổ phần nam việt   xã hồng tiến – thị xã phổ yên   thành phố sông công   tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG TRUNG KIÊN Tên khóa luận: MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ NUÔI TẠI TRẠI BÕ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN - THỊ XÃ PHỔ YÊN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Lớp: K45-CNTY-N02 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG TRUNG KIÊN Tên khóa luận: MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ NUÔI TẠI TRẠI BÕ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN - THỊ XÃ PHỔ YÊN THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y Lớp: K45-CNTY-N02 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Nam Việt nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể để nâng cao đƣợc kiến thức chuyên môn công việc cán kỹ thuật, từ giúp vững tin công việc sau Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tồn thể thầy giáo Khoa dìu dắt tơi q trình học tập trƣờng đợt thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn ThS Đặng Thị Mai Lan quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn tới cô quản lý, cán kỹ thuật trại chăn nuôi, tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành theo dõi, thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, tất bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Dƣơng Trung Kiên ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất .38 Bảng 4.2: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại từ năm 2014 - 2016 .39 Bảng 4.3: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn bị theo lứa tuổi 40 Bảng 4.4: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn bị theo tính biệt .42 Bảng 4.5: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm phổi bò 43 Bảng 4.6: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy bò 44 Bảng 4.7: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh KST đƣờng máu bò .45 Bảng 4.8 Biểu lâm sàng Bò mắc bệnh 46 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh cho bò .47 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đợn vị tính FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KHKT : Khoa học kỹ thuật KST : Ký sinh trùng LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất THT : Tụ huyết trùng TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thể trọng TW : Trung ƣơng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng sở thực tập 2.1.3 Những hiểu biết giống bò thịt Việt Nam 2.1.4 Một số bệnh thƣờng gặp bò thịt 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc 23 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc 23 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.3.1.Nội dung .28 3.3.2 Các tiêu theo dõi 28 v 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin 28 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi sở 32 4.1.2 Cơng tác phịng trị bệnh 34 4.1.3 Công tác khác .37 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại bị Công ty cổ phần Nam Việt từ năm 2014 - 2016 39 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại năm 2014 - 2016 39 4.2.2 Tình hình mắc bệnh đàn bò theo lứa tuổi 40 4.2.3 Tình hình mắc bệnh đàn bị theo tính biệt 42 4.2.4 Tình hình mắc bệnh đàn bị theo tháng theo dõi .43 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh 46 4.2.6 Kết điều trị bệnh cho bò 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Tài liệu Nƣớc 50 II Tài liệu nƣớc Ngoài 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây, ngành chăn ni nƣớc ta có bƣớc phát triể n đáng kể Đặc biệt việc đời nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhiề u công ty phân phố i thuố c thú y , nhiề u trang tra ̣i chăn nuôi với quy mô lớn đáp ƣ́ng mô ̣t lƣơ ̣ng thƣ̣c phẩ m lớn cho nhu cầ u thƣ̣c phẩ m nƣớc phần xuất khẩu Nhiều hình thức chăn nuôi kỹ thuật cao xuất Việt Nam Đây là nhƣ̃ng tín hiê ̣u đáng mƣ̀ng đố i với ngành chăn nuôi Cùng với phát triển , mơ ̣t ngành chăn ni ln đòi hỏi kỹ th ̣t cao chăn ni bị phát triển đáng kể Tuy nhiên, ngành chăn ni bị Việt Nam có thể nói là non trẻ , giống bị nhập ngoại thƣờng khơng thích nghi với khí hâ ̣u nƣớc ta, kỹ thuật chăn nuôi thấp đã mang la ̣i không it́ khó khăn cho ngƣời chăn nuôi Sƣ̣ nóng vô ̣i nhâ ̣p bò ngoa ̣i , cô ̣ng với công tác chuẩ n bị không tốt làm cho số dự án bò thịt nhà nƣớc trắng , cịn với ngƣời dân khơng nhƣ̃ng khơng thể xóa đói giảm nghèo nhờ chăn ni bò mà cịn vỡ nợ từ dự án Tuy chƣa có nhƣ̃ng báo cáo cu ̣ thể nh ƣng phầ n lớn nguyên nhân dẫn tới nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p thấ t ba ̣i của ngƣời dân là bò mua về mắ c các bê ̣nh sinh sản buồng trứng nhƣ vô sinh, châ ̣m thành thu ̣c về tiń h, châ ̣m đô ̣ng du ̣c la ̣i sau đẻ, … ngoài bò cịn mắ c phải mơ ̣t sớ bê ̣nh nhƣ : Lở mồm long móng, bệnh ký sinh trùng, chƣớng cỏ Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao suất, chất lƣợng hiệu kinh tế chăn ni bị, tơi tiến hành thực đề tài: “Một số bệnh thường gặp bị ni trại bị công ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến – thị xã Phổ Yên - thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đàn bò hƣớng thịt ni trại bị Nam Việt - Đề suất số biện pháp phòng trị bệnh cho bò 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từ kết đề tài bổ sung thêm hiểu biết bệnh thƣờng gặp bò sở khoa học cho biện pháp phịng trị bệnh có hiệu 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đƣợc tỷ lệ mắc bệnh đàn bị hƣớng thịt ni trại bị Nam Việt - Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho ngƣời chăn nuôi hạn chế đƣợc thiệt hại bệnh bò gây PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hồng Tiến xã thuộc thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xã nằm cực Bắc khu vực phía Đơng huyện có tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên chạy qua ranh giới phía Tây Ngồi ra, Hồng Tiến có tuyến đƣờng liên huyện Phú Bình Phổ n tuyến đƣờng nối thị xã Sông Công quốc lộ tới xã Điềm Thụy huyện Phú Bình tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên qua địa bàn xã Hồng Tiến Hồng Tiến có hình dạng địa lí đặc biệt có hình chữ V tính theo chiều kim đồng hồ từ phía Bắc - Phía Bắc giáp với xã Lƣơng Sơn – thành phố Thái Nguyên - Phía Tây giáp với thị xã Sơng Cơng - Phía Nam giáp xã Đồng Tiến – thị trấn Bãi Bông thị trấn Ba Hàng - Phía Đơng giáp xã Điềm Thụy, xã Nga Mi huyện Phú Bình Xã Hồng Tiến nằm vùng thuộc trung du miền núi huyện Phổ Yên mang đặc điểm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồi núi thoai thoải lƣợn sóng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Chia thành vùng: Vùng địa hình tƣơng đối phẳng, dân cƣ sống tập trung Vùng địa hình đồi núi chia cắt, dân cƣ khơng tập chung, khó khăn cho giao thơng đời sống sinh hoạt 2.1.1.2 Đất đai Xã Hồng Tiến có loại đất sau: Đất đồi núi: tầng đất tƣơng đối dày, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, hàm lƣợng dinh dƣỡng Loại đất thích hợp cho loại cơng nghiệp lâu năm lâm nghiệp 41 Qua bảng 4.3: Ta thấy tình hình mắc bệnh nhƣ viêm phổi lứa tuổi 0-6 tháng tuổi 2/17 chiếm 11,76% Giai đoạn - 12 tháng tuổi 2/21 chiếm 9,52% Ở độ tuổi bê giai đoạn theo mẹ, bú sữa mẹ nên tiếp xúc với điều kiện môi trƣờng gây bệnh nên bê mắc bệnh Từ 12 - 24 tháng có 5/25 mắc bệnh chiếm 20,00% lúc bê tách mẹ, hoàn toàn độc lập việc vận động, kiếm thức ăn Bên cạnh đó, điều kiện chuồng trại chƣa đáp ứng đƣợc chỗ nhốt lên đƣợc nhốt chung với bò trƣởng thành mang nhiều mầm bệnh bệnh lây qua đƣờng khơng khí, thức ăn tỷ lệ mắc tăng Đối với bệnh tiêu chảy độ tuổi - tháng tuổi - 12 tháng ngày tăng Ở - tháng 4/17 bị tiêu chảy chiếm 23,53% 6/21 bị mắc chiếm 28,57%; giai đoạn bê đƣờng tiêu hóa bê giai đoạn phát triển hoàn thiện nên ăn thức ăn lạ, thức ăn riêng trại (thức ăn hỗn hợp), ăn cám hỗn hợp có muối lên bê uống nhiều nƣớc dẫn đến tiêu chảy Bên cạnh lƣợng cỏ tƣơi trại không cung cấp đủ nên cho bê ăn thêm thức ăn cỏ ủ, ngô ủ để lâu nên bê dễ bị tiêu chảy, đƣợc tách mẹ mà lƣợng dinh dƣỡng thức ăn thay đổi đột ngột giai đoạn bê bị mắc hội chứng tiêu chảy cao nhất, độ tuổi từ 12 - 24 tháng giảm hẳn máy tiêu hóa bê hồn thiện nhiều, sức đề kháng tăng lên tỷ lệ mắc bệnh giảm hẳn cụ thể mắc bệnh tổng số 25 theo dõi chiếm tỷ lệ 8,00% Tỷ lệ nhiễm KST đƣờng máu tăng theo lứa tuổi với số mắc độ tuổi - tháng chiếm 17,65%, - 12 tháng chiếm 19,05% 12 - 24 tháng chiếm 24% 42 4.2.3 Tình hình mắc bệnh đàn bị theo tính biệt Bảng 4.4: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn bị theo tính biệt Tính biệt Tên bệnh Số Số theo dõi mắc (con) (con) Viêm phổi 9,68 12,90 KST đƣờng máu 16,13 Viêm phổi 18,75 25,00 25,00 34 53,96 Tiêu chảy Cái (%) Tiêu chảy Đực Tỷ lệ 31 32 KST đƣờng máu Tính chung 63 Qua bảng 4.4 cho thấy tình hình mắc bệnh bị theo tính biệt nhƣ sau: Bệnh viêm phổi có 3/31 bò đực mắc chiếm 9,68%; 6/32 bò mắc chiếm 18,75% Bệnh tiêu chảy có 4/31 bị đực mắc chiếm 12,90%; 8/32 bò mắc chiếm 25,00% Bệnh KST đƣờng máu có 5/31 bị đực mắc chiếm 16,13%; 8/32 bò mắc chiếm 25,00% Với tỷ lệ mắc bệnh nhƣ cho thấy chênh lệch tỷ lệ đực không đáng kể, phản ánh mức độ nhƣng thực tế thƣờng mắc bệnh cao đực Nguyên nhân sức đề kháng cá thể khác sức đề kháng đực tốt thƣờng phải chửa đẻ ni Bên cạnh cịn chế độ chăm sóc, ni dƣỡng, sử dụng chƣa hợp lý 43 4.2.4 Tình hình mắc bệnh đàn bò theo tháng theo dõi Bảng 4.5: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm phổi bị Tháng theo dõi Số Số theo dõi mắc (con) (con) Tỷ lệ (%) 1,59 1,59 1,59 3,17 10 6,35 14,29 Tính chung 63 63 Qua bảng 4.5 cho thấy tình hình mắc bệnh viêm phổi có xu hƣớng tăng dần theo tháng, cao giai đoạn chuyển từ Thu sang Đơng giai đoạn giao mùa thuận tiện cho giun phổi phát triển ấu trùng giun phổi xâm nhập qua đƣờng tiêu hóa vào thể sau vào máu lên phổi đồng thời khơng khí lạnh, khơ, hanh nên ảnh hƣởng đên đƣờng hơ hấp bị cụ thể: Tháng số mắc 2/63 chiếm 3,17%; tháng 10 số mắc 4/63 chiếm 6,35%, tháng 6, 7, số mắc 1/63 chiếm 1,59% Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tháng thấp tháng cịn nắng nóng ấu trùng bị tiêu diệt bớt bời ánh nắng mặt trời lên tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, khí hậu chƣa có thay đổi rõ rệt 44 Bảng 4.6: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy bị Số Số Tỷ theo dõi mắc lệ (con) (con) (%) 4,76 4,76 6,35 1,59 10 1,59 12 19,05 Tháng theo dõi Tính chung 63 63 Qua bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ bò (bê) mắc bệnh tiêu chảy theo tháng cao, chủ yếu bê mắc bệnh vào tháng 6, 7, (tỷ lệ mắc lần lƣợt 4,76 %,4,76 % 6,35%) khí hậu mùa Hè nắng nóng, lƣợng nƣớc cần cho bê uống nhiều q trình chăm sóc ni dƣỡng trại có sử dụng cám hỗn hợp cho bê, ăn cám hỗn hợp có muối nên bê uống nhiều nƣớc dẫn đến tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh tháng 9, 10 1,59% so với ba tháng 6, 7, tỷ lệ mắc tiêu chảy bị (bê) có giảm thấp hơn, hai tháng thời tiết mát mẻ mƣa bò, bê mắc bệnh Một số bò (bê) mắc vào tháng 9,10 lƣợng cỏ tƣơi cung cấp nên trại cho bê ăn thêm thức ăn cỏ ủ để lâu nên bê mắc hội chứng tiêu chảy Theo Hồ Văn Nam cs (1997) [16] cho biết, khẩu phần ăn cho vật nuôi không cân đối, thức ăn không đảm bảo chất lƣợng nhƣ bị ôi, thiu, mốc, nhiễm vi sinh vật có hại gia súc dễ bị rối loạn tiêu hoá dẫn tới ỉa chảy Kết phù hợp với nhận xét tác giả 45 Bảng 4.7: Kết theo dõi tình hình mắc bệnh KST đƣờng máu bị Số Số Tỷ theo dõi mắc lệ (con) (con) (%) 3,17 7,94 6,35 1,59 10 1,59 13 20,63 Tháng theo dõi Tính chung 63 63 Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh KST đƣờng máu nhiều vào tháng 7, tháng tháng mƣa nhiều thức ăn bò (bê) chủ yếu cỏ mƣa ẩm lên tạo điều kiện cho trùng ký sinh hút máu bị (bê) ốm chuyển sang bò (bê) khỏe truyền cho chúng bệnh cịn chuyền qua đƣờng tiêu hóa đƣờng phân mƣa phân trâu bò bị bệnh theo nƣớc mƣa lan truyền khắp khu chăn, bãi thả khu cỏ trồng…do cắt cho bị (bê) ăn lây lan nhanh cụ thể: Tháng 7, có tỷ lệ mắc 7,94% 6,35% tháng 6, 9, 10 (3,17%, 1,59%, 1,59%) tỷ lệ mắc bệnh giảm tháng có lƣợng mƣa ít, thời tiết khơ hanh, điều kiện loại trùng, ấu trùng, sán lá… phát triển đồng thời sở đến việc chăm sóc ni dƣỡng, tẩy KST định kỳ nên tỷ lệ thấp 46 4.2.5 Một số triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh Bảng 4.8 Biểu lâm sàng Bò mắc bệnh Tên bệnh Viêm phổi KST đƣờng máu Tiêu chảy Số mắc (con) 13 12 Biểu lâm sàng - Sốt, Ủ rũ, ăn rỉ mũi đặc, lông xù - Ho, thở gấp thở nơng, bị chậm lớn - Thế trạng gầy, lông xù, ăn kém, niệm mạc nhợt nhạt, có biểu mệt mỏi, nghiến - Phù thũng yếm, chân, hạch lâm ba trƣớc đùi, vai sƣng tích nƣớc - Ăn kém, phân lỏng, màu vàng nhạt, mùi tanh, khắm - Con vật uống nhiều nƣớc, sốt nhẹ, phân có lẫn máu tƣơi Số có biểu Tỷ lệ (%) (con) 100 22,22 13 100 23,08 12 100 16,67 Qua kết bẳng 4.8 cho thấy số mắc bệnh viêm phổi có biểu rõ rệt nhƣ: sốt, ủ rũ, ăn kém, rỉ mũi đặc, lơng xù chiếm tỷ lệ 100% ngồi cịn có biểu ho, thở gấp thở nơng, bị chậm lớn chiếm tỷ lệ 22,22% Bệnh KST đƣờng máu số mắc bệnh 13/13 có biểu rõ nhƣ: thể trạng gầy, lơng xù, ăn kém, niệm mạc nhợt nhạt, có biểu mệt mỏi, nghiến chiếm tỷ lệ 100%, ngồi cịn xuất có biểu nhƣ phù thũng yếm, chân, hạch lâm ba trƣớc đùi, vai sƣng tích nƣớc chiếm tỷ lệ 23,08% Bệnh tiêu chảy số mắc bệnh 12/12 có biểu nhƣ: ăn kém, phân lỏng, màu vàng nhạt, mùi tanh, khắm chiếm tỷ lệ 100%, có có biểu uống nhiều nƣớc, sốt nhẹ, phân có lẫn máu tƣơi chiếm 16,67% 47 4.2.6 Kết điều trị bệnh cho bò Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh cho bò Tên bệnh Tên thuốc Liều dung cách sử dụng Thời Số Số gian Tỉ lệ mắc khỏi điều trị (%) (con) (con) (ngày) Hanmolin LA Ketovet Bio Amoni for 10ml/100kg TT 10ml/100kg TT 10ml/150-250kg TT 5-6 9 100 KST Azidin 2,36g đƣờng Vit AD3E máu Bio Amino for lọ/250-300kg TT 5ml/100kg TT 10ml/150-200kg TT 4-5 13 13 100 Macavet 10 ml/200-250kg TT Bio B.complex 10 ml/100kg TT 4-5 12 12 100 Viêm phổi Tiêu chảy Kết bảng 4.9 cho thấy: Bò nuôi sở mắc bệnh đƣợc điều trị triệt để Với bệnh đƣợc phát thời gian thực tập có tỷ lệ khỏi 100% Cụ thể: Chúng sử dụng Hanmolin LA kết hợp với Ketovet Bio Amoni for để điều trị cho bò bị viêm phổi thời gian từ - ngày cho kết khỏi 100% Đối với ký sinh trùng đƣờng máu, sử dụng Azidin 2,36g kết hợp với Vit AD3E Bio Amino for tiêm cho 13 bò thời gian từ - ngày đạt hiệu 100% Sử dụng Macavet kết hợp với Bio B.complex điều trị cho 12 bò bị tiêu chảy thời gian - ngày cho tỷ lệ khỏi 100% Từ kết khuyến cáo với hộ chăn nuôi bị, tích cực chăm sóc ni dƣỡng, kịp thời phát bị có biểu mắc bệnh từ điều trị sớm, điều trị cách cho hiệu điều trị cao 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại bị thuộc cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên để khảo sát số bệnh thƣờng gặp bò, bê biện pháp phòng trị, chúng tơi có kết luận nhƣ sau - Năm 2014 có tỷ lệ bị mắc bệnh 62,16%; năm 2015 51,43% năm 2016 53,97% Trong đó, riêng năm 2016, bò mắc bệnh viêm phổi chiếm 14,29%, KST đƣờng máu 20,63% tiêu chảy 19,05% - Bò từ 0-24 tháng nuôi sở mắc bệnh nhƣ viêm phổi (với tỷ lệ mắc từ 9,52 - 20,00%) , KST đƣờng máu từ 17,65 - 24,00% tiêu chảy từ 8,00 28,57% - Tỷ lệ mắc bệnh bị đực bị có khác biệt khơng đáng kể: Bò đực viêm phổi chiếm 17,65%; bò chiếm 13,04% Bệnh tiêu chảy bò đực chiếm 23,53%; bò chiếm 17,39% bệnh KST đƣờng máu bò đực chiếm 29,41%; bị chiếm 17,39% - Tình mắc bệnh theo tháng có biến dộng: bệnh viêm phổi tháng 6, 7, 1,59%; tháng 3,17%; tháng 10 6,35% Bệnh tiêu chảy tháng 6, 4,76%; tháng 6,35% tháng 9, 10 1,59% Bệnh KST đƣờng máu tháng 3,17%; tháng 7,94%; tháng 6,35% tháng 9, 10 1,59% - Hiệu lực điều trị bệnh viêm phổi, tiêu chảy KST đƣờng máu cho bò đạt 100% với thời gian điều trị trung bình từ - ngày liên tục 5.2 Đề nghị Thực tốt công tác vệ sinh trƣớc, sau đẻ, tiêm phòng ký sinh trùng cho bê định kỳ 49 Cần đảm bảo cung cấp đầy đủ nƣớc vệ sinh cho chuồng trại tháng mùa khô Thực tốt công tác, chăm sóc ni dƣỡng, vệ sinh phịng bệnh nhằm nâng cao sức khỏe cho đàn bị Bản thân chúng tơi nhận thấy cần bồi dƣỡng kiến thức, thực hành chun mơn nhƣ có nghiên cứu sâu nhằm nâng cao tay nghề 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Nƣớc Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), “Khảo sát lƣu hành vi khuẩn Pasteurella multocida gia súc số tỉnh miền núi phía bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XVII số 2, tr 53-57 Đinh Văn Cải (2006), Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, chƣơng trình giống trồng vật nuôi giai đoạn 2002-2005 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh lở mồm long móng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr - 16 Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida bệnh tụ huyết trùng trâu, bò số huyện có dịch địa bàn tỉnh Hà Giang biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Đậu Ngọc Hào (2015), “Tình hình phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2014 kế hoạch công tác Thú y năm 2015”, Hội nghị khoa học Chăn ni – Thú y Tồn quốc, trƣờng Đại học Cần Thơ 4/2015, tr.109-115 Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn Đắk Lắk số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Quý Huy (1998), “Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng Việt Nam năm vừa qua”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 5(1), tr - 94 51 Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bắc Giang đề xuất số biện pháp phịng chống, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội Nguyễn Đăng Khải, Đặng Đình Sự, Nguyễn Đăng Tho (1999): “ Xác định nguyên nhân ổ dịch trâu , bị chết cấp tính thời gian gần đây”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (4), Hà Nội, tr 83-85 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân (2006), "Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII, số 4, tr 92 - 96 11 Phạm Sỹ Lăng (2008), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp trâu, bị biện pháp phịng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2002), Bệnh thường gặp bò sữa Việt Nam kỹ thuật phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tập 1, tr 18 - 27 13 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh học bệnh tiên mao trùng trâu, bò T Evansi, (Steel, 1885) phía bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cƣơng, Phạm Kim Cƣơng (2002), Q trình nghiên cứu cải tiến đàn bò theo hướng thịt Việt Nam Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển - Nxb nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mao Văn Sánh, Võ Văn Sự Lê Minh Sắt (1999) Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Tập Nxb Nông nghiệp hà Nội 16 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc, Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Hà Nội, tr 200 - 210 52 17 Nguyễn Ngã (2000), "Điều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn hội chứng ỉa chảy bê, nghé khu vực Miền Trung", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1996 - 2000, Nxb nông nghiệp, tr 218 - 220 18 Võ Văn Sơn (2003), “Một số giải pháp đề phòng trị bệnh tiêu chảy đường ruột vi khuẩn”, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 19 Phan Thanh Phƣợng (2000), “Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm biện pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 7(2), tr 87- 96 20 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 185 - 203 21 Phạm Ngọc Thạch (2006) Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Tô Long Thành (2000), “Những tiến sản xuất vaccin chống bệnh Lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, Hội Thú y Việt Nam, tr 22 - 27 23 Phạm Quang Thái (2007), “An toàn hiệu lực vaccin tụ huyết trùng nhũ hóa chủng P52”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(2), tr 16 - 23 24 Phạm Huy Thụy (2000), “Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 7(4), tr 94 - 96 25 Trần Văn Tƣờng (2000), Giáo trình chăn ni, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Đình Trọng (2002), Phân lập, xác định đặc tinh sinh học vi khuẩn Pasteurella sp trâu, bị ni tỉnh Bắc Kạn, lựa chọn vắc xin phịng bệnh thích hợp, Luận án Tiến sỹ khoa học Nơng Nghiệp, Hà nội II Tài liệu nƣớc Ngồi 27 Andersen (1980), Picornaviruses of animal Clinacal observations and diagnois In Comparativc Diagnosis of Viral Discases, vol In press 28 Carter G K (1982): Whatever happened to haemorrhagic septicaemia Jounal of American Association of Veternary Asscation, 180 Pp.11761777 53 29 De Alwis M C L (1999), “Pasteurellosis, Pasteurellosis in production animal”, ACIAR proceedings, No 57 30 De Alwis M C L (1992), A review Pasteurellosis in production Animal ACIAR proceedings No 43 31 Grange, John M.; Malcolm D Yates and Isabel N de Kantor (1996) “Guidelines for speciation withtrong Mycobacterium tuberculosis complex Second edition” (PDF) World Health Organization 32 Frank G.H (1989): Pasteurellosis in the cattle In Adlam C and Rutter M.(eds) Pasteurella and Pasteurellosis, Academic Press London, pp.117-122 33 Friend, John, Denis Bishop (1978), Cattle World Blandford Press, Dorset ISBN 0-7137-0856-5 34 FAO (1991), Proceeding of the FAO/APHHCA worshop on Haemorrhagic septicaemia, February, Kandy, Sry Lanka 35 Prescott J F Baggot J D (1998), Antimicrobial therapy in veterinary medicine, Blackwell Scientific Publications, pp 1-69 36 Rosenbush C T Merchant I A (1939), A study of the haemorrhagic septicaemia pasteurella, Journal of the Bacteriology, 37, pp.69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHĨA LUẬN Ảnh Thu hoạch cỏ chăn bò Ảnh Vệ sinh chuồng trại Ảnh Bể ủ cỏ Ảnh Băm cỏ cho bò Ảnh 5: Bò gầy còm, giảm vận động Ảnh 6: Niêm mạc mắt nhợt nhạt Ảnh 7: Niêm mạc miệng nhợ nhạt Ảnh 8: Niêm mạc hậu môn nhợt nhạt Ảnh 9: Bị ngồi phân lỏng Ảnh 10: Phân lỏng dính quanh hậu mơn Ảnh 11: Điều trị bệnh cho bò Ảnh 12: Tiêm, truyền cho bò ... ni trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến – thị xã Phổ Yên - thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? 2 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đàn bò. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG TRUNG KIÊN Tên khóa luận: MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ NUÔI TẠI TRẠI BÕ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN - THỊ XÃ PHỔ YÊN THÀNH... đàn bò nuôi sở - Phạm vi nghiên cứu: Một số bệnh thƣờng gặp bò thịt 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến huyện Phổ Yên - thành phố Thái

Ngày đăng: 31/10/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan