bai tap ve phan tich da thuc thanh nhan tu 17721

1 523 0
bai tap ve phan tich da thuc thanh nhan tu 17721

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bai tap ve phan tich da thuc thanh nhan tu 17721 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được cách phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử , phương pháp tách số hạng , thêm và bớt cùng một số hạng - Học sinh có kó năng vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x , tính giá trò của biểu thức , toán về chia hết II. Chuẩn bò của thầy và trò GV : HS : ôn ba phương pháp phân tích thành nhân tử III. Các bước tiến hành 1.n đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1: x 4 + 2x 3 + x 2 HS 2 : 5x 2 – 10xy + 5y 2 – 20z 2 HS 3 : x 3 – 3x 2 – x + 3 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Dạng phân tích thành nhân tử Bài 54 : Phân tích thành nhân tử a. x 3 + 2x 2 y + xy 2 – 9x = x(x 2 + 2xy + y 2 – 9) = x[(x +y) 2 – 3 2 ] = x(x + y – 3)(x + y + 3) b. 2x – 2y – x 2 + 2xy – y 2 =2(x – y) – ( x- y) 2 = (x – y)(2 – x + y) c. x 4 – 2x 2 = x 2 (x 2 – 2) = 2 x (x 2)(x 2)− + 2 x (x 2)(x 2)− + Bài 57 : Phân tích thành nhân tử a. x 2 – 4x + 3 = x 2 – x – 3x + 3 =x(x-1)- 3(x-1) = (x – 1) (x – 3) hoặc x 2 – 4x + 12 – 9 =(x – 3)(x + 3) – 4(x – 3) = ( x – 3)(x + 3 - 4) = (x – 3)(x – 1) b. x 4 + 64 = x 4 + 16x 2 + 64 – 16x 2 = (x 2 + 8) 2 – (4x) 2 = (x 2 + 8 – 4x)(x 2 + 8 + 4x) 2. Dạng tìm x a. x 3 – ¼ x = 0 ⇒ x(x 2 – ¼ ) = x(x – ½ )(x + ½ ) = 0 ⇒ x = ½ ; x = - ½ ; x = 0 b. (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 GV : hướng dẫn HS làm bài 54 - Kiểm tra có thể dùng PP đặt nhân tử chung - Nhóm hạng tử : có nhâ tử chung hoặc có dạng của hằng đẳng thức - Đặt nhân tử chung hoặc sử dụng HĐT ? GV: Hướng dẫn làm bài 57 - Tách một hạng tử thành hai hạng tử : nhóm hoặc nhóm và sử dụng HĐT - Thêm và bớt một hạng tử ( làm cho đa thức xuất hiện dạng của hằng đẳng thức) GV : Đưa đa thức về dạng A.B = 0 ⇒ A=0 ; B=0 Cho HS làm bài 55 - Biến đổi sao cho vế phải bằng 0 - Phân tích vế trái thành nhân tử ⇒ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 ⇒(x – 4)(3x + 2) = 0 ⇒ x = 4 ; x = -2/3 3. Dạng tính giá trò của biểu thức Bài 56 : a. x 2 + ½ x + 1/16 với x = 49,75 = (x + ¼ ) 2 = (x + 0,25) 2 , thay x = 49,75 (49,75 + 0,25 ) 2 = 2500 b. x 2 – y 2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6 = x 2 – (y + 1) 2 = (x – y - 1)(x + y +1) Thay x = 93 , y = 6 (93 – 6 - 1)(93 + 6 + 1) = 8700 4. Dạng về chia hết Bài 58 : Chứng minh n 3 – n chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên n 3 – n = n(n 2 – 1) = n(n – 1)(n + 1) mà n , n – 1 , n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 . Vậy n 3 – n chia hết cho 6 GV : Phân tích biểu thức thành nhân tử , thay số để tính - Để phân tích mỗi đa thức ta nên sử dụng phương pháp nào ? 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các phương pháp onthionline.net PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ x − x − x + 13x + a ( x + 1) − x ( a + 1) x − + x n +3 − x n x + x − 13 x − 14 x + 24 x + 13x + x − (x ) ( ) − x − x − x − 15 ( a + b + c) − a − b3 − c (a - x)y3 - (a - y)x3 + (x - y)a3 2a b + 4ab − a c + ac − 4b c + 2bc − 4abc x2 + x − x4 + 2007x2 + 2006x + 2007 bc(b + c) + ca(c + a) + ba(a + b) + 2abc x8 + 3x4 + x6 - x4 - 2x3 + 2x2 x − x − 12 x + x + 15 x − x − 16 x3 − x2 + x + x + x − 20 x − x − x + 13x + a ( x + 1) − x ( a + 1) x − + x n +3 − x n x + x − 13 x − 14 x + 24 x + 13x + x − (x ) ( ) − x − x − x − 15 ( a + b + c) − a − b3 − c (a - x)y3 - (a - y)x3 + (x - y)a3 2a b + 4ab − a c + ac − 4b c + 2bc − 4abc x2 + x − x4 + 2007x2 + 2006x + 2007 bc(b + c) + ca(c + a) + ba(a + b) + 2abc x8 + 3x4 + x6 - x4 - 2x3 + 2x2 x − x − 12 x + x + 15 x − x − 16 x3 − x2 + x + x + x − 20 x − 5x + 8x − a + b + c − 3abc x2 y + xy2 + x2 z + xz2+ y2 z + yz2 + 2xyz 3x − y + y − 3 ab + ac + b + 2bc + c2 x4 + 2x2 - (x - 2)(x - 3)(x - 4)(x - 5) + 3x2 - 2x - x3 + 6x2 + 11 + x4 - 3x3 + 8x - 24 x3 - 3x2 - 9x - a3 - b3 + c3 + 3abc a + 2)(a + 3)(a2 + a + 6) + 4a2 4x2 - 9y2 + 4x - 6y x2 - x - 2007.2008 x7 + x5 + x5 + x + x10 + x2 + x11 + x4 + x8 + x + x − 5x + 8x − a + b + c − 3abc x2 y + xy2 + x2 z + xz2+ y2 z + yz2 + 2xyz 3x − y + y − 3 ab + ac + b2 + 2bc + c2 x4 + 2x2 - (x - 2)(x - 3)(x - 4)(x - 5) + 3x2 - 2x - x3 + 6x2 + 11 + x4 - 3x3 + 8x - 24 x3 - 3x2 - 9x - a3 - b3 + c3 + 3abc a + 2)(a + 3)(a2 + a + 6) + 4a2 4x2 - 9y2 + 4x - 6y x2 - x - 2007.2008 x7 + x5 + x5 + x + x10 + x2 + x11 + x4 + x8 + x + Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö: 1/ 7x + 7y 2/ 2x 2 y – 6xy 2 3/ 3x(x – 1) + 7x 2 ( x – 1) 4/ 3x(x – a) + 5a(a – x) 5/ 6x 4 – 9x 3 6/ 5y 10 + 15y 6 7/ 9x 2 y 2 + 15x 2 y – 21xy 2 8/ x 2 y 2 z + xy 2 z 2 + x 2 yz 2 9/ x 2 - 2 10/ x 2 – 6xy + 9y 2 11/ x 3 – 64 12/ 125x 3 + y 6 13/ 0,125(a + 1) 3 – 1 14/ 81x 4 + 4 15/ 2x(x+1) + 2(x+1) 16/ y 2 (x 2 + y) – zx 2 – zy 17/ 4x(x – 2y) + 8y(2y – x) 18/ 3x(x + 1) 2 – 5x 2 (x + 1) + 7(x + 1) 19/ 2x + 1) 2 – (x – 1) 2 20/ 9(x + 5) 2 – (x – 7) 2 21/ 25(x – y) 2 – 16(x + y) 2 22/ 49(y – 4) 2 – 9(y + 2) 2 23/ x 4 + x 3 + x + 1 24/ x 4 - x 3 – x 2 + 1 25/ x 2 y + xy 2 – x – y 26/ ax 2 + a 2 y – 7x – 7y 27/ ax 2 + ay – bx 2 - by 28/ x(x + 1) 2 + x(x – 5) – 5(x + 1) 2 29/ 3x 2 – 12y 2 30/ 5xy 2 – 10xyz + 5xz 2 31/ x 3 + 3x 2 + 3x + 1 – 27z 3 32/ x 2 – 2xy + y 2 – xz + yz 33/ x 2 – y 2 – x + y 34/ a 3 x – ab + b – x 35/ 3x 2 (a + b + c) + 36xy(a + b + c) + 108y 2 ( a + b + c) 36/ ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) 37/ (a + b + c) 3 – a 3 –b 3 – c 3 38/ 4a 2 b 2 – (a 2 + b 2 – c 2 ) 2 39/ (1 + x 2 ) 2 – 4x(1 – x 2 ) 40/ (x 2 - 8) 2 + 36  ! 1  ! PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Toán học là bộ môn khoa học được coi là chủ lực, bởi trước hết Toán học hình thành cho các em tính chính xác, tính hệ thống, tính khoa học và tính logic,… vì thế nếu chất lượng dạy và học toán được nâng cao thì có nghĩa là chúng ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức khoa học hiện đại, giàu tính nhân văn của nhân loại. Cùng với sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường sử dụng thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy và học toán nói riêng trong trường THCS hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập, hoạt động duy, độc lập sáng tạo của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện và hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức một cách khoa học, sáng tạo vào thực tiễn. Trong chương trình Đại số lớp 8, dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử là nội dung hết sức quan trọng, việc áp dụng của dạng toán này rất phong phú, đa dạng cho việc học sau này như rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, giải phương trình, Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, cũng như qua việc theo dõi kết quả bài kiểm tra, bài thi của học sinh lớp 8 (các lớp đang giảng dạy), việc phân tích đa thức thành nhân tử là không khó, nhưng vẫn còn nhiều học sinh làm sai hoặc chưa thực hiện được, chưa nắm vững chắc các phương pháp giải, chưa vận dụng kĩ năng biến đổi một cách linh hoạt, sáng tạo vào từng bài toán cụ thể. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tháo gỡ và giải quyết tốt những khó khăn, vướng mắc trong học tập đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn nên bản thân đã chọn đề tài: “ Rèn kĩ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử của học sinh - môn đại số 8 ”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Trang bị cho học sinh lớp 8 một cách có hệ thống các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhằm giúp cho học sinh có khả năng vận dụng tốt dạng toán này. - Học sinh có khả năng phân tích thành thạo một đa thức. - Phát huy khả năng suy luận, phán đoán và tính linh hoạt của học sinh. - Thấy được vai trò của việc phân tích đa thức thành nhân tử trong giải toán để từ đó giáo dục ý thức học tập của học sinh. Để giải một bài toán phân tích đa thức thành nhân tử đòi hỏi người học phải có sự duy và khả năng phán đoán cao. Mặt các đây là kiến được áp dụng để giải các bài toán có liên quan như tìm x, rút gọn biểu thức,… Do đó mục đích viết đề tài này là có thể góp phần bé nhỏ nào đó của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử nói riêng theo phương châm “ lấy kết quả đạt được trong thực tế làm thước đo chất lượng giảng dạy”. 2  ! 3. Thời gian và địa điểm: - Thời gian: Năm học 2014 - 2015 - Địa điểm: Trường TH&THCS Đại Dực – xã Đại Dực – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh. 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn: Chương trình toán rất rộng, các em được lĩnh hội nhiều kiến thức, các kiến thức lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy khi học, các em không những nắm chắt lý thuyết cơ bản mà còn phải biết tự diễn đạt theo ý của mình, từ đó biết vận dụng để giải từng loại toán. Qua cách giải các bài toán rút ra phương pháp chung để giải mỗi dạng toán, trên cơ sở dĩ tìm ra các cách trình bày bài toán ngắn gọn hơn. Với những nét đặc thù của môn Toán, để nắm vững được kiến thức thì đòi hỏi học sinh không phải chỉ chú ý học lí thuyết là đủ mà phần lớn phải thực hành được các dạng bài tập. Bởi vì bài tập Toán học nói chung chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình dạy – học môn Toán. Nó giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển năng lực duy, thực hiện tốt các mục đích dạy – học Toán ở trường phổ thông, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, khả năng ứng dụng vào   HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại http://tilado.edu.vn Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado® Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1.  Vào trang http://tilado.edu.vn 2.  Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký 3.  Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc 4.  Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất 5.  Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều câu hỏi, dưới mỗi câu hỏi có 1 đường dẫn tương ứng với câu hỏi trên phiên bản điện tử như hình ở dưới Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn kiểm tra đáp án hoặc xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado® CÁC BÀI TOÁN ÔN LUYỆN CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a.  9ab − 18a + b.  3a 2x − 6a 2y + 12a c.  − 7x 2y − 14x 4y − 21y d.  2a 2b(x + y) − 4a 3b( − x − y) Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81431 2. Phân tích thành nhân tử: a.  (2a + 3)x − (2a + 3)y + (2a + 3) b.  (a − b)x + (b − a)y − a + b c.  (4x − y)(a + b) + (4x − y)(c − 1) d.  (a + b − c)x − (c − a − b)x Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81452 3. Phân tích thành nhân tử: a.  (x − y) − 3(x − y) b.  (a + b) 2n + (a + b) 2n − c.  3(x + 1) ny − 6(x + 1) n + d.  (a − 2b) 3n + (a − 2b) 3n + 1  Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81462 4. Phân tích thành nhân tử a.  x − 25 c.  64a − 27b b.  64 − 4y d.  x 3m + y 6n Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81511 5. Phân tích đa thức thành nhân tử a.  x − 4xy + 4y b.  25a 2b − c c.  81a + 18a + d.  (a − b) − 2(a − b)c + c Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81521 6. Phân tích đa thức thành nhân tử a.  8m + 12m + 6m + c.  8a − 12a 2b + 6ab − b ( b.  (a + b) − a + b ) d.  (a + b) − (a − b) Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81541 7. Phân tích đa thức thành nhân tử a.  (2x + 1) − (x − 1) b.  9(x + 5) − (x − 7) c.  25(x − y) − 16(x + y) d.  49(y − 4) − 9(y + 2) Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81592 8. Phân tích thành nhân tử: a.  x − x − y − y b.  x − 2xy + y − z c.  4x − y + 4x + d.  x − x + y − y Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81611 9. Phân tích thành nhân tử: a.  5x − 5y + ax − ay b.  a − a 2x − ay + xy c.  xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xyz Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81621 10. Phân tích thành nhân tử: a.  x 3z + x 2yz − x 2z − xyz b.  x + x 2y − x 2z − xyz c.  a 2x + a 2y + ax + ay + x + y d.  xa + xb + ya + yb − za − zb Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81652 11. Phân tích thành nhân tử: a.  a + 2ab + b − c + 2cd − d b.  x − 4xy + 4y − x + 2y c.  z − (x − 1) + 2(x − 1) − d.  xz − yz − x + 2xy − y Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81662 12. Phân tích thành nhân tử: a.  x + (a + b)xy + aby b.  a − (c + d)ab + cdb c.  ab(x + y 2) + xy(a + b 2) d.  (xy + ab) + (ay − bx) Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81672 13. Phân tích thành nhân tử: a.  a 2x + aby − 2abx − 2b 2y b.  a 2mx − abmx + a 2nx − abnx c.  xy(m + n 2) − mn(x + y 2) d.  a 2(b − c) + b 2(c − a) + c 2(a − b) Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81682 14. Phân tích đa thức thành nhân tử a.  x − xy + 4x − 2y + b.  x 2y − xy + x − y c.  a − b − 2a − 2b d.  x − 27x Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81711 15. Phân tích đa thức thành nhân tử a.  a x − 3a x + 3a x − a b.  x − a + 2ab − b c.  3a − 3b + a − 2ab + b d.  5a + 3(a + b) − 5b Xem lời giải tại: http://tilado.edu.vn/490/81 Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I/ Mục tiêu  Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử  Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung II/ Phương tiện dạy học SGK, phấn màu III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 15 phút Đề 1 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ) 2/ Ap dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ) a/ (2 + 3a) 2 b/ (3 – x)(x + 3) c/ (y – 1) 3 d/ m 3 – 8 3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2) 2 – (x + 2)(x – 2)(x 2 + 4) Đề 2 : 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ) 2/ Ap dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ) a/ (x – 2y) 2 b/ (a + 2 1 )( 2 1 - a) c/ (x + 3) 3 d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x 2 ) 3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5) 2 – 3(1 + 4x)(1 – 4x) 3/ Bài mới Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Ví dụ 1/ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thứcđa thức h ọc sinh tính nhanh : 34.76 + 34.24 = 34.(76 + 24) = 34.100 = 3400 ?1 2x 2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2)  được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử ?2 ?3 15x 3 – 5x 2 + 10x = 5x.x 2 – 5x.x + 5x.2 = 5x(x 2 – x + 2) Cho học sinh rút ra nhận xét (SGK trang 19) Hoạt động 2 : Ap dụng 2/ Ap dụng a/ x 2 – x = x(x – 1) b/ 5x 2 (x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y)(5x 2 – 15x) 3 nhóm làm áp dụng a, b, c rồi t ự kiểm tra nhau Giáo viên nhận xét. Làm thế nào = 5x(x – 2y)(x – 3) c/ 3 (x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) Ví dụ 3x 2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0       02 03 x x       2 0 x x HS đọc SGK để có nhân tử chung (x – y)  cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử Hoạt động 3 : Làm bài tập Bài 39 trang 19 a/ 3x – 3y = 3(x – y) b/ 2x 2 + 5x 2 + x 2 y = x 2 (2 + 5x + y) c/ 14x 2 y – 21xy 2 + 28x 2 y 2 = 7xy(2x – 3y + 4xy) d/ x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y) e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y) = (x – y)(10x + 8y) = 2(x – y)(5x + 4y) Bài 40 trang 19 : Tính giá trị các biểu thức a/ 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5 = 15 . (91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500 b/ 5x 5 (x – 2z) – 5x 5 (x – 2z) = (x – 2z)(5x 5 -5x 5 ) 0 =0 Bài 41 trang 19 a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 b/ 5x 2 – 13x = 0 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 x(5x – 13) = 0 (5x – 1) (x – 2000) = 0       0135 0 x x        5 13 0 x x       01x5 02000x        5 1 2000 x x Hướng dẫn học ở nhà - Làm các ví dụ và bài tập đã sửa - Làm bài 42 trang 19 - Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” Hướng dẫn bài 42 55 n+1 – 55 n = 55 n . 55 – 55 n .1 = 55 n (55 – 1) = 55 n . 54  54 (n N  ) V/ Rút kinh nghiệm:  Giải tập SGK trang 19 Toán lớp tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung A Kiến thức Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung: Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) biến đổi đa thức thành tích đa thức Ứng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử: Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp rút gọn

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan