de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 tiet 12 23412

2 119 0
de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 tiet 12 23412

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên : Lớp 6 Bài kiểm tra 15phút Đề bài Câu 1. (6 đ) Trong hình vẽ bên: 2 tia Ax, Ay đối nhau. z Hãy điền vào chỗ trống a) Tia Ax . . . phân giác của zAt vì . . . x A y b) Tia Ay . . . phân giác của zAt vì . . . c) Các cặp góc kề bù có trên hình vẽ là: . . . t d) Cho zAx = 40 0 . Ta có zAt = . . . Câu 2. (4 đ) Vẽ và nêu cách vẽ: a) AMB = 70 0 b) Tia p.giác MC của AMB. Bài làm Onthionline.net KIỂM TRA HèNH HỌC A Trắc nghiệm: HỌ TấN :………………………………LỚP : 6/… ĐiỂM M Bài 1(2,5đ) : Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Trên hình có: Hai tia trựng là: A AM AB B BM BC C AB AC D BM By C B A x z y Hai tia đối là: A BA BC B AB BM C MA MB D CB CA Ba điểm thẳng hàng là: A A, M, B B B, M, C C A, M, C D A, B, C Điểm B nằm A M C B M B C A M D Cả sai Điểm A B nằm: A khác phía điểm M B phía điểm C C trùng với điểm B D khác phía điểm B Bài ( 1,5đ): Điền vào chỗ trống để câu đúng: Trong ba điểm thẳng hàng ………………………………điểm nằm hai điểm cũn lại Có đường thẳng qua Nếu thỡ AO+OB = AB B.Tự luận(6đ): Bài 1(1đ): Vẽ hai điểm A, B đường thẳng a qua B không qua A Điền kí hiệu ∈,∉ vào ô trống: A a; B Bài 2(1đ): Xem hình vẽ bên cho biết: a; m A M B a) Các cặp đường thẳng cắt b) Hai đường thẳng song song n c) Các ba điểm thẳng hàng C N D d) Điểm nằm hai điểm khác Bài 3(3đ): Trên tia Ax, vẽ hai điểm O, B cho AO = 4cm, AB = 8cm a) Điểm O có nằm hai điểm A B không? Vì sao? b) So sánh AO OB? c) Điểm O có trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao? Bài 4(1đ): Vẽ hai tia đối Ox Oy Vẽ điểm M ∈ Ox; điểm N ∈ Oy (M N khác O) Trong điểm O, M, N, điểm nằm hai điểm lại? Onthionline.net ( Học sinh làm phần trắc nghiệm đề làm phần tự luận trang sau ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TOÁN – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: ………………….…………… Điểm Lời phê của giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc (Hình 1) thì: A. aÔb + aÔc = bÔc B. aÔb = bÔc C. aÔc + cÔb = aÔb D. aÔb + bÔc = aÔc Câu 2: Cho đường tròn tâm O, bán kính r. Hình tròn gồm: A. Các điểm nằm trên đường tròn B. Các điểm nằm trong đường tròn. C. Các điểm nằm trên và trong đường tròn D. Các điểm nằm trên, trong và ngoài đường tròn Câu 3: Số tam giác ở hình vẽ bên (Hình 2) là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 4: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: A. xÔt = yÔt B. xÔt + tÔy = xÔy C. tÔx + xÔy = yÔt D. xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt Câu 5: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là A. Gốc chung của hai tia đối nhau B. Trung điểm của đoạn thẳng C. Bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau D. Là tia phân giác của một góc. Câu 6: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng B. Ba điểm A, B, C thẳng hàng C. Ba điểm A, B, C trùng nhau D. Hai điểm A, B trùng nhau Phần II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết số đo góc xOy = 50 0 . Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Vẽ tia Ot’ trong góc yOz sao cho số đo góc tOt’ = 90 0 . Tính số đo yÔz và yÔt’ Câu 2: Vẽ tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C, điểm E nằm giữa A và B. Các đoạn thẳng BD và CE cắt nhau tại K. Nối DE. Tính xem có bao nhiêu tam giác trong hình vẽ. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC O a b c Hình 1 Hình 2 Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11 Lớp: . . . . . . . . . . . SBD . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 109 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ v r = (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành điểm M’ có tọa độ là: A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 ) Câu 2. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v r = ( 1; – 2 ) là đường thẳng d’ có phương trình: A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0 Câu 3. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó” ? A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự Câu 4. Ảnh của ( C ): ( x – 2 ) 2 + ( y – 1 ) 2 = 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là: A. ( x – 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 5 B. ( x + 2 ) 2 + ( y – 1 ) 2 = 5 C. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 25 D. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 5 Câu 5. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp Đ O và V ( O, 2 ) là đường thẳng d’ có phương trình: A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0 Câu 6. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành II. Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Tìm ảnh của M ( 7; 2 ) qua phép đối xứng tâm O Câu 2. Tìm ảnh của d : 27x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 10 ) 2 + ( y – 3 ) 2 = 49 qua phép tịnh tiến theo v r = ( 3; 2 ) Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 2;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2 Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I (– 1;– 1 ) tỉ số k = 1 2 và phép quay tâm O góc α = – 45 0 HẾT Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11 Lớp: . . . . . . . . . . .SBD . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 279 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi Câu 1. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành Câu 2. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp Đ O và V ( O, 2 ) là đường thẳng d’ có phương trình: A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0 Câu 3. Ảnh của ( C ): ( x – 2 ) 2 + ( y – 1 ) 2 = 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là: A. ( x – 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 5 B. ( x + 2 ) 2 + ( y – 1 ) 2 = 5 C. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 25 D. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 5 Câu 4. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó” ? A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự Câu 5. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ v r = ( 1; – 2 ) là đường thẳng d’ có phương trình: A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0 Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ v r = (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành điểm M’ có tọa độ là: A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 ) II. Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Tìm ảnh của N ( 2; 7 ) qua phép đối xứng tâm O Câu 2. Tìm ảnh của d : 29x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 12 ) 2 + ( y – 3 ) 2 = 49 qua phép tịnh tiến theo v r = ( 3; 2 ) Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 4;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2 Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Môn : TOÁN – Lớp 6 (Hình học) Thời gian làm bài : 45 phút I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ năng trong chương trình Chương I của Hình học lớp 6, môn toán lớp 6 . II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Đề kiểm tra với hình thức kiểm tra tự luận III - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. -Điểm. Đườngthẳng - Ba diểm thẳng hàng - Đường thẳng đi qua hai điểm -Biết khái niệm điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng . - Vẽ được hình minh hoạ : điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5điểm= 15% 2 2,5điểm= 25% 4 4 điểm= 40% 2. -Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. -Biết khái niệm: hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. - Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB - Vẽ được hình minh hoạ :tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. - Biết cách chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5điểm = 15% 1 1,5điểm = 15% 1 1 điểm =10% 2 2 điểm = 20% 6 6 điểm= 60% Tổng 4 3,0điểm= 30% 3 4,0điểm= 40% 1 10điểm=10% 2 2 điểm = 20% 10 10điểm= 100% Chương 1 gồm: 13 tiết - lý thuyết: 9 tiết - luyện tập: 2 tiết - thực hành: 1 tiết - ôn tập : 1 tiết IV - Biên soạn câu hỏi theo ma trận : - ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5đ) Cho hình vẽ (hình 1) a. Tìm các điểm thuộc đường thẳng a b. Tìm các điểm không thuộc đường thẳng a Câu 2:(1,5đ) Cho hình vẽ (hình 2) a. Tìm các tia trùng nhau b. Tìm các tia đối nhau Câu 3:(1,5đ) Cho 3 điểm A, B,C biết: AC = 3 cm BC = 5 cm AB = 8 cm Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu 4:(2,5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau: a. hai đường thẳng a và b song song với nhau b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B Câu 5:(3đ) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AB = 4cm a. Tính độ dài đoạn thẳng CB. b. Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho CM = 1cm. tính đọ dài đoạn thẳng AM . c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? V - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yếu Đạt Tốt 1a Kể tên các điểm M, P thuộc đường thẳng a Tìm được 3 ước của -9 Tìm được đủ các ước của -9 0,25 0,5 1b. Kể tên các điểm N, Q không thuộc đường thẳng a Viết được 1 cặp 0,25 Viết được 2 cặp 0.5 2a Kể tên các tia trùng nhau: Ay, Oy, Ox, Bx Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx 2b Kể tên các tia đối nhau : Ax và Ay; Bx và By ; Ox và Oy; Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;…………… Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;…………… 3a HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B 4a 4b 5a Lập được hệ thức AC + CB = AB. Tính được CB = 6cm Lập được hệ thức AC + CB = AB. Tính được CB = 6cm 5b hoặc hoặc TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm và TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm 5c Điểm M nằm bên phải C thì M là trung điểm của AB. Vì ……. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II TIẾT 28 HÌNH HỌC 6 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) I - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Nửa mặt phẳng. Góc Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 đ 10% 1 1,0 đ 10% 2. Số đo góc Biết nhận ra một góc trong hình vẽ Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz Biết số đo của hai trong ba góc tính số đo góc còn lại. Biết so sánh được 2 góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,0đ 20% 1 0,5 đ 5% 2 2,5 đ 25% 5 5 đ 50% 3. Tia phân giác của một góc Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc Biết vẽ tia phân giác của một góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 2 2 đ 20% 4. Đường tròn. Tam giác Biết vẽ tam giác, biết đo yếu tố góc của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 đ 20% 2 2 đ 20% Tổng 4 4 đ 40% 4 3,5 đ 35% 2 2,5 đ 25% 10 10 đ 100% II ĐỀ BÀI: Câu 1: (4,5 đ). Cho góc AOB có số đo bằng 110 0 . a) Vẽ tia phân giác OM của góc đó? b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Hãy kể tên các góc tù ? c) So sánh ∠ MOA và ∠ AOB’. Câu 2: (4,5 đ). 1 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xÔt = 30 o , xÔy = 60 o . a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b)Tính tÔy. c)Tia Ot có là tia phân giác của xÔy hay không ? Giải thích. Câu 3: (1 đ). Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 5 cm; CA = 4 cm. III - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yếu Đạt Tốt 1a Vẽ được hình 0,75 đ Vẽ được hình và điền đỉnh của tam giác 0,5 đ Vẽ được hình và điền đúng đỉnh của tam giác 1đ 1b Đo được góc A bằng 90 0 0,5 đ Đo được và viết được ∠ A = 90 0 1 đ 2a Vẽ được hình 0,75 đ Vẽ tia phân giác 0,75 đ Vẽ đúng tia phân giác OM 1 đ 2b Các góc tù ∠ AOB, ∠ MOB’ 1 đ Các góc tù ∠ AOB, ∠ MOB’ 1 đ 2c ∠ MOA+ ∠ MOB = ∠ ∠ MOA+ ∠ MOB = ∠ 2 AOB 0,5 đ AOB 0,5 đ 2d ∠ MOA < ∠ AOB’ 1 đ Lập luận chỉ ra ∠ MOA < ∠ AOB’ 1,5 đ 3a Chỉ ra được tia nằm giữa hai tia 0,5 đ Chỉ ra được tia nằm giữa hai tia và giải thích được vì sao 1,0 đ 3b Vẽ được hình 1 đ Tính ra kết quả tÔy = 30 0 0,75 đ Tính được tÔy = 30 0 một cách hợp lí. 1,0 đ 3 c Các góc nhọn tÔy, tÔx, xÔy 0,1 đ Các góc nhọn tÔy, tÔx, xÔy 0,1 đ 3 d Chỉ ra được tia phân giác 0,5 đ Chỉ ra tia phân giác và giải thích được 1,0 đ 3 ...Onthionline.net ( Học sinh làm phần trắc nghiệm đề làm phần tự luận trang sau )

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan