bai tap tu luan cac dinh luat bao toan 47802

2 264 0
bai tap tu luan cac dinh luat bao toan 47802

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phng phỏp gii bi tp Vt lý 10 1 CHNG IV: CC NH LUT BO TON CH 1: NG LNG. NH LUT BO TON NG LNG A. CC DNG BI TP V PHNG PHP GII Dng 1: : Tính động lợng của một vật, một hệ vật. - ng lng p ca mt vt cú khi lng m ang chuyn ng vi vn tc v l mt i lng c xỏc nh bi biu thc: p = m v - n v ng lng: kgm/s hay kgms -1 . - ng lng h vt: 1 2 p p p Nu: 1 2 1 2 p p p p p Nu: 1 2 1 2 p p p p p Nu: 2 2 1 2 1 2 p p p p p Nu: 2 2 2 1 2 1 2 1 2 , 2 . . os p p p p p p p c Dng 2: Bi tp v nh lut bo ton ng lng Bớc 1: Chọn hệ vật cô lập khảo sát Bớc 2: Viết biểu thức động lợng của hệ trớc và sau hiện tợng. Bớc 3: áp dụng định luật bảo toàn động lợng cho hệ: t s p p (1) Bớc 4: Chuyển phơng trình (1) thành dạng vô hớng (b vecto) bằng 2 cách: + Phơng pháp chiếu + Phơng pháp hình học. *. Nhng lu ý khi gii cỏc bi toỏn liờn quan n nh lut bo ton ng lng: a. Trng hp cỏc vector ng lng thnh phn (hay cỏc vector vn tc thnh phn) cựng phng, thỡ biu thc ca nh lut bo ton ng lng c vit li: m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 ' 1 v + m 2 ' 2 v Trong trng hp ny ta cn quy c chiu dng ca chuyn ng. - Nu vt chuyn ng theo chiu dng ó chn thỡ v > 0; - Nu vt chuyn ng ngc vi chiu dng ó chn thỡ v < 0. b. Trng hp cỏc vector ng lng thnh phn (hay cỏc vector vn tc thnh phn) khụng cựng phng, thỡ ta cn s dng h thc vector: s p = t p v biu din trờn hỡnh v. Da vo cỏc tớnh cht hỡnh hc tỡm yờu cu ca bi toỏn. c. iu kin ỏp dng nh lut bo ton ng lng: - Tng ngoi lc tỏc dng lờn h bng khụng. - Ngoi lc rt nh so vi ni lc - Thi gian tng tỏc ngn. - Nu ai luc 0 ngo F nhng hỡnh chiu ca ai luc ngo F trờn mt phng no ú bng khụng thỡ ng lng bo ton trờn phng ú. B. BI TP VN DNG Bi 1: Hai vt cú khi lng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyn ng vi cỏc vn tc v 1 = 3 m/s v v 2 = 1 m/s. Tỡm tng ng lng ( phng, chiu v ln) ca h trong cỏc trng hp : a) v 1 v v 2 cựng hng. b) v 1 v v 2 cựng phng, ngc chiu. c) v 1 v v 2 vuụng gúc nhau Gii Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phương pháp giải bài tập Vật lý 10 2 a) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = p 1 + p 2 = m 1 v 1 + m 2 v 2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s b) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn : p = m 1 v 1 - m 2 v 2 = 0 c) Động lượng của hệ : p  = p  1 + p  2 Độ lớn: p = 2 2 2 1 pp  = = 4,242 kgm/s Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Giải - Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ, đây được xem là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng. - Động lượng trước khi đạn nổ: . t p mv p      - Động lượng sau khi đạn nổ: 1 2 1 2 1 2 . . s p m v m v p p          Theo hình vẽ, ta có:                        2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 . . . 4 1225 / 2 2 m m p p p v mv v v v v m s - Góc hợp giữa 2 v  và phương thẳng đứng là: 0 1 1 2 2 500 2 sin 35 1225 p v p v        Bài 3: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn. Giải - Động lượng của súng khi chưa bắn là bằng 0. - Động lượng của hệ sau khi bắn súng là: đđSS vmvm    - Áp dụng điịnh luật bảo toàn động lượng. 0  đđSS vmvm   - Vận tốc của súng là: )/(5,1 . sm m vm v S đđ  Bài 4: Một xe ôtô có khối lượng m 1 = 3 tấn chuyển động thẳng onthionline.net ƠN TẬP HỌC KÌ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN 1/ Một người đứng tầng lầu cao 10m so với đất, ném vật thẳng đứng xuống giếng khơ sâu 20m so với mắt đất Cho biết vận tốc lúc ném 10m/s m = 1kg, g = 10m/s2 a/ Tính động vật vật miệng giếng? ( ngang mặt đất) b/ Tính vận tốc vật vật chạm đáy giếng 2/ Một người trượt patincó khối lượng m = 80kg mặt phẳng nghiêng AB = BC có góc nghiêng α ( sin α = 0, 25) Trên A C AB có hệ số ma sát µ1 = 0, 05 BC µ2 = 0, 04 Người bắt đầu trượt khơng vận tốc đầu từ A a/ Xác định vận tốc người B? α α b/ Người có đến điểm C hay khơng? ( giả sử khơng dùng sức) B c/ Để đến C cơng nhỏ mà người bỏ bao nhiêu? 3/ Một kiện hàng khối lượng m = 100kg kéo từ chân A mặt phẳng nghiêng lên đến đỉnh B với lực kéo 1000N theo phương song song với mặt phẳng nghiêng Biết mặt phẳng nghiêng AB cao 50 có góc nghiêng 30 so với mặt phẳng ngang Hệ số ma sát AB 0,2 vận tốc B 10m/s a/ Tính cơng trọng lực cơng lực ma sát vận tốc vật A? b/ Sau ngừng kéo vật vật chuyển động theo qn tính xuống dốc BC Để đến C vận tốc vật 20m/s góc nghiêng dốc BC bao nhiêu? Cho biết dốc dài 21m bỏ qua ma sát BC? 4/ Một vật có khối lượng 1kg ném thẳng đứng lên từ tầng lẩu cao 20m so với mặt đất, với vận tốc 10m/s a/ Tính độ cao cực đại mà vật đạt được? b/ Tính động vận tốc vật chạm đất? g = 10m/s 5/ Một tơ có khối lượng bắt đầu chuyển động từ A đường nằm ngang AB = 100m Vận tốc xe đến B 36km/h Hệ số ma sát AB 0,01 a/ Tính cơng lực kéo động cơ? b/ Đến b xe tắt máy tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 100m cao 10m Lực ma sát tác dụng lên xe có độ lớn 5% trọng lượng xe Tính vận tốc xe đến C? 6/ Một vật có khối lượng m = 6kg chuyển động qua A xuống dốc AB dài 7,5m nghiêng góc 30 so với mặt phẳng ngang Đến chân dốc B có vận tốc 10m/s a/ Tính vận tốc lúc qua A, bỏ qua ma sát? b/ Đến B vật chuyển động mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,2 Tính chiều dài BC Biết vận tốc C 6m/s c/ Tại C vật lên dốc nghiêng góc 300 so với phương ngang với hệ số ma sát 0,1 Tính độ cao cực đại đạt so với mặt đất? 7/ Trên đường ngang tơ có khối lượng khởi hành từ B chuyển động nhanh dần đều, sau qng đường BC = 100m có vận tốc 36km/h Biết hệ số ma sát lăn 0,1, g = 10m/s2 a/ Tính lực kéo cơng suất động tơ BC b/ Đến C tơ tắt máy tiếp tục lăn xuống dốc dài CD = 100m cao 20m Bỏ qua ma sát dốc Xác định vận tốc tơ M dốc? 8/ Một vật phóng lên từ mặt đất với vận tốc 20m/s theo phương thẳng đứng Bỏ qua lực cản, cho g =10m/s a/ Độ cao cực đại mà vật đạt được? b/ Vận tốc vật 1/3 động 9/ Trên đưởnmg nằm ngang tơ khối lượng bắt đầu chuyển động từ A nhanh dần sau qng đường AB = 450m có vận tốc 54km/h Hệ số ma sát 0,05, g = 10m/s2 a/ Xác định lực kéo cơng suất động AB? b/ Đến B động tắt máy tiếp tục lăn lên dốc nghiêng góc 30 Xác định qng đường lớn BC mà tơ lên được? hệ số ma sát const q trình chuyển động 10/ Một xe lăn có khối lượng m = 500g, truyền vận tốc từ A để xe chuyển động theo qn tính đường ngang có hệ số ma sát 0,1 qng đường AB = 6m động B 1J a/ Tính vận tốc truyền cho xe lăn A vận tốc B? b/ Sau đến B xe lăn tiếp tục xuống mặt phẳng BC = 4m nghiêng góc 30 so với mặt phẳng nagng Xác định vận tốc xe lăng C nếu: - Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng? - Với hệ số ma sát 0,1 BIẾN DẠNG CƠ VÀ NHIỆT BÀI 15: Mỗi ray đường sắt dài 10 ( m ) nhiệt độ 20 0C Phải để khe hở hai đầu ray đối diện, để nhiệt độ ngồi trời tăng lên đến 500C đủ chỗ cho dãn ? Biết hệ số nở dài sắt 11,4.10 −6 ( K −1 ) Bài 16 Một dài có độ cứng k Đầu cố định, đầu treo vật có khối lượng 12kg, dãn 2cm Lấy g = 10m/s2 a Xác định độ cứng b Biết tiết diện 2mm2 suất đàn hồi E = 3.1010Pa Xác định chiều dài ban đầu GV: Phạm Đình Tn – ĐT: 01675177445 onthionline.net c Cắt thành đoạn Xác định độ cứng sau cắt Bài 17: Một thép có tiết diện ngang 20 cm2 a) Tính độ tăng nhiệt độ để độ giản tỉ đối 0,1% b) Nếu không tăng nhiệt độ mà muốn có độ biến dạng tỉ đối 0,1% phải kéo hai đầu với lực có độ lớn ? Cho biết thép có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa, hệ số nở dài thép α = 10-5 K-1 Bài 18: Một rắn đồng chất, tiết diện có hệ số đàn hồi 140 N/m , đầu gắn cố đònh, đầu treo vật nặng để biến dạng đàn hồi Biết gia tốc rơi tự g= 10 m/s2 a/ Muốn rắn dài thêm 2cm, vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu? b/ Cắt rắn để ngắn nửa chiều dài ban đầu treo vật nặng nêu vào nửa cắt dãn bao nhiêu? Bài 19: Một hình trụ đồng thau có tiết diện 25cm2 nung nóng từ 00C đến 1000C cần phải tác dụng vào hai đầu hình trụ lực để chiều dài không đổi Biết E = 9,8.1010Pa ; α = 18.10-6 K-1 Bài 96: Hai sắt kẽm dài O0C, 1000C chenh 1mm Hỏi chiều dài hai O0C Biết α(Fe) = 11,4.10-6 K-1và α (Zn)= 34.10-6 K-1 Bài 20 Mỗi ray đường sắt dài 10m nhiệt độ 20 0C Phải để khe hở đầu ray đối diện , để nhiệt độ ngồi trời tăng lên đến 50 0C đủ chỗ cho dãn ? Biết hệ số nở dài sắt α = 11,4 10-6 K-1 GV: Phạm Đình Tn – ĐT: 01675177445 BÀI TẬP CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 1. Hai vật có khối lượng lần lượt là 500g và 200g chuyển động với các vận tốc 2m/s và 4m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp: a. Các vectơ vận tốc cùng chiều b. Các vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều c. Các vectơ vận tốc vuông góc với nhau Bài 2. Xác định động lượng và độ biến thiên đọng lượng của một vật có khối lượng 800g sau những khoảng thời gian 2s;4s. Biết rằng vật chuyển động trên đường thẳng và có phương trình chuyển động là: x = t 2 -5t+2. Bài 3. Quả bóng khối lượng 450g chuyển động với vận tốc 16m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật gương. Tính độ biến thiên động lượng nếu quả bóng đập vào tường dưới góc tới bằng: a. 0 0 b. 60 0 Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm là 0,035s Bài 4. Một xe tải có khối lượng 5tấn chạy với vận tốc 72km/h. Nếu xe dừng lại ½ phút sau khi đạp phanh thì lực hãm phanh phải bằng bao nhiêu? Bài 5. Hai viên bi có khối lượng lần lượt là 5kg và 8kg chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Vận tốc của viên bi 1 là 3m/s. a. Sau va chạm cả hai viên bi đứng yên. Xác định vận tốc viên bi 2 trước va chạm. b. Giả sử sau va chạm , bi 2 đứng yên cong bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc bi 2 trước va chạm. Bài 6. Một người có khối lượng 50kg chạy với vận tốc 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe có khối lượng 75kg chạy song song với người này với vận tốc 2m/s. Sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a. Cùng chiều b. Ngược chiều Bài 7. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì khai hỏa động cơ. Một lượng nhiên liệu, khối lượng 50kg, cháy và phụt ra tức thời ra phía sau với vận tốc 700m/s. a. Tính vận tốc tên lửa sau khi niên liệu cháy phụt ra. b. Sau đó phần vỏ nhiên liệ , khối lượng 50kg, tách ra khỏi tên lửa , vần chuyển động theo hướng cũ nhưng vận tốc giảm chỉ còn 1/3. Tìm vận tốc phần tên lửa còn lại. Bài 8. Một người khối lượng 60kg đứng yên trên một xe khối lượng 240kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc 2m/s. Tính vận tốc của xe nếu người: a. Nhảy ra sau xe với vận tốc 4m/s đối với xe. b. Nhảy ra trước xe với vận tốc 4m/s đối với xe. Bài 9. Một người kéo một hòm gỗ 60kg trượt trên sàn nhà bằng sợi dây có phương hợp với phương ngang một góc 30 0 , lực tác dụng lên dây là 180N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 25m. Khi hòm trượt công của trọng lực là bao nhiêu? Bài 10. Một xe tải khối lượng 4tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 200m thì vận tốc đạy 72km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Tính công các lực tác dụng lên xe. Lấy g=10m/s 2 . Bài 11. Một động cơ điện cung cấp công suất 18kW cho một cần cẩu nâng 1,2tấn hàng lên cao 20m. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó. Bài 12. Một vận động viên leo lên một tòa nhà cao 330m trong25 phút. Biết người đó có khối lượng 65kg, tính công suất mà người đó thực hiện. Lấy g=10m/s 2 . Bài 13. Nhờ một cần cẩu một kiện hàng có khối lượng 5tấn được nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt độ cao 10m trong 5s. Tính công của lực nâng trong 5s và trong giây thứ 5. Lấy g=10m/s 2 . Bài 14. một vật có khối lượng 4kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức Chương 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ( Rèn luyện kĩ năng cho học sinh: “Nhanh hơn – Cao hơn – Xa hơn” ) Câu 1 Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là? ĐS 1m/s Câu 2 Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s . Lực F  do tường tác dụng có độ lớn bằng? ĐS: 17,5 N Câu 3 Một hòn đá được ném xiên một góc 30 o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Tính độ biến thiên động lượng P  ∆ khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trò là (Bỏ qua sức cản) ĐS: D. 2 kgm/s Câu 4 Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. ĐS: D. 1m/s Câu 5 Bắn một hòn bi thủy tinh(1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m.Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm, cho là va chạm đàn hồi xuyên tâm ĐS: A. V 1 =1,5 m/s ;V 2 =1,5 m/s. Câu 6 Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s 2 . Người đó đã thực hiện 1 công bằng? ĐS: B. 20J Câu 7 Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy g=10m/s 2 .Thời gian để thực hiện công việc đó là? ĐS: A. 20s Câu 8 Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s 2 . Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: ĐS: D. 40 m Câu 9 Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30 o .Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng? ĐS: C. 2598J Câu 10 Một vật có khối lượng 0,1kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trò bằng bao nhiêu? ĐS: C. 3J Câu 11 Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng? ĐS: A. 5W Câu 12 Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s 2 , mốc thế năng tại mặt đất. Ngay khi ném cơ năng của vật bằng ? ĐS: 5 J Câu 13 Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? ĐS: 5 m Câu 14 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 o . Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân dốc là? 1 ĐS: 5. 2 m/s Câu 15 Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60 o . Hãy xác đònh vận tốc của mỗi mảnh đạn . ĐS: v 1 = 400 m/s ; v 2 = 400 m/s ; 2 v  hợp với 1 v  một góc 120 o . Câu 16 Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45 o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vò trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 o . Lấy g = 10 m/s 2 ĐS: 1,78 m/s Câu 17 Một con lắc đơn có chiều dài 1 m và khối lượng m = 100g. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45 o rồi thả nhẹ. Tính lực căng của dây treo của con lắc khi nó đi qua vò trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 o . Lấy g = 10 m/s 2 ĐS: 1,18N Câu 18 Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2 . Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? ĐS: 250 J Câu 19 Trái đất có khối lượng 5,98.10 24 1 I. ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) II. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành giáo dục cũng từng bước phát triển và lớn mạnh. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy đang được các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Hiện nay, trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra được xem là có độ chính xác và khách quan khá cao. Hình thức trắc nghiệm khách quan đang được áp dụng để kiểm tra đối với môn Vật lý ở nhiều trường THPT. Đặc biệt đây là hình thức thi trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng đang được Bộ giáo dục và đào tạo áp dụng đối với môn Vật lý trong những năm học qua. Vậy làm thế nào để giải các bài tập cũng như các câu hỏi trắc nghiệm một cách chính xác và nhanh nhất đòi hỏi cần phải có phương pháp và cách thức làm đúng. Qua những năm giảng dạy môn Vật lý lớp 10 tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)’’ mong được chia sẻ cùng quý thầy cô, để nhằm đưa công việc giảng dạy vật lý ngày đạt hiệu quả cao hơn. 2. Cơ sở lý luận: Vật lý là môn khoa học tự nhiên đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững lý thuyết mà còn phải vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập cụ thể cũng như trả lời các câu hỏi liên quan. Hình thức trắc nghiệm khách quan đối với mỗi bài tập thường cho dưới dạng các đáp số hoặc cho các công thức dưới dạng biểu thức đại số, các câu trắc nghiệm lý thuyết thường cho dưới dạng các phát biểu, yêu cầu học sinh chọn phát biểu đúng hoặc sai… Thời gian để học sinh đọc đề giải và chọn đáp án thường rất ngắn (khoảng 1,5 phút/ 1câu). Số lượng câu hỏi trong một đề kiểm tra nhiều, kiến thức rộng, đòi hỏi học sinh không những nắm một cách tổng quát các kiến thức mà còn phải có phương pháp giải nhanh để chọn đáp án đúng. 3. Cơ sở thực tiễn: Hiện nay giải bài tập trắc nghiệm vật lý, đối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các định luật, các địnhcác thuyết vật lý và thời gian để giải các bài tập trắc nghiệm. Việc học vật lý đối với học sinh gặp nhiều khó khăn, chất lượng bộ môn còn thấp, đặc biệt là môn vật lý ở khối lớp 10. Vì thế giáo viên cần phải làm thế nào giúp học sinh nhớ các công thức các định luật, các địnhcác thuyết vật lý một cách chính xác và vận dụng vào giải nhanh các bài tập trắc nghiệm, để chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao. 2 III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần 1. Tóm tắt lý thuyết chương IV- Các định luật bảo toàn 1. Hệ kín Một hệ vật được coi là hệ kín nếu không có tác dụng của ngoại lực, hoặc nếu có thì các ngoại lực này phải triệt tiêu lẫn nhau. 2. Động lượng Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. vmP    Về độ lớn: P = mv. - Động lượng là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ vận tốc - Đơn vị của động lượng : kgm/s. 3. Định lí biến thiên động lượng Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Trong đó : F t  r là tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật. 4. Định luật bảo toàn động lượng Vec tơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn. constPP  '   Một hệ cô kín có n vật thì constPPP n     21 5. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Trong một hệ kín nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại sao cho constvmvm  21   . 6. Công Công của một lực F r không đổi được tính theo công thức: Trong đó +  là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động của vật. + S là quãng đường vật đi được. Đơn vị của công: jun (J). tFPPP      12 A = F.S.cos    0 /lng F  3 *Nếu  là góc nhọn thì A > 0 => công phát động. *Nếu ... a/ Muốn rắn dài thêm 2cm, vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu? b/ Cắt rắn để ngắn nửa chiều dài ban đầu treo vật nặng nêu vào nửa cắt dãn bao nhiêu? Bài 19: Một hình trụ đồng thau có tiết diện

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan