Lý luận và thực tiễn đối xử tối huệ quốc (MFN) trong pháp luật thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế

151 842 5
Lý luận và thực tiễn đối xử tối huệ quốc (MFN) trong pháp luật thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, không phân biệt đối xử được coi là một trong những nguyên tắc nền tảng của quan hệ quốc tế nói chung cũng như thương mại quốc tế nói riêng. Không phân biệt đối xử đã trở thành một nguyên tắc ứng xử được thừa nhận rộng rãi giữa các quốc gia, tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ thương mại trên tinh thần hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi. Cam kết dành đối xử bình đẳng trong thương mại cho đối tác của mình được các quốc gia thể chế hóa vào các hiệp định thương mại. Điều khoản này từng bước được hoàn thiện về cả nội dung pháp lý và cơ chế vận hành để hình thành chế định Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) như chúng ta thấy ngày nay. Theo cách hiểu thông thường, MFN là việc một quốc gia dành cho quốc gia khác các đãi ngộ không kém hơn những gì họ dành cho một quốc gia thứ ba. Điều này cho phép hàng hóa, các nhà cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư… từ quốc gia thụ hưởng đãi ngộ này khi tiếp cận thị trường nước trao MFN sẽ được hưởng các quyền lợi không kém hơn các đối tác từ bất kỳ một nước thứ ba nào khác. Để trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế ngày nay, MFN đã trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm. Trong suốt tiến trình đó, việc một quốc gia cam kết dành cho một quốc gia khác đãi ngộ không kém ưu đãi so với những gì dành cho một quốc gia thứ ba, bên cạnh những giá trị về thương mại, còn thể hiện vị thế trong quan hệ giữa hai bên. Đó có thể là quan hệ mang tính đối tác, thân thiện, hữu hảo và cũng có thể là sự nhượng bộ đơn phương của bên yếu hơn. Trước năm 1947, khi Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT 1947) ra đời, cơ sở pháp lý để áp dụng MFN thường là các hiệp định song phương trên cơ sở có đi có lại. GATT đã thể chế hóa MFN thành một trong những nguyên tắc nền tảng của mình. MFN được thừa nhận là một nguyên tắc cơ bản trong quan hệ thương mại và được tuân thủ vô điều kiện bởi các thành viên ký kết hiệp định này. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) bao gồm hầu hết các nền kinh tế trên thế giới đã tạo lập vị thế mới cho MFN. MFN trở thành một trong những quy chế pháp lý cơ bản của quan hệ thương mại giữa các quốc gia, được ghi nhận trong các hiệp định thương mại song phương, đa phương. Từ đây, MFN không còn là hình thức đối xử ưu đãi như tên gọi vốn có mà trở thành tiêu chuẩn ứng xử tối thiểu mà một quốc gia dành cho các đối tác có quan hệ bình thường. Trong bối cảnh Việt Nam đã và đang tích cực, chủ động hội nhập sâu sắc hơn vào thương mại quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu các khía cạnh thực tiễn và pháp lý của MFN trong thương mại quốc tế cũng như ở Việt Nam là công việc mang tính thời sự, đáp ứng nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế. Trước hết, một trong các nhiệm vụ trọng tâm của hội nhập quốc tế được xác định trong các văn kiện của Đảng là xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh chúng ta đang hoàn thiện các thể chế của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng các khuôn khổ pháp lý phù hợp thông lệ và đáp ứng các chuẩn mực thương mại hiện đại sẽ tạo tiền đề cho kinh tế Việt Nam tham gia sâu sắc và hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu. Trên tinh thần đó, Đảng chủ trương “Tiếp tục ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường... Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”[1]. Việc nghiên cứu sâu các nội dung pháp lý và thực tiễn của một nguyên tắc mang tính nền tảng của thương mại quốc tế sẽ góp phần thực hiện nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật về hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta như tinh thần Nghị quyết của Đảng và đóng góp trực tiếp vào hoạt động đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại hiện nay. Thứ hai, mặc dù thuật ngữ MFN đã hiện diện trong hầu hết các hiệp định thương mại song phương từ khi thương mại Việt Nam bắt đầu hội nhập vào môi trường khu vực và thế giới, MFN chỉ thực sự được ghi nhận thành một điều khoản chi tiết trong BTA năm 2000. Năm 2002 Việt Nam mới thể chế hóa MFN vào các quy định luật trong nước với việc ban hành Pháp lệnh về MFN và NT . Trong bối cảnh đó, các nghiên cứu tại Việt Nam về lý luận và thực tiễn áp dụng MFN còn khá khiên tốn và chủ yếu mang tính chất trình bày, giới thiệu nguyên tắc này trong trong tổng thể các quy định WTO. Việc nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tố nội hàm MFN, ý nghĩa của nó đối với thương mại quốc tế, phân tích thực tiễn vận hành trong thương mại… sẽ bổ sung nguồn tư liệu mang tính lý luận phục vụ học tập, nghiên cứu. Nghiên cứu chuyên sâu về MFN cũng sẽ cho cách nhìn khách quan về vai trò của MFN trong thực tiễn thương mại quốc tế hiện nay để định hướng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam về MFN. Thứ ba, với tư cách thành viên WTO, Việt Nam đang cùng các quốc gia thành viên đàm phán Vòng Phát triển Đô-ha. Bên cạnh các nội dung đàm phán về tự do hóa thương mại, vấn đề hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý để củng cố hệ thống thương mại đa phương theo hướng minh bạch, bình đẳng, công bằng lợi ích của các nước có trình độ phát triển thấp hơn… là những nội dung rất quan trọng. Việt Nam chủ trương phát huy vị thế thành viên WTO để chủ động tham gia vào tiến trình này. Qua đó, phối hợp quan điểm với các quốc gia có quyền lợi tương đồng để đạt được gói thỏa thuận cuối cùng cân bằng lợi ích, phù hợp với các mục tiêu phát triển của mình. Việc nghiên cứu và nắm vững những nội dung pháp lý của các nguyên tắc cơ bản của thương mại quốc tế bao gồm MFN sẽ cho phép chúng ta chủ động, sáng tạo hơn trong tham gia cùng các thành viên WTO hoàn thiện các khuôn khổ pháp luật đa phương hiện hành. Thứ tư, thực hiện chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, Việt Nam đang là một trong những quốc gia đi đầu trong đàm phán các thỏa thuận thương mại bao gồm các hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại, hiệp định đầu tư, FTA … Các hiệp định này không bị điều chỉnh bởi điều khoản MFN trong WTO nên có điều khoản MFN được thiết kế riêng, tùy thuộc bối cảnh đàm phán, quan hệ giữa các đối tác. Nội dung các điều khoản MFN trong các hiệp định này rất quan trọng bởi nó là sợi dây gắn kết mỗi hiệp định với các hiệp định đã hoặc sẽ ký kết sau này và tác động đến mặt bằng cam kết chung về thương mại quốc tế của quốc gia. Nghiên cứu toàn diện về MFN sẽ góp phần củng cố các luận cứ khoa học, hỗ trợ việc xây dựng phương án, đàm phán và thực thi các FTA trên tinh thần “hội nhập quốc tế hiệu quả trong tình hình mới” như Nghị quyết Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định. Thứ năm, Ban chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế là cơ quan tư vấn của Thủ tướng về công tác hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm các vấn đề liên quan đàm phán và thực thi các hiệp định thương mại tự do. Quá trình đàm phán các hiệp định FTA hiện nay, đặc biệt các FTA thế hệ mới, tiếp tục đặt ra yêu cầu nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn đối với các nội dung trong chương trình nghị sự đàm phán. Trong đó MFN là một trong những nội dung quan trọng, có tác động sâu rộng tới tổng thể các cam kết thương mại quốc tế. Việc lựa chọn luận án về MFN ho phép Nghiên cứu sinh kết hợp được các kiến thức thực tiễn trong quá trình công tác với các vấn đề lý luận để thực hiện một luận án mang tính thực tiễn cao, có ý nghĩa thiết thực đối với công việc Nghiên cứu sinh đang đảm nhiệm cũng như hoạt động của cơ quan nơi Nghiên cứu sinh đang công tác. 2. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ những lý do trên, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn nghiên cứu luận án về MFN trong thương mại quốc tế. Mục đích của nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực thi MFN trong thương mại quốc tế; thực tiễn pháp luật Việt Nam về MFN; đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi MFN trong bối cảnh hiện tại. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, Nghiên cứu sinh xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây: - Phân tích lịch sử hình thành và phát triển của đối xử MFN trong thương mại quốc tế. Làm rõ vai trò, ý nghĩa của điều khoản này đối với tự do hóa thương mại. - Nghiên cứu nội dung pháp lý của điều khoản MFN trong WTO và các FTA. - Làm rõ ý nghĩa của việc thể chế hóa MFN thành nguyên tắc nền tảng của hệ thống thương mại đa phương. Qua đó làm rõ sự thay đổi vai trò và ý nghĩa pháp lý của MFN trong thương mại hiện đại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN SƠN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN) TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 62380108 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hoàng Phước Hiệp TS Nguyễn Hồng Bắc HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TƯ PHÁP 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .30 2.1 Lịch sử hình thành phát triển khái niệm MFN pháp luật thương mại quốc tế 47 2.1.1 Sự hình thành quan niệm đối xử MFN 47 2.1.2 Thể chế hóa MFN điều ước thương mại quốc tế 53 2.5.1 Các tiền đề pháp lý để vận hành MFN thương mại quốc tế 66 2.5.2 Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN thương mại hàng hoá 68 2.5.3 Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN thương mại dịch vụ 69 2.5.4 Khuôn khổ pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh MFN đầu tư 71 2.5.5 Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN sở hữu trí tuệ 73 2.6 Hệ MFN phát triển thương mại quốc tế .74 2.6.1 MFN góp phần thiết lập khuôn khổ pháp lý thúc đẩy thương mại bình đẳng, khơng phân biệt đối xử 74 2.6.2 Đa phương hóa MFN tạo sở tự hóa thương mại 75 2.6.3 Tạo điều kiện kinh tế nhỏ hội nhập quốc tế 76 2.6.4 MFN góp phần thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội 76 Chương 81 PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM .81 VỀ MFN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 81 3.1 Tổng quan pháp luật Việt Nam MFN thương mại quốc tế 81 3.1.1 Quá trình hình thành thuật ngữ Đối xử tối huệ quốc luật Việt Nam 81 3.1.2 Khuôn khổ pháp luật Việt Nam MFN .85 3.2 Pháp luật thực tiễn Việt Nam MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa .88 3.2.1 Khái niệm MFN thương mại hàng hóa 88 3.2.2 Phân biệt đối xử thực tế (de facto) 94 3.2.3 Các trường hợp miễn trừ MFN 94 3.3 Pháp luật thực tiễn Việt Nam MFN lĩnh vực thương mại dịch vụ 100 3.3.1 Đối tượng điều chỉnh 101 3.3.2 Phạm vi điều chỉnh 102 3.3.3 Các ngoại lệ miễn trừ 104 3.3.4 Điều khoản MFN dịch vụ hiệp định thương mại tự song phương đa phương 106 3.4 Pháp luật thực tiễn Việt Nam MFN lĩnh vực đầu tư 109 3.4.1 Khái niệm 109 3.4.2 Đối tượng điều chỉnh 109 3.4.3 Phạm vi áp dụng 111 3.4.4 Nguyên tắc loại (ejusdem generis) 113 3.4.5 Các ngoại lệ miễn trừ 113 3.4.6 Ý nghĩa điều khoản MFN BIT đại .116 3.5 Pháp luật thực tiễn Việt Nam MFN lĩnh vực sở hữu trí tuệ 117 3.5.1 Khái niệm MFN lĩnh vực sở hữu trí tuệ 117 3.5.2 Phạm vi áp dụng 118 3.5.3 Các ngoại lệ 119 Chương 122 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 122 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MFN 122 4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật MFN thương mại quốc tế 122 4.1.1 MFN có thay đổi chất để trở thành tiêu chuẩn đối xử tối thiểu thương mại quốc tế 122 4.1.2 So với quy định hiệp định WTO FTA, khuôn khổ pháp luật nước MFN chưa bao quát tính ràng buộc chưa cao .124 4.1.3 Việt Nam ngày tích cực hội nhập sâu vào kinh tế giới với việc đàm phán ký kết hiệp định FTA có FTA hệ 125 4.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam MFN 130 4.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật MFN bối cảnh đàm phán FTA 132 4.3.1 Tích cực, chủ động tham gia đàm phán hồn thiện khn khổ pháp luật đa phương thương mại, bao gồm quy định MFN 135 Một lợi ích việc trở thành thành viên WTO Việt Nam làm thành viên bình đẳng hệ thống thương mại đa phương Chúng ta thừa hưởng thành tựu hàng chục năm đàm phán tự hoá xây dựng pháp luật thành viên GATT/WTO Đặc biệt, quyền tham gia đàm phán để thành viên tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật hành xây dựng tiêu chí cho thương mại quốc tế Đây lợi ích quan trọng kinh tế nhỏ Việt Nam Nó cho phép quốc gia hợp tác bình đẳng với kinh tế lớn việc thiết lập quy định cho sân chơi thương mại tồn cầu cơng bằng, có lợi Với vị kinh tế mở cửa, định hướng xuất khẩu, Việt Nam có lợi ích to lớn từ việc tích cực, chủ động tham gia vào củng cố hoàn thiện luật chơi toàn cầu .135 Một nội dung khn khổ Vịng Phát triển Đôha bao gồm việc tiếp tục củng cố hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống thương mại đa phương Bên cạnh việc thúc đẩy đàm phán tự hóa, mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, việc tăng cường khuôn khổ pháp lý theo hướng minh bạch, cơng bằng, thuận lợi hóa thương mại… có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy thương mại tồn cầu Trong bao gồm xây dựng quy tắc, luật lệ hoàn chỉnh, bổ sung quy định hành Các quy định WTO không phân biệt đối xử vấn đề phức tạp thương mại liên quan tới quyền lợi mối quan hệ mang tính truyền thống, lịch sử quốc gia Một số nội dung quy định MFN gây tranh cãi vận dụng thực tế cần tiếp tục hoàn thiện Bao gồm khái niệm “hàng hố tương tự”, tiêu chí “cơ loại bỏ thuế quan” xem xét thỏa thuận có phải hiệp định thương mại tự khu vực để miễn trừ hay khơng Do đó, nghiên cứu quy định WTO nói chung MFN nói riêng để tham gia vào q trình tiếp tục hoàn thiện quy định nghĩa vụ quyền lợi Việt Nam 135 4.3.2 Áp dụng trực tiếp điều khoản MFN hiệp định quốc tế .135 4.3.3 Xây dựng điều khoản MFN phù hợp đàm phán FTA .138 (i) Tích cực, chủ động tham gia đàm phán hoàn thiện khuôn khổ pháp luật đa phương thương mại, bao gồm quy định MFN Đây quyền lợi đồng thời nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên WTO Với vị kinh tế mở cửa, định hướng xuất khẩu, Việt Nam có lợi ích to lớn từ việc tích cực, chủ động tham gia vào củng cố hoàn thiện quy tắc điều chỉnh thương mại toàn cầu Một số nội dung quy định MFN gây tranh cãi vận dụng thực tế cần tiếp tục hồn thiện Bao gồm khái niệm “hàng hố tương tự”, tiêu chí “cơ loại bỏ thuế quan” xem xét thỏa thuận có phải hiệp định thương mại tự khu vực để miễn trừ hay không .142 (ii) Áp dụng trực tiếp điều khoản MFN hiệp định quốc tế So với quy định luật nước, quy định MFN hiệp định WTO FTA phong phú nguồn, chặt chẽ ngôn ngữ pháp lý bao quát đẩy đủ lĩnh vực hành vi thương mại Thứ hai, điều khoản liên quan MFN đề cập nhiều hiệp định WTO với mục đích điều chỉnh hành vi thương mại khác thành viên: quy định liên quan xuất nhập khẩu, áp dụng biện pháp khắc phục thương mại tạm thời (tự vệ, chống bán phá giá,…), đàm phán gia nhập… Thứ ba, phán trọng tài vụ việc tranh chấp WTO nguồn luật quan trọng, có giá trị thực tiễn tính ứng dụng cao Vì vậy, việc áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế cho phép bao quát đầy đủ nội dung MFN, giúp giảm thủ tục ban hành văn nước hạn chế nguy xung đột hệ văn 142 (iii) Xây dựng điều khoản MFN phù hợp đàm phán FTA Khi xem xét vấn đề MFN FTA, quốc gia lựa chọn phương án: không cam kết MFN hiệp định, trao đổi MFN tự động thỏa thuận xem xét MFN thông qua đàm phán Với quốc gia trình độ phát triển Việt Nam giai đoạn bước mở cửa hội nhập, cách tiếp cận phương thức thứ ba coi phù hợp Nó đảm bảo mức độ an toàn định Đồng thời cho ta chủ động đàm phán với đối tác để xác lập mặt cam kết chung 142 PHỤ LỤC 153 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA ASEAN – ANZ Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Úc Niu-di-lơn ACFTA Asean – China Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc AKFTA Asean – Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc AJCEP Asean – Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản AIFTA Asean – India Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Ấn Độ ASEAN Association of Southest – Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định đầu tư song phương EAEC Eurasia Economic Community Cộng đồng Kinh tế Á Âu (bao gồm Nga, Belarusia, Kazaxtan, Armenia) FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GATT General Agreement on Trade and Tariff General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại thuế quan Hiệp định thương mại dịch vụ WTO Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu (bao gồm Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Lixtenstain) Giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia GATS EFTA ISDS MFN NT European Free Trade Association Invester - State Dispute Setlement Most Favored Nation National Treatment NTR PNTR TRIM TRIP TPP VJEPA WTO UNCTAD Normal Trade Relation Quy chế thương mại bình thường Pemernent Normal Trade Quy chế thương mại bình Relation thường vĩnh viễn Trade-related Investment Hiệp định biện pháp đầu Measures tư liên quan thương mại WTO Trade-related Intelectual Hiệp định quyền sở hữu trí Property Rights tuệ liên quan thương mại WTO Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Vietnam – Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Partnership Agreement Nam – Nhật Bản World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới United Nation Conference on Diễn đàn Liên hợp quốc Trade and Development thương mại phát triển 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Điều khoản MFN FTA Việt Nam ký kết 137 Thứ ba, WTO thừa nhận phán trọng tài vụ việc tranh chấp WTO diễn giải luật Đây nguồn luật quan trọng nhiều khái niệm quy định văn WTO trừu tượng, chưa lượng hóa Đơn cử khái niệm tính “tương tự” sản phẩm để hưởng MFN, mức độ tự hóa “về bản” hiệp định FTA nhằm hưởng miễn trừ khỏi nghĩa vụ MFN… Ngồi ra, thực tiễn phát triển nhanh chóng sản xuất, khoa học công nghệ thương mại quốc tế phát sinh tình chưa tiên liệu đầy đủ quy định hàng chục năm trước Các rào cản thương mại biên giới dỡ bỏ dẫn tới việc hình thành biện pháp bảo hộ sách nước ngày tinh vi Nhiều sách quản lý quốc gia khơng vi phạm quy định MFN hình thức nội dung lại tạo phân biệt đối xử thực tế Bởi vậy, lập luận phán trọng tài giúp diễn giải ngôn ngữ pháp lý, xác lập tiền lệ ứng xử tạo thành nguồn luật quan trọng, có giá trị thực tiễn tính ứng dụng cao Vì lý kể trên, hiệp định WTO FTA nguồn luật quan trọng hàng đầu, có giá trị ứng dụng thực tiễn cao, bổ sung cho luật nước MFN Nói cách khác, việc vận dụng MFN thực tiễn trước hết phải dựa quy định hiệp định Việc cập nhật quy định MFN hiệp định nói vào luật nước công việc phức tạp, tốn thời gian cơng sức Trong đó, nội dung quy định hiệp định WTO FTA rõ ràng, mạch lạc với mục đích để thành viên áp dụng trực tiếp Việc áp dụng trực tiếp điều khoản MFN từ hiệp định quốc tế (WTO, FTA…) phù hợp thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam Luật Điều ước quốc tế (2016) cho phép áp dụng trực tiếp toàn nội dung điều ước nội dung điều ước đủ rõ ràng Đồng thời Luật khẳng định nguyên tắc tối thượng cam kết quốc tế so với quy định pháp luật nước Từ góc độ quản lý, việc áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế cho phép bao quát đầy đủ nội dung MFN, bù đắp vào nội dung Pháp lệnh MFNNT chưa đề cập Từ góc độ cải cách hành chính, việc áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế giúp giảm thủ tục ban hành văn nước hạn chế nguy xung đột hệ văn 138 4.3.3 Xây dựng điều khoản MFN phù hợp đàm phán FTA Trong xu toàn cầu hóa, quốc gia thành viên hay nhiều thỏa thuận thương mại tự khu vực Đa số FTA có mức độ tự hóa cao bao gồm cam kết tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Vấn đề đầu tư nước bên đàm phán FTA quan tâm khơng tầm quan trọng đầu tư phát triển mà lĩnh vực nhạy cảm phức tạp Đầu tư liên quan tới an ninh kinh tế, di chuyển người, vốn… Các hiệp định hệ dùng quy định chương đầu tư để điều chỉnh phương thức diện thương mại dịch vụ Như vậy, quy định chương đầu tư điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư lĩnh vực thương mại dịch vụ sản xuất hàng hoá Do WTO có quy định điều chỉnh thương mại hàng hóa dịch vụ, chưa xác lập khuôn khổ đa phương điều chỉnh đầu tư nên FTA thiết kế quy định đầu tư bao gồm điều khoản MFN tuỳ thuộc tính chất quan hệ mục đích quốc gia hướng tới Điều khoản MFN liên kết FTA mà quốc gia sở hữu ảnh hưởng to lớn tới quyền lợi bên đối tác hưởng bao gồm lợi ích liên quan hoạt động sản xuất, kinh doanh giải tranh chấp liên quan đầu tư 139 Trong FTA đại, điều khoản MFN tự động đầu tư cho nhà đầu tư quốc gia thụ hưởng hội tiếp cận lợi ích không thua nhà đầu tư quốc gia khác quy định hiệp định mà bên trao MFN ký kết, bao gồm quyền lợi bảo hộ, xúc tiến, tiếp cận thị trường, đảm bảo an ninh… Nó đảm bảo vị cạnh tranh bình đẳng, khơng nói tốt có thể, cho nhà đầu tư bên ký kết so với bên ngồi khối Bên cạnh đó, nhà đầu tư quan tâm tới quy định liên quan giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư Bởi cơng cụ quan trọng hiệu để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, giảm thiểu nguy bị phân biệt đối xử bị nước sở tùy tiện áp đặt biện pháp không phù hợp thông lệ quốc tế Các FTA đại cịn có xu hướng nâng cao trách nhiệm quốc gia sở nhà đầu tư tăng cường biện pháp bảo vệ nhà đầu tư thông qua xác lập quy định giải tranh chấp công bằng, minh bạch Các quyền lợi nhà đầu tư đảm bảo nhiều tranh chấp giải quan tài phán quốc tế thay quan giải tranh chấp nước Một hiệp định khơng có điều khoản ISDS thơng qua MFN để hưởng quyền lợi từ hiệp định khác có điều khoản ISDS Bởi vậy, điều khoản MFN FTA đặc biệt chương đầu tư cần phải thiết kế thận trọng để phù hợp với mục tiêu lâu dài đàm phán Trên thực tế, BIT mẫu sử dụng số phương án thiết kế điều khoản MFN phổ biến Mỗi phương án xử lý MFN FTA có mặt tích cực hạn chế riêng: (i) Không cam kết MFN hiệp định Một hiệp định khơng có điều khoản MFN có nghĩa hai bên khơng cam kết mối liên hệ thoả thuận FTA với FTA khác mà sở hữu tương lai Đây cách tiếp cận an toàn hai bên chưa sẵn sàng cho bước hội nhập sâu rộng Nhưng phương thức tiếp cận khiến cho hiệp định ốc đảo biệt lập, tạo nhiều mặt cam kết khác Một “bát mỳ Ý” gồm FTA làm tăng hiệu ứng chuyển hướng thương mại 140 (ii) MFN tự động Các bên dành cho MFN không hạn chế FTA ký Cách tiếp cận cấp tiến phù hợp với đối tác chủ trương tự hoá cao, hướng tới quan hệ đối tác thương mại sâu sắc Nó giúp xác lập mặt chung FTA nhờ khắc phục tình trạng “bát mỳ Ý” Rủi ro đến từ khả bị cho đối tác ưu đãi từ hiệp định có ký kết sau khơng tiên liệu xảy (iii) MFN thơng qua đàm phán Hai bên cho quyền yêu cầu đàm phán ưu đãi mà bên dành cho bên thứ ba hiệp định tương lai Cách tiếp cận dung hồ hai cách tiếp cận trên, đảm bảo cho bên an toàn định đồng thời cho hội để xác lập lại cam kết theo mặt chung Với quốc gia phát triển giai đoạn bước mở cửa hội nhập Việt Nam, cách tiếp cận phương thức thứ ba phù hợp Cách tiếp cận đảm bảo mức độ an toàn định, tránh cho bên phải “biếu không” đối tác ưu đãi mà vừa đánh đổi với đối tác khác hiệp định Tuy vậy, cho bên liên quan hội để đàm phán, thỏa thuận tinh thần cân hài hịa lợi ích Qua xác lập lại mặt cam kết chung nhằm hạn chế tác động chuyển hướng thương mại Kết luận chương 141 Pháp lệnh MFN-NT văn pháp luật cập nhật nguyên tắc MFN góp phần thiết lập sở pháp lý cho Việt Nam gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Xu hội nhập đặt cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam MFN thay đổi ý nghĩa pháp lý thực tiễn hình thức đối xử thực tế Trước hết, với hầu hết đối tác thương mại chủ chốt Việt Nam FTA ký kết FTA trao đổi hình thức đối xử ưu đãi cao nhiều so với cam kết WTO Nhiều thỏa thuận FTA hệ ký kết có nội dung mang tính chất “WTO cộng” Bởi vậy, MFN khơng cịn hình thức đối xử ưu đãi mà trở thành nguyên tắc đãi ngộ tối thiểu mà Việt Nam áp dụng quan hệ với số quốc gia chưa ký FTA Bên cạnh đó, quy định MFN luật nước nhiều hạn chế so với hệ thống quy định văn kiện WTO FTA Đồng thời, trình đàm phán FTA hệ đặt cần thiết phải thiết kế điều khoản MFN hiệp định cho phù hợp với trình độ mục tiêu phát triển Việt Nam Về lâu dài, định hướng hoàn thiện pháp luật MFN cụ thể hố chủ trương Đảng “tích cực chủ động hội nhập quốc tế với nhiệm vụ trọng tâm “xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế” Hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế cần hiểu không bao gồm việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế mà bao gồm tham gia thiết lập khuôn khổ pháp luật đa phương nhằm thúc đẩy thương mại bình đẳng, có lợi quốc gia Bởi hệ thống thương mại bình đẳng, dựa pháp luật phù hợp với lợi ích bền vững kinh tế nhỏ Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp bao gồm: 142 (i) Tích cực, chủ động tham gia đàm phán hồn thiện khn khổ pháp luật đa phương thương mại, bao gồm quy định MFN Đây quyền lợi đồng thời nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên WTO Với vị kinh tế mở cửa, định hướng xuất khẩu, Việt Nam có lợi ích to lớn từ việc tích cực, chủ động tham gia vào củng cố hoàn thiện quy tắc điều chỉnh thương mại toàn cầu Một số nội dung quy định MFN gây tranh cãi vận dụng thực tế cần tiếp tục hoàn thiện Bao gồm khái niệm “hàng hoá tương tự”, tiêu chí “cơ loại bỏ thuế quan” xem xét thỏa thuận có phải hiệp định thương mại tự khu vực để miễn trừ hay không (ii) Áp dụng trực tiếp điều khoản MFN hiệp định quốc tế So với quy định luật nước, quy định MFN hiệp định WTO FTA phong phú nguồn, chặt chẽ ngôn ngữ pháp lý bao quát đẩy đủ lĩnh vực hành vi thương mại Thứ hai, điều khoản liên quan MFN đề cập nhiều hiệp định WTO với mục đích điều chỉnh hành vi thương mại khác thành viên: quy định liên quan xuất nhập khẩu, áp dụng biện pháp khắc phục thương mại tạm thời (tự vệ, chống bán phá giá, …), đàm phán gia nhập… Thứ ba, phán trọng tài vụ việc tranh chấp WTO nguồn luật quan trọng, có giá trị thực tiễn tính ứng dụng cao Vì vậy, việc áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế cho phép bao quát đầy đủ nội dung MFN, giúp giảm thủ tục ban hành văn nước hạn chế nguy xung đột hệ văn (iii) Xây dựng điều khoản MFN phù hợp đàm phán FTA Khi xem xét vấn đề MFN FTA, quốc gia lựa chọn phương án: không cam kết MFN hiệp định, trao đổi MFN tự động thỏa thuận xem xét MFN thông qua đàm phán Với quốc gia trình độ phát triển Việt Nam giai đoạn bước mở cửa hội nhập, cách tiếp cận phương thức thứ ba coi phù hợp Nó đảm bảo mức độ an toàn định Đồng thời cho ta chủ động đàm phán với đối tác để xác lập mặt cam kết chung 143 KẾT LUẬN Qua 10 kỷ tồn phát triển, MFN trở thành nguyên tắc thương mại quốc tế, công cụ thúc đẩy tự thương mại, xây dựng hệ thống thương mại đa phương nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử Như thân tên gọi “tối huệ quốc”, MFN thừa nhận chung hình thức đối xử ưu đãi quốc gia dành cho quốc gia khác Việc đạt MFN đảm bảo cho thương nhân quốc gia thụ hưởng vị không đối thủ cạnh tranh thị trường bên trao MFN Trong phần lớn lịch sử mình, MFN có mục đích nhằm đảm bảo cho quốc gia thụ hưởng vị không thua đối thủ có đãi ngộ lợi so với đối thủ hưởng đối xử thông thường Trong lịch sử, quốc gia sử dụng công cụ MFN hình thức khác để phục vụ mục đích kinh tế, trị, ngoại giao Mỗi hình thức trao đổi MFN phản ánh xu quan hệ quốc tế đồng thời tạo hệ định thương mại Bởi MFN không phản ánh nội dung quan hệ thương mại mà thể vị thế, tính chất quan hệ bên ký kết Việc MFN vơ điều kiện thức đa phương hoá GATT/WTO trở thành nguyên tắc tảng quan hệ thương mại quốc gia tạo thay đổi chất quy chế Từ hình thức đối xử mang tính ưu đãi, MFN trở thành chuẩn mực ứng xử tối thiểu quan hệ thương mại quốc gia, phản ánh quan hệ thương mại bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Hầu hết quốc gia trao đổi với đối tác thương mại đối xử MFN Những đối tác không trao đối xử hiểu khơng có quan hệ thân thiện với nước trao Việc phổ cập MFN phản ánh xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế coi hình thức chuyển hóa ngun tắc tơn trọng chủ quyền, bình đẳng quan hệ quốc gia Liên hợp quốc ghi nhận vào thương mại quốc tế Được nhìn nhận hình thức đối xử ưu đãi thương mại quốc tế, MFN tạo lợi ích kinh tế thiết thực cho quốc gia nhận quy chế 144 Tuy nhiên, khác với việc trao đổi lợi ích thường thực sở song phương, để MFN vận hành cần có ba chủ thể: bên trao MFN, bên thụ hưởng MFN bên thứ ba Bản thân điều khoản MFN chưa tạo gia lợi ích cụ thể cho bên nhận hình thức đối xử Giá trị lợi ích MFN mang lại phụ thuộc vào ưu đãi mà bên trao dành cho bên thứ ba Chính lợi ích thiết thực mà mang lại, MFN phải xác lập sở điều ước bên trao bên thụ hưởng Một quốc gia khơng thể viện dẫn ngun tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử quan hệ quốc tế để đòi quyền hưởng MFN từ quốc gia khác không thông qua đàm phán, ký kết thỏa thuận Thực tế quốc gia thừa nhận phù hợp ngun tắc đơi bên có lợi thương mại quốc tế nguyên tắc chủ quyền quốc gia Quốc gia chủ thể quan hệ pháp luật MFN Vai trò chủ thể quan hệ pháp luật MFN quốc gia thể việc quốc gia đứng đàm phán, ký kết, thực thi thỏa thuận bao gồm tạo điều kiện tiếp cận lợi ích bảo vệ quyền lợi cơng dân lợi ích liên quan MFN khơng thực thi Các công dân quốc gia thụ hưởng MFN chủ thể pháp luật MFN với tư cách nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, nhà đầu tư… Họ quyền trực tiếp tiếp cận, khai thác quyền nghĩa vụ MFN quy định hiệp định Chính phủ nước với nước trao MFN Nhưng họ yêu cầu thêm quyền lợi khiếu nại tới quốc gia vi phạm quyền lợi không đáp ứng thỏa đáng cam kết Thay vào đó, quốc gia mà cơng dân mang quốc tịch hàng hóa, vốn đầu tư… mang xuất xứ đứng thảo luận với quốc gia liên quan để bảo vệ quyền lợi cho đối tượng Các hiệp định WTO khn khổ pháp lý quan trọng hàng đầu MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ Trước hết, khn khổ pháp lý điều chỉnh thương mại đa phương phần lớn quốc gia giới công nhận thực thi Bên cạnh đó, hiệp định WTO có nội dung bao quát nhiều hành vi thương mại, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên, mang tính ràng buộc cao có chế đảm bảo thực thi Bởi nguyên tắc ứng xử quy định hiệp định WTO quốc gia viện dẫn 145 thực thi không WTO mà khuôn khổ thương mại song phương đa phương khác Bên cạnh đó, hiệp định FTA với điều khoản MFN thiết kế riêng điều chỉnh quan hệ bên ký kết có ý nghĩa ngày quan trọng bối cảnh quốc gia xúc tiến đàm phán hiệp định FTA với tiêu chí tự hóa thương mại cao so với WTO Q trình phát triển khái niệm pháp lý MFN gắn liền với tiến trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Sự phát triển pháp luật Việt Nam MFN chia làm ba giai đoạn Giai đoạn từ sau thống đất nước tới năm 2002 Pháp lệnh MFN-NT ban hành Thuật ngữ MFN xuất hiệp định thương mại Việt Nam ký kết với nước kinh tế thị trường Tuy nhiên, chưa có tiền đề pháp lý thực tiễn nên MFN không vận hành thực tế Giai đoạn hai Pháp lệnh MFN-NT đời Việt Nam trở thành thành viên WTO Với mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường gia nhập WTO, Việt Nam sửa đổi, ban hành nhiều văn pháp lý lĩnh vực quản lý thương mại phù hợp chuẩn mực quốc tế thiết lập chế thực thi Việc trở thành thành viên WTO tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới Mức đối xử MFN trở thành mặt sở quan hệ thương mại với đối tác Việt Nam hướng tới đàm phán FTA với đối tác thương mại chủ chốt với tiêu chí cao WTO Điều có nghĩa khn khổ cam kết FTA cao mức sở MFN Nội dung FTA làm thay đổi tính chất điều khoản MFN hiệp định MFN FTA lại trở lại ý nghĩa ban đầu nó: thiết kế để nhằm đạt mức độ ưu đãi cao từ đối tác Việc đạt thoả thuận FTA với hầu hết đối tác thương mại chủ chốt tạo thay đổi to lớn quan hệ thương mại Việt Nam với đối tác đồng thời đặt nhu cầu hồn thiện khn khổ pháp luật MFN Trước hết, MFN khơng cịn hình thức đối xử ưu đãi mà trở thành nguyên tắc ứng xử tối thiểu mà Việt Nam áp dụng quan hệ với số quốc gia chưa ký FTA Bên cạnh đó, quy định MFN luật nước dần trở nên lạc hậu so với hệ thống quy định văn kiện WTO FTA 146 nội dung phạm vi bao quát Đồng thời, trình đàm phán FTA hệ đặt cần thiết phải thiết kế điều khoản MFN hiệp định cho phù hợp với mục tiêu trình độ phát triển Việt Nam Về lâu dài, định hướng hoàn thiện pháp luật MFN cụ thể hoá chủ trương Đảng “tích cực chủ động hội nhập quốc tế với nhiệm vụ trọng tâm “xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế” Hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế cần hiểu không bao gồm việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế mà bao gồm tham gia thiết lập khuôn khổ pháp luật nhằm thúc đẩy thương mại bình đẳng, có lợi quốc gia Bởi hệ thống thương mại bình đẳng, dựa pháp luật phù hợp với lợi ích bền vững kinh tế nhỏ Việt Nam Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam cần tích cực, chủ động tham gia đàm phán Vịng Đơ-ha nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật đa phương thương mại, bao gồm quy định MFN Trong đàm phán FTA cần xây dựng phương án tiếp cận phù hợp đàm phán điều khoản MFN nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài Việt Nam MFN đóng vai trị cơng cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy tự hóa thương mại Việc thực thi MFN thương mại quốc tế góp phần xây dựng quan hệ thương mại bình đẳng, tạo điều kiện cho kinh tế nhỏ hội nhập góp phần nâng cao phúc lợi xã hội Đặc biệt, ý nghĩa MFN giới đại khơng giới hạn lợi ích kinh tế, trị mà khẳng định pháp lý bình đẳng quốc gia quan hệ quốc tế Đó giá trị cao MFN mang lại cho quốc gia lý khiến hình thức đối xử tồn qua lịch sử ngàn năm để trở thành nguyên tắc pháp lý, tiêu chuẩn ứng xử thương mại đại./ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ - “Đối xử tối huệ quốc pháp luật thương mại quốc tế” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 2/2016 - “Pháp luật Việt Nam tối huệ quốc thương mại quốc tế” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 4/2016 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị, Nghị số 48-NQ/TW “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, http://www.cpv.org.vn Bộ Chính trị, “Nghị số 22-NQ/BCT Hội nhập quốc tế” Bộ Tài (1998), Quyết định 1803/1998/QĐ-BTC Biểu thuế thuế nhập ưu đãi Bộ Thương mại (2006), Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương mại (2006), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển TS Phạm Thị Thanh Bình (2006), Cải cách thương mại Việ Nam trước gia nhập WTO, Viện Kinh tế giới Mai Thế Cường (2005), “Chính sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (99), tr 15-18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thanh Hải (2007), Một số nét tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế 11 Phạm Thanh Hoa (2002), “Thực tiễn áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế”, Trường Đại học Ngoại thương 12 Hernard Hoekman (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, NXB CTQG, Hà Nội 13 Kiệm Nhĩnh, Kiệm Tuyền, (dịch giả Nguyễn Hồng Hạnh) “WTO: 149 nguyên tắc bản”, (2005) NXB Khoa học – Xã hội, 624tr 14 Nguyễn Văn Lịch (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu Thươg mại 15 Bùi Thị Lý (2003), “Điều chỉnh hồn thiện sách thương mại hàng hóa Việt Nam để gia nhập tổ chức thương mại giới”, luận văn nghiên cứu sinh 16 TS Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Một số vấn đề sách thương mại Việ Nam sau 20 năm đổi mới, Viện Nghiên cứu thương mại 17 Hồng Tích Phúc, “Nghiên cứu chế độ MFN NT nhằm hoàn thiện bổ sung sách thương mại hàng hố thương mại dịch vụ Việt Nam”, (2001) Luận án KH cấp Bộ, 112 tr 18 Đinh Văn Thành (2004), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 19 PGS.TS Hồng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, NXB CTQG 20 Lê Quang Trung (2007), “Tổ chức thương mại giới vấn đề gia nhập Việt Nam”, luận văn nghiên cứu sinh 21 Quốc hội, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế xuất 1991 22 Tổ chức Thương mại Thế giới (2000), Kết Vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê, Hà Nội 23 UBQG-HTKTQT, “Các văn kiện Tổ chức Thương mại Thế giới”, (2003), NXB Chính trị quốc gia, 634 tr 24 UBQG-HTKTQT, “Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam”, (2007), 534 tr 25 UBTVQH, Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 150 26 Viện Nghiên cứu Thương mại (2006), Những thành tựu thương mại Việt Nam sau 20 năm đổi mới, NXB CTQG, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Thương mại (2006), Việt Nam hội nhập WTO – vấn đề đặt với doanh nghiệp Việ Nam, Thông tin chuyên đề 28 Tài liệu tiếng Anh A Nusbaum (1954), “A concise history of the Law of nations, MacMillan, New York Akiko Yanai (2002), The function of the MFN clause in the Global trading system, APEC study center Barton Legum (2005), Defining investment and investor: Who is entitle to claim?, OECD forum on Making the most of international investment agreement: a common agenda, Paris C.H.Alexandrowicz (1960), “Treaty and diplomatic relation between European and South Asian Powers in the seventeenth and eighteen centuries”, La Haye J.B.More (1996), A digest of International Law, Washington J.Viner (2008), International Economics Jackson (1970), ‘The MFN Clause in GATT: The Rules and the Exceptions”, Journal of World Trade Law John H Jackson, (1997) “The world trading system: law and policy of international economic regulations”, Cambridge MA:MIT Press Julien Chaisse, (2012), Presentation at ADB Seminar on regional investment and services agreements, Hanoi 10 Sir Gerald Fitzmaurice, The British Year Book of International Law, London, 1957 11 Henrik Horn and Petros C.Mavroidis (2001), Economic and legal aspects of the Most-Favoured-Nation clause, European Journal of Political Economy Vol.17 12 International Law Commission (1978), “The Most Favoured Nation Clause”, Year Book of International Law Commission, vol.II, Part Two 13 Kyle Bagwell Robert W Staiger, (2000) “The Economic of the World Trading System”, Cambridge MA:MIT Press 151 14 K Sauvant (1990), “The Uruguay round: Service in the world economy”, WB and UN Center on Tranational corporation 15 Korovin E.A (1962), “Soviet treaties and International Law”, Stanford Univesity 16 Richard Calton Snyder (1948) “The most-favoured-nation clause: analysis with particular reference to recent treaty practice and tarriff”, Columbia University, New York 17 Michel J Trebilcock Robert Howse (1999), The Regulation of International Trade, Routledge London and New York 18 OECD (2004), Most-Favoured-Nation treatment in international investment law 19 Report of 20th session of International Law Commission (UN), Mostfavoured nation clause, Document A/CN.4/213, Yearbook of the International Law Commission, 1969, Vol.II 20 Report of 30th session of International Law Commission (UN) May – 28 July 1978, Document A/33/10, Yearbook of the International Law Commission, 1978, Vol.II, Part II 21 Robert E Hudec, (1993) Enforcing international trade law: the evolution of the modern GATT legal system, Butterworth 22 Thomas Cottier and Petros C Mavroidis, (2000) “Regulatory Barriers and principle of non-discrimination in world trade law” University of Michigan Press, 401 p 23 UN (1978), Report of 13th session, International Law Commission 24 UNCTAD (2001), Final Act and Report, vol I, UN publication 25 UNSC (2008), The System of National Accounts 2008 26 US Model bilateral investment treaty (2004), Art www.ustate.gov 27 W.M.Malloy (1989), “Treaties, conventions, international acts, protocols and agreements between the United States of America and other Powers 1776-1909”, Washington 28 W.S.Culbertson (1975), “International Economic Politics: a suvey of the Economics of Diplomacy”, Appleton and Co., New York 29 W.F.Schwartz A.O.Sykes (1997), “The economics of the MFN”, Cambridghe University Press 30 William J Davey and Joost Pauwelyn, (2000) “MFN unconditionality: a legal analysis of the concept in view of its evolution in the GATT/WTO ... luận thực tiễn MFN thương mại quốc tế Chương Những vấn đề lý luận MFN thương mại quốc tế Chương Pháp luật thực tiễn Việt Nam MFN thương mại quốc tế Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. 25/5/2002 Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế 13 thể quy định WTO Việc nghiên cứu chuyên sâu yếu tố nội hàm MFN, ý nghĩa thương mại quốc tế, phân tích thực tiễn vận hành thương mại? ??... luận án MFN thương mại quốc tế Mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực thi MFN thương mại quốc tế; thực tiễn pháp luật Việt Nam MFN; đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp

Ngày đăng: 31/10/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ TƯ PHÁP

  • ____________________________________

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển khái niệm MFN trong pháp luật thương mại quốc tế

      • 2.1.1. Sự hình thành quan niệm về đối xử MFN

      • 2.1.2. Thể chế hóa MFN trong các điều ước thương mại quốc tế

      • 2.5.1. Các tiền đề pháp lý để vận hành MFN trong thương mại quốc tế

      • 2.5.2. Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN trong thương mại hàng hoá

      • 2.5.3. Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN trong thương mại dịch vụ

      • 2.5.4. Khuôn khổ pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh MFN trong đầu tư

      • 2.5.5. Khuôn khổ pháp luật quốc tế điều chỉnh MFN trong sở hữu trí tuệ

      • 2.6. Hệ quả của MFN đối với sự phát triển thương mại quốc tế

        • 2.6.1. MFN góp phần thiết lập khuôn khổ pháp lý thúc đẩy thương mại bình đẳng, không phân biệt đối xử

        • 2.6.2. Đa phương hóa MFN tạo cơ sở tự do hóa thương mại

        • 2.6.3. Tạo điều kiện các nền kinh tế nhỏ hội nhập quốc tế

        • 2.6.4. MFN góp phần thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội

        • Chương 3

        • PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM

        • VỀ MFN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

          • 3.1. Tổng quan pháp luật Việt Nam về MFN trong thương mại quốc tế

            • 3.1.1. Quá trình hình thành thuật ngữ Đối xử tối huệ quốc trong luật Việt Nam

            • 3.1.2. Khuôn khổ pháp luật Việt Nam về MFN

              • Pháp lệnh MFN-NT đã chọn cách tiếp cận khái niệm thương mại theo nghĩa rộng của WTO để làm cơ sở quy định các lĩnh vực được điều chỉnh bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Theo đó, đối tượng có thể được hưởng MFN theo pháp luật Việt Nam bao gồm:

              • 3.2. Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về MFN trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

                • 3.2.1. Khái niệm MFN trong thương mại hàng hóa

                • 3.2.2. Phân biệt đối xử trên thực tế (de facto)

                • 3.2.3. Các trường hợp miễn trừ MFN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan