de kiem tra chuong 1 hinh hoc lop 9 76311

3 183 1
de kiem tra chuong 1 hinh hoc lop 9 76311

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra chuong 1 hinh hoc lop 9 76311 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 7 (thời gian 45’) I-Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Chọn câu đúng nhất. a- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b- Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. d- Cả a,c dều đúng. Câu 2: Chọn câu đúng nhất. a- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt. b- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không vuông góc với nhau. c- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. d- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Câu 3: chọn câu sai a- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau. b- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau. c- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau. d- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc trong cùng phía kề bù thì a và b song song với nhau. Câu 4: chọn câu đúng. a- Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. b- Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. c- Hai góc so le trong thì bằng nhau. d- Cả a,b,c đều sai. Câu:5: cho hình vẽ : a//b, ¶ 0 2 60A = tính µ 3 ?B = a- µ 0 3 60B = b- µ 0 3 120B = c- µ 0 3 20B = d- µ 0 3 90B = . Câu 6: cho hình vẽ a song song với b nếu: . . . . a- µ µ 1 1 A B = b- ¶ ¶ 4 2 A B = c- µ ¶ 0 3 2 180A B + = d- cả a,b,c đều đúng. Phần tự luận: (7đ) Bài 1: cho hình vẽ a) phát biểu định lý dựa vào hình vẽ. b) viết giả thiết kết luận cho định lý. Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời như sau: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Qua C vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với BC, qua A vẽ đường thẳng d 2 song song với BC, d 1 cắt d 2 tại D. Hỏi góc ADC là góc gì? Vì sao? Bài 3: Cho hình vẽ: Biết a//b, Â=38 0 ; Ô=1v. Tính góc B=? b 60 3 1 B A a b 4 4 3 2 1 60 3 2 1 B A a 45 45 a b c ? 38 a b B O A ONTHIONLINE.NET Họ tên: Lớp: Đề kiểm tra chương I Môn : hình học lớp Thời gian 45phút (học sinh làm vào tờ đề này) Đề Điểm Lời phê thầy cô A- trắc nghiệm (4 điểm ) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: N Câu1: Cho tam giácMNP có góc M = 90 , đường cao MH MN MH MH MN MH a) sin N bằng: A B C b) tg N bằng: A B NP MN NH MP NH MN PH MP MH HP c) cos P bằng: A B C d) cotg P bằng: A B NP MH NP HP MP F Câu2: Cho tam giác DEF có góc D = 90 , DE = cm , DF = cm a) EF bằng: A.14 cm B 10 cm C.100 cm b) Góc E : A.530 8' B 360 52' C.720 12' B) x = y = 10 H C) x = 10 y = P M 8cm Câu3: Cho tam giác MNP có góc M = 900 ,góc N = 300, MP = cm D a) PN : A 2,5 cm B cm C 10 cm b) Kẻ đường cao MH, hình chiếu PH : A 2,5 cm B cm Câu4: hình bên ta có: A) x = 9,6 y = 5,4 NH MH HP C MH C M 6cm E P C cm H N D) x= 5,4 y = 9,6 Câu5: Giá trị biểu thức: cos2200 + cos2400 + cos2500 + cos2700 bằng: A) B) C) D) B- Tự luận ( điểm ) : Bài Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 3cm ; BH= 4cm Tính AB, AC, BC, HC Bài Dựng góc nhọn α biết cotg α = Tính độ lớn góc α x Bài Giải tam giác vuông ABC, biết góc A = 90 , AB = cm , BC =7,5 cm y 15 Bài Đơn giản biểu thức: cos2α + tg2α.cos2α Bài Làm Họ tên: Lớp: Đề kiểm tra chương I Môn : hình học lớp Thời gian 45phút (học sinh làm vào tờ đề này) Đề Điểm Lời phê thầy cô A- trắc nghiệm (4 điểm ) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: N Câu 1: Cho tam giác DEF có góc D =90 ,đường cao DI DE DI DI DE DI EI B) C) B) C) a) sin E bằng: A) b) tgE bằng: A) EF DE EI DF EI DI DE DF DI DI IF IF B) C) B) C) c) cos F bằng: A) d) cotg F bằng: A) EF EF IF IF DF DI A M Câu2: Cho tam giác ABC có góc A = 900 ,góc C = 300, AB = 15 cm a) BC : A 7,5 cm B 21 cm C 30 cm b) Kẻ đường cao AK, hình chiếu BK : A 7,5 cm B 15 cm C cm B N K Câu3: Cho tam giác MNP có góc P = 90 , MP = cm , NP = cm a) MN bằng: b) Góc M : A.7 cm A.530 8' B cm B 360 52' H P C C.50 cm 4cm C.720 12' Câu4: Trên hình bên ta có: 16 A) x = y = B) x = 4,8 y = 10 C) x = y = 9,6 Câu5: Giá trị biểu thức sin4α + cos4α + sin2αcos2α bằng: A) P 3cm M D) A,B,C sai B) C) D) B- Tự luận ( điểm ) : Tính độ lớn góc α Bài Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH = 4cm ; BH= 3cm Tính AB, AC, BC, HC Bài Dựng góc nhọn α biết sinα = Bài Giải tam giác ABC vuông A Biết AB = 3cm, BC = 3,25 x y Bài Đơn giản biểu thức: tg2α - sin2α.tg2α Bài Làm Câu Câu 1: Câu Câu Bài Đáp án –Biểu điểm Đáp án a-B ; b-B; c-C;d-C a-B ; b-A a-C ; b-A -Vẽ hình: -Tính :AB = cm; BC= 6,25 cm HC= 2,25 cm AC= 3,615 cm B H m A Bài Điểm (0,25đ)x (0,5đ)x (0,5đ)x 0,5 1,0 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) C - Hình dựng -Trình bày cách dựng (1đ) (1đ) (1đ) A Bài -Vẽ hình: -Tính AC = 4,5 cm góc B = 360 52’ góc C = 5308’ B 7,5 C (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) bài kiểm TRA Môn: Hình học 9 (thời gian 45) Họ và tên: lớp 9 I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng: A. Sin 30 0 < Sin 25 0 B. Cos 65 0 > Cos 75 0 C. Tg 14 0 > Tg 34 0 D. Cotg 67 0 < Cotg 80 0 Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Cos 60 0 = Sin 30 0 B. Tg 53 0 = Cotg 37 0 C. Sin 55 0 = Cos 55 0 D. Cotg 45 0 = Tg 45 0 Câu 3: Nếu 0 0 < <90 0 thì Cos bằng: A.Sin (90 0 - ) B. Cos (90 0 - ) C. Sin ( -90 0 ) Câu 4: Trong hình 1, hệ thức nào trong các hệ thức sau đúng: A. AB 2 =BC.CH B. AB.AC=AH.HB C. AH 2 =HB.HC D. AC=AB.Tg C Câu 5: Trong hình 1, hệ thức nào trong các hệ thức sau khôngđúng: A. AB 2 +AC 2 =BC 2 B. 222 111 ACABAH += C. AB=BC.Cos B D. AH.HB=AH.HC Hình 1 Câu 6: Trong hình 2, hệ thức nào trong các hệ thức sau đúng: b A. Sin = b c B. Cos = a b a c C. Tg = c a D. Cotg = a c Hình 2 II. Tự luận Câu 1: Giải tam giác vuông ABC (A=90 0 ), biết B=60 0 , BC=10cm Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đờng cao AH, biết AH=4cm, HC=5cm. Tính HB, AC ? Câu 3: Cho tam giác ABC có A=18 0 , trên AC lấy điểm D sao cho ADB=150 o , biết BD=8cm. Tính AD ? Bài làm điểm A H B C MA TRÂ ̣ N ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA: Chương I: HÊ ̣ THƯ ́ C LƯƠ ̣ NG TRONG TAM GIA ́ C VUÔNG                                                    !"  #       $ %    $ % & %  '    $" ()  $ %           $ %      $ %  & %    '       $" ! *+, đ - . đ / -+, đ (    &                 " ! ! đ ! ! đ ."0  #  1&             "    1&     " ()       0 2 ( Sin α + Cos α + Tg α $ %  Cotg α " )    1   2 0  #  1&             " ! *+, đ ! *+, đ - . đ ()    &     0  #  1&          %   " )   # 2     #  3    0  0  #  1&             '&  3  0 %  #        4     0  #  1&           " ! *+, đ ! *+, đ 5"  #         2      $ %             $ 6#     0  #   1&     7" ()  $ %          2     $ %          $" ! *+, đ 5 !+, đ , .+, đ (    &         '$ %       %   " ! *+, đ -"8            0  #  1&             " (    0  &    %             9 '    " ! ! đ ! ! đ   #  ( - . đ ! ! đ ! *+, đ / 5+, đ ! *+, đ . !+, đ * * đ ! ! đ !/ !* đ '& % (:'   % ; % <<=  >;(?;  < % ?  @  <=    &  (A""""""""& % (-,B   $ % (""""""""""""""""""""""""""""""""" % 94  '(*CD!!D.*!* % 9'   % (!AD!!D.*!* E<=  (   FG     % 9+  ( * Đê ̀ ba ̀ i: 6 % !7 Câu 1: (3đ) 2 94' % $ %    2     '&  4  H    '   #9( "  ;$  ;+  & % ;6 H BC∈ 7+    $ %   $ %  & %   1 % ( ;" . "AB BC HC= " . "AH HB BC= " " "AH BC AB AC = I" . . . ! ! ! AH AB HC = + "  ;$  ;+      $ %   $ %     1 % ( ;" "AB BC Sin B= " "AB BC Cos B= " "AB AC Tg B= I" "AB AC Cotg C= " *+C -Cos α = +1 % ' %    α     +  ( ;" * ,. α ≈ " * ,! α ≈ " * ,* α ≈ I" * ,5 α ≈  "   α $ %  β   +  ( ;" Sin Cotg α β = " Sin tg α β = " Tg Cos α β = I" Sin Cos α β = G"  ;$  ;+   5AB Họ và tên: . Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn hình học lớp 6 Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho 3 điểm G, H, K thẳng hàng và HG + GK = HK. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Điểm G nằm giữa hai điểm H và K B. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K C. Điểm H nằm giữa hai điểm G và K D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 2. Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là: A. MP = MQ B. MP + MQ = PQ C. MP = MQ và MP + MQ = PQ D. MP = PQ 2 Câu 3. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm và ON = 3 cm khi đó: A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 4. Trong hình 1, hai tia nào sau đây là trùng nhau? A. MA và MC B. MA và Mx C. BA và BC D. AC và BC Câu 5. Trong hình 1, ba điểm nào sau đây là thẳng hàng? A. M, A và B B. M, B và C C. M, A và C D. A, B và C Câu 6. Trong hình 1, xét các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Điểm A thuộc đoạn thẳng BC B. Đường thẳng BC đi qua điểm A C. Điểm A thuộc tia BC D. Điểm A không thuộc đường thẳng BC Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng song saong là hai đường thẳng không có điểm chung. b) Nếu AB = 5 cm và CD = 7 cm thì AB > CD. Phần tự luận (6 điểm) Câu 8. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Câu 9. Trên đường thẳng d, lấy hai điểm A và B sao cho AB = 4 cm, lấy điểm C sao cho AC = 1 cm. Tính CB Câu 10 . Cho 12 điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo M B A C x y z Hình 1 thành. ----------------------- Hết ----------------------- Họ và tên: . Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn hình học lớp 6 Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng và BA + BC = AC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C C. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 2. Điều kiện để G là trung điểm của đoạn thẳng MN là: A. GM = GN B. GM + GN = MN C. GM = GN và GM + GN = MN D. GM = MN 2 Câu 3. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 5 cm và ON = 9 cm khi đó: A. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M B. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N C. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 4. Trong hình 1, hai tia nào sau đây là trùng nhau? A. MA và MC B. MA và Mz C. BA và BC D. AC và BC Câu 5. Trong hình 1, ba điểm nào sau đây là thẳng hàng? A. M, A và B B. A, B và C C. M, A và C D. M, B và C Câu 6. Trong hình 1, xét các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Điểm B thuộc đoạn thẳng AC B. Đường thẳng AC đi qua điểm B C. Điểm B thuộc tia CA D. Điểm B không thuộc đường thẳng AC Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng không có điểm chung. b) Nếu AB = 9 cm và CD = 7 cm thì AB > CD. Phần tự luận (6 điểm) Câu 8. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 4cm. a) Điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không? b) So sánh OB và AB? c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Câu 9 Trên Trên tia Oy, lấy hai điểm A sao cho OA = 4 cm, lấy điểm B sao cho BC = 1 cm Tính OC M C B A z y x Hình 1 Câu 10 Cho 15 điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng phân biệt được tạo thành. ----------------------- Hết ----------------------- Tuần 09; Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 14/10/2012 HÌNH HỌC 7 Ngày thực hiện: I. MỤC TIÊU: HS được vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập qua đó, GV đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong kiến thức chương I. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị đề kiểm tra. - HS chuẩn bị kiến thức. III. MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN: MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG II NỘI DUNG CHÍNH NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối đỉnh HS biết vẽ hình từ đề bài, từ đó rút ra số đo của góc cần tìm thông qua kiến thức hai góc đối đỉnh 1câu - 0.5đ 0.5 Hai đường thẳng vuông góc Nhớ đưọc khái niệm hai đt vuông góc từ đó đánh giá mệnh đề đúng - sai 1 câu - 0.25đ 0.25 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nhớ và nhận ra dấu hiệu nhận biết hai đt song song 1 câu - 0.25đ 0.25 Tính chất của hai đường thẳng song song Biết sử dụng t/c hai đt song song để tính được số đo một góc khi biết số đo góc so le trong với nó 1 câu - 0.5đ Biết dùng t/c hai đt song song để lập ra mối quan hệ giữa các góc, từ đó tìm đc số đo góc cần tìm. 1 câu - 2đ 2.5 Từ vuông góc đến song song Biết đọc kí hiệu, vẽ nháp hình để nhận biết đúng sai. 1 câu - 0.25đ Từ hình vẽ phát biểu được định lý; Biết áp dụng định lý để cm hai đt song song 2 câu - 3.5đ 3.75 Định lý; Viết GT, KL Từ hv biết viết lại thành GT - Kl 1 câu - 0.25đ Từ đề bài biết vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, viết GT - KL 1 câu - 1.5đ 1.75 Chứng minh Biết vẽ thêm đt phụ để sử dụng t/c hai đt song song để chứng minh bài toán. 1 câu – 1đ 1 TỔNG 1 3.5 1 3.5 1 10 Duyệt Tổ trưởng: GV ra đề: Trần Ngọc Lê Dung Họ và tên: KIỂM TRA HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG I Lớp: 7A Tiết 16 Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất: (1 đ) a/ Đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O, trong đó · 0 xOy = 60 , thì số đo của · x'Oy' là: A. 60 0 B. 120 0 C. 180 0 D. 30 0 . b/ Cho hình vẽ bên, biết a//b, số đo của µ 1 B là: A.65 0 B.155 0 C.25 0 D. 90 0 . Bài 2: Đánh dấu X vào ô Đúng hoặc Sai cho thích hợp: (1 điểm) Câu Đúng Sai 1/ Cho c a ⊥ và bc ⊥ thì a // b 2/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau 3/ Tiên đề Ơclit là một định lý 4/ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau B – PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) a/ Hãy viết lại định lý được diễn tả bằng hình 1: b/ Viết giả thiết, kết luận cho định lý đó bằng kí hiệu Bài 2: (4 điểm) Cho hình 2: a/ Vì sao a // b? b/ Tính số đo góc M 1 Bài 3: (1 điểm) Cho hình 3, biết AB//DE Chứng minh rằng · · · ACD BAC CDE= + b a 1 25 ° B A 68 ° 1 c b a M N A B c b a Hình 1 Hình 2 A B D E C Hình 3 ĐÁP ÁN A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Bài 1: Mỗi ý đúng đạt 0.5 đ a/ A. 60 0 b/ C.25 0 Bài 2: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đúng Sai 1/ Cho c a⊥ và bc ⊥ thì a // b X 2/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau X 3/ Tiên đề Ơclit là một định lý X 4/ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau X B – PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (3điểm) HS trình bày được định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” (1.5 điểm) Viết được GT, KL cho định lý: (1.5 điểm) GT cb ca ⊥ ⊥ KL a // b Bài 2: (4 điểm) a/ (2 điểm) HS giải thích được: Vì ca ⊥ và cb ⊥ nên a // b (từ vuông góc đến song song) b/ (2 điểm) Theo câu a ta có: a // b nên: · · 0 180ANM BMN+ = (Hai góc trong cùng phía) · · 0 0 0 0 0 68 180 180 68 112 BMN BMN + = = − = Bài 3: (1 điểm) Vẽ tia Cx//AB//DE µ · ¶ · 1 2 // // Cx AB C ... lời đúng: N Câu 1: Cho tam giác DEF có góc D =90 ,đường cao DI DE DI DI DE DI EI B) C) B) C) a) sin E bằng: A) b) tgE bằng: A) EF DE EI DF EI DI DE DF DI DI IF IF B) C) B) C) c) cos F bằng: A)... ABC có góc A = 90 0 ,góc C = 300, AB = 15 cm a) BC : A 7,5 cm B 21 cm C 30 cm b) Kẻ đường cao AK, hình chiếu BK : A 7,5 cm B 15 cm C cm B N K Câu3: Cho tam giác MNP có góc P = 90 , MP = cm ,... : A.7 cm A.530 8' B cm B 360 52' H P C C.50 cm 4cm C.720 12 ' Câu4: Trên hình bên ta có: 16 A) x = y = B) x = 4,8 y = 10 C) x = y = 9, 6 Câu5: Giá trị biểu thức sin4α + cos4α + sin2αcos2α bằng:

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan