de kiem tra 1 tiet dai so 7 37509

2 105 0
de kiem tra 1 tiet dai so 7 37509

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet dai so 7 37509 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Họ và tên:…………………… Lớp 7… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 7 I/ TRẮC NGHIỆM:(2đ) Câu 1: Điểm M trên trục số bên biểu diễn số hữu tỉ nào? 0 | 21 || > M A. 5 4 B. 7 4 C. 3 4 D. 4 3 Câu 2: tỉ số của hai số 1,3 và 5 được viết là: A. 1,3.5 B. 1,3 – 5 C. 1,3 : 5 D. 5 : 1,3 Câu 3: Điền vào dấu (…) Nếu x = -3,5 thì |x| = … A. -3,5 B. 3,5 C. -4 D -3,5 và 3,5 Câu 4: 3 16 : 3 = ? A. 3 16 B. 3 14 C. 3 15 D. 3 17 Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 2 6 2 2 5 5   − −     =    ÷  ÷         A. 8 B. 3 C. 12 D. 4 Câu 6: Số (0,25) 8 được viết dưới dạng luỹ thừa của cơ số 0,5 là: A. (0,5) 8 B. (0,5) 12 C. (0,5) 16 D. (0,5) 4 Câu 7: từ đẳng thức m.n = p.q có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. m p n q = B. m n p q = C. n q m p = D. n q p m = Câu 8: Khi nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Khi đó ta viết: A. a : b : c = 2 : 3 : 5 B. a : 2 = b : 3 = c : 5 C. 2 3 5 a b c = = D. tất cả đều đúng II/ TỰ LUẬN:(8đ) Bài 1 (4đ): thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) a) 15 7 19 20 3 34 21 34 15 7 + + − + b) 2 3 2 3 16 : 28 : 7 5 7 5     − − −  ÷  ÷     c) 1 4 8 2 : 2 7 9   + −  ÷   d) 3 1 6 3. 3   − −  ÷   Bài 2 (1đ): Tìm x, biết: 3 2 29 4 5 60 x+ = Bài 3 (2đ): Tìm các số a, b, c, biết 3 2 5 a b c = = và a – b + c = -10,2 Bài 4 (1đ): Ước lượng giá trị của biểu thức sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 81 2,8.16,18 M = BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… . onthionline.net Họ tên ………Huỳnh Trớ Quõn…….Lớp 8A Bài kiểm tra : Đại số- đề số Điểm Lời phê thầy cô I/ Trắc Nghiệm : ( điểm ) Câu1 : ( điểm) Điền vào chỗ … Để câu a) Tổng tần số …………………………………………… b) Số lần xuất giá trị trongtrong dãy giá trị dấu hiệu …… c) Mốt giá trị dấu hiêu …………………………………………… d) Bảng tần số giúp người điều tra…………………………………………… …………………………………………………………………… Câu : (2 điểm) Khoanh tròn vàp chữ cáI đứng trước câu trả lời Một giáo viên dạy văn thống kê từ dùng sai văn học sinh lớp theo bảng sau : Số từ sai Số có từ sai 10 4 a) Tổng tân số dấu hiệu thống kê : A 45 B 40 C 42 D 38 b) Số giá trị khác giá trị : A B 40 C 10 D 45 c) Giá trị có tần số lớn : A 10 b C 15 D 20 II Tự Luận : Câu : Chọn số bao gạo kho đem cân (tính kg) ghi lại bảng sau: 50 55 52 50 55 45 52 48 40 50 50 52 50 48 45 45 48 48 50 48 52 50 55 40 52 50 52 50 45 45 45 48 48 50 48 50 50 52 50 48 a) Dấu hiệu ? Số giá trị dấu hiệu ? (1 điểm) b) Lập bảng tần số nhận xét ? (2 diểm) c) Tính số trung bình tìm mốt dấu hiệu ? (2 điểm) onthionline.net d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn giá trị tần số ? (1 điểm) Bài làm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ-tên: Lớp: 7A KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: Đại số 7 Thời gian làm bài 45 phút Đ i ể m L ời phê của thầy, cô ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k 2. Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3) 4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: A. I ; B. II ; C. III ; D. IV 5. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3 6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: A. 1 a ; B. a ; C. - a ; D. 1 a − II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1điểm) Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì được bao nhiêu lít dầu hỏa? Bài 2 :(3điểm) Người ta chia một khu đất thành ba mảnh hình chữ nhật có diện tích bằng nhau . Biết các chiều rộng là 5m,7m,10m và chiều dài của ba mảnh đất có tổng là 62m . Tính chiều dài mỗi khu đất và diện tích khu đất. Bài 3 :(3 điểm) Cho đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0) đi qua điểm B(2 ;1) a)Xác định a b)Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được BÀI LÀM: Lớp: Tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đại số 7 Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm: 1/ Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau được cho trong bảng sau x 2 3 4 5 6 7 y 18 27 36 45 54 63 Hệ số tỉ lệ k là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 2/Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghòch. Điền số thích hợp vaò trong bảng sau x 0,5 -1,2 2 6 y 3 -2 1,5 3/ Cho hàm số y = f(x) = x 2 -2 . Kết quả của f(-2) bằng A. -6 B. -2 C. 2 D. 6 4/ Cho hàm số y = f(x) = 2x-3. Khẳng đònh nào sau đây là đúng A. f(-1) = -5 B. f(1) = 1 C. f(0) = 3 D. f( ) = - 4 5/ Cho hàm số y = -1,5x . Toạ độ điểm nào sau đây thuộc đồ thò của hàm số A. (-2 ; -3) B. (2 ; 3) C. (-2 ; 3) D. (-3 ; 2) 6/ Tìm toạ độ các đỉnh của hình tam giác ABC trong hình bên A ( ; ) B ( ; ) C ( ; ) II/ Tự luận: Bài 1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thò của các hàm số a) y = -3x b) y = x Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. a)Tìm hệ số tỉ lệ k b)Hãy biểu diễn y theo x c)Tính giá trò của y khi x =9 ; x = 15 Bài 3/ Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội II trong 6 ngày , đội III trong 8ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội I nhiều hơn đội II là 2 máy ? ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN _ ĐẠI SỐ LỚP 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1,5 điểm) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: a) 53 −x ; b) x54 3 − − ; Câu 2: ( 1,5 điểm) Rút gọn biểu thức : a) ( ) 2 52 − ; b) ( ) )9(3 2 −+− aa (với a < 3) ; Câu 3: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức : a) 3004875 −+ ; b) )0(1443681 ≥+− aaaa Câu 4: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: a) 732 =−x ; b) 3413 −=+ xx ; Câu 5: (2,5 điểm) Cho biểu thức         − − −         − + − − + + = 1 3 22 : 9 33 33 2 x x x x x x x x A a) Rút gọn A ; b) Tìm x để 3 1− ≤A Câu 6: ( 0,5 điểm) Giải phương trình 208127 3 1 248433 333 −=−−−+− xxx TaiLieu . VN Page 1 Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(1; 2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = 2x - 1 và (d’): y = -x + 2. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: Hä vµ tªn HS: kiÓm tra 1 tiÕt ĐẠI SỐ 9 - ch¬ng Ii §Ò A §Ò B Líp:9/ TiÕt: 29 §iÓm: Lêi phª: Câu 1: Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để hàm số trên nghịch biến trên R. Câu 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). Tìm giá trị của m để: a) (d) // (d’). b) (d) cắt (d’) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết hàm số có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; -2) Câu 4: Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đường thẳng (d): y = x + 2 và (d’): y = 3x - 1. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = 2x + 6 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d). b) Gọi A và B là giao điểm của (d) với trục hoành Ox và trục tung Oy. Tìm tọa độ các điểm A, B và diện tích tam giác AOB. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d). Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A ĐỀ B Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2. a) y = (3 - 2m)x + 2 là hsbn ⇔ 3 - 2m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 3 2 (0,5đ) b) Hsbn y = (3 - 2m)x + 2 (m ≠ 3 2 ) ĐB trên R ⇔ 3 - 2m > 0 (0,5đ) ⇔ m < 3 2 (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 2 , (m ≠ 1) và (d’): y = (3 - 2m)x – 1 , (m ≠ 3 2 ). a) (d) // (d’) ⇔ m – 1 = 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m = 4 3 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m – 1 ≠ 3 - 2m (0,25đ) ⇔ m ≠ 4 3 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng 1. Ta có x = 1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m - 1)x + 2 = (3 - 2m)x – 1,(m ≠ 1; m ≠ 3 2 ) (0,5đ) Thay x = 1, và giải ta được m = 1 3 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = 2, hàm số có dạng: y = 2x + b (0,5đ) - A(1; 2) ∈ đt hs y = 2x + b ⇒ 2 = 2.1 + b ⇒ b = 0. Vậy: a = 2, b = 0 (1đ) Câu 4: (1,5đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): 2x - 1= -x + 2 (0,5đ) ⇔ x = 1 (0,5đ) ⇒ y = 1. Vậy tọa độ giao điểm M(1; 1) (0,5đ) Câu 5: (3đ) Cho hàm số bậc nhất y = 2x - 4 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (d) ( Xác định đúng 2 điểm (0,5đ), vẽ đúng (0,5đ). Hình vẽ thiếu các ký hiệu trừ 0,25đ) b) Xác định đúng tọa độ của các điểm A và B (0,5đ) Tính đúng diện tích tam giác AOB (0,5đ) c) α là góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục hoành Ox, ta có tg α = 4 2 (0,25đ). Tính đúng α (0,25đ) Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng d. Tính đúng OH (0,5đ) Câu 1: (2đ) Cho hàm số: y = (2 + 3m)x - 3. a) y = (2 + 3m)x - 3 là hsbn ⇔ 2 + 3m ≠ 0 (0,5đ) ⇔ m ≠ 2 3 − (0,5đ) b) Hsbn y = (2 + 3m)x - 3 (m ≠ 2 3 − ) NB trên R ⇔ 2 + 3m < 0 (0,5đ) ⇔ m < 2 3 − (0,5đ) Câu 2: (2đ) Cho 2 đường thẳng (d): y = (m + 3)x - 1 , (m ≠ -3) và (d’): y = (2 - 3m)x + 2 , (m ≠ 2 3 ). a) (d) // (d’) ⇔ m + 3 = 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m = 5 4 (0,25đ) b) (d) cắt (d’) m + 3 ≠ 2 - 3m (0,25đ) ⇔ m ≠ 5 4 (0,25đ) c) (d) cắt (d’) tại một điểm có hoành độ bằng -1. Ta có x = -1 và phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): (m + 3)x - 1=(2 - 3m)x + 2,(m ≠ -3; m ≠ 2 3 ) (0,5đ) Thay x = -1, và giải ta được m = -1 (t/m) (0,5đ) Câu 3: (1,5đ) - Ta có a = -2, hàm số có dạng: y = -2x + b (0,5đ) - A(-1; -2) ...onthionline.net d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn giá trị tần số ? (1 điểm) Bài làm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan