cac noi dung can on tap vat ly 9 96057

2 84 0
cac noi dung can on tap vat ly 9 96057

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cac noi dung can on tap vat ly 9 96057 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT 9 Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều, vành khuyên và thanh quét quay theo khung dây dẫn hay đứng yên? A. Vành khuyên quay, thanh quét đứng yên B. Thanh quét quay, vành khuyên đứng yên C. Cả hai đều quay theo khung D. Cả hai đều đứng yên Câu 2. Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ B. Góc tới bằng góc khúc xạ C. Góc tới bằng 0 D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ Câu 3. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì B. không đổi chiều C. lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược lại D. đổi chiều liên tục không theo chu kì Câu 4. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ nằm ngoài khoảng tiêu cự, tính chất ảnh cho bởi thấu kính: A. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật C. Là ảnh thật, ngược chiều với vật D. Là ảnh thật, cùng chiều với vật Câu 5. Khi nói về máy biến thế, chọn phát biểu đúng A. Máy biến thế là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng B. Máy biến thế là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng C. Máy biến thế là thiết bị biến đổi hiệu điện thế D. Máy biến thế là thiết bị thay đổi cường độ dòng điện Câu 6. Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ? A. Chùm tia ló lệch xa trục chính B. Chùm tia ló là chùm tia song song C. Chùm tia ló lệch gần trục chính D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính Câu 7. Để truyền tải cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không tăng không giảm D. Tăng 4 lần Câu 8. Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì là: A. Ngược chiều với vật B. Nhỏ hơn vật C. Cùng chiều với vật D. Lớn hơn vật Câu 9. Đặt vật sáng có dạng chữ F vuông góc với trục chính của TKHT , song song với mặt thấu kính, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu được ảnh gì? A. Ảnh ảo, cách thấu kính 30cm. B. Ảnh thật, cách thấu kính 60cm. C. Ảnh ảo, cách thấu kính 60cm. D. Ảnh thật, cách thấu kính 30cm. Câu 10. Bộ góp điện(hai vành khuyên và thanh quét) trong máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có tác dụng gì ? A. Dùng để xoắn các dây nối với mạch ngoài B. Dùng để xoắn các dây của khung C. Đưa dòng điện ra mạch ngoài và tránh cho các dây dẫn của khung không bị xoắn D. Làm cho khung dây quay được chắc chắn Câu 11. Trên cùng đường dây tải đi cùng công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 12. Máy phát điện xoay chiều phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây dẫn nối hai cực uủa nam châm B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt Câu 13. Từ công suất tính hao phí 2 hp R U = P P , để giảm hao phí trên đường dây tải điện người ta có thề dùng những cách nào? A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn hoặc giảm điện trở B. Tăng điện trở của dây dẫn C. Giảm công suất của nguồn điện D. Giảm hiệu điện thế hai đầu dây dẫn Câu 14. Chọn câu sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ? A. Tia tới song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm B. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng C. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song trục chính Câu 15. Thiết bị có vai trò quan trọng nhất trong truyền tải điện năng đi xa là: A. Máy biến thế B. Dây dẫn to C. Tất cả đều quan trọng như nhau D. Cột điện Câu 16. Ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính là: A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vậtt B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vậtt C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vậtt Câu 17. Đặt một vật trước Onthionline.net BÀI ÔN TẬP HKI Phần công thức • Công thức tính hiệu suất H= Ai 100% A • Công thức tính công suất A = F v t A = P.t P= Trong đó: *Công R.S l= ρ thức tính chiều dài • Công thức tính tiết diện • Công thức tính nhiệt lượng S= ρ l R d2 Q = m.C.∆t S = 3,14.r = 3,14 • Công thức tính điện trở • Công thức tính công R= U I A = Pt = UIt = I Rt = • Công thức tính công suất điện l S Rtd = R1 + R2 + .Rn R R = ρ • P = UI P= 1 1 = + + Rtd R1 R2 Rn Rtd = U2 t R A U2 = UI = I R = t R • Định luật Jun- Len xơ Q = I Rt R1.R2 R1 + R2 Q = 0,24 I Rt U: vôn (v) R: điện trở (ôm) I :ampe (A) H: hiệu suất (%) Q: nhiệt lượng (J / calo) t : thời gian (s) S: tiết diện (m2) l : chiều dài (m) ρ : điện trở suất ( ôm mét) A: công (J) P: công suất(W) Kim loại Bạc Đồng Nhôm Vonfam ρ (ôm mét) 1,6.10-8 1,7.10-8 2,8.10-8 5,5.10-8 Hợp kim Nikelin Manganin Constantan Nicrom ρ (ôm mét) 0,40.10-6 0,43.10-6 0,50.10-6 1,10.10-6 Onthionline.net 12,0.10-8 Sắt Phần thuyết • Định luật Ôm -Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầy dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây -HĐT hai đầu R tỉ lệ thuận với R - Một đoạn dây dẫn hìn trụ làm bằng…….có chiều dài 1m , tiết diện 1m2 có điện trở… Ω * Định luật Jun-Lenxo: -Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ, với R dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua * Quy tắc nắm bàn tay phải Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện , ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây • Quy tắc bàn tay trái Đặt tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi chiều lực điện từ GV: Lương Văn Thành Đề cương 9 - kỳII – 2007 -2008 Phòng GD Hương Trà. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008 Trường THCS Hương Phong Môn: VẬT 9 (100 câu trắc nghiệm ) Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luân phiên không đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm. Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 7: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 8: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10 000 lần. Câu 9: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện nào cả. Câu 10: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. Trang 1/9 - Mã đề thi 00 GV: Lương Văn Thành Đề cương 9 - kỳII – 2007 -2008 B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên . D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu 12: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 3300vòng và 150vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10V B. 2250V C. 4840V D. 100V Câu 13: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng: A. 500 vòng B. 20000 vòng C. 12500 vòng D. 2500V. Câu 14: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây? A. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. B. Giảm hiệu điện thế ở Các nội dung cần ôn tập với c Kiến thức chung Kiến thức lập trình c trong UNIX về cơ bản cũng giống như học lập trình trong Borland c 3.1 ícòn gọi là phiên bản BC cho DOS) cho nên các bạn có thế tham khảo các cú pháp cũng như các hàm trong BC. Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhấn mạnh 1 chút về các vấn đề sau: • Program Arguments. int main(int argc, char *argv[]) . o Chú ý rằng argv[0] luôn có và chính là tên chương trình, o Đế lấy các tham số và các đối số một cách đầy đủ thì cần dùng các hàm và biến môi trường như sau: #include <unistd.h> int getopt(int argc, char *const argv[], const char *optstring); extern char *optarg; extern int optind, opterr, optopt; • Environment Variables. Liệt kê hoặc thiết lập các biến môi trường thông qua các hàm và biến toàn cục như sau: extern char **environ; char *getenv(const char *name); int putenv(const char *string); Có 1 số bài tập như sau: 1. Giả sử có 1 chương trình cần chạy với 1 so options như -i, -1, -r, -f và sau -f sẽ có 1 argument. Khi đó chương trình chạy như sau: $ ./argopt -i -lr 'hi there' -f fred.c -q option: i option: 1 option: r option: f filename: fred.c argopt: invalid option— q unknown option: q argument: hi there Hãy viết chương trình minh họa để ra kết quả như trên. #include <stdio.h> iinclude <unistd.h> int main(int argc, char *argv[]) { int opt; while((opt = getopt(argc, argv, "if:lr")) != -1) { switch(opt) { case 'i': case '1' : case 'r': printf("option: %c\n", opt); break; 1/44 case 1f': printf("filename: %s\n", optarg); break; case ':': printf ("option needs a value\n"); break; case '? ' : printf("unknown option: %c\n", optopt); break; } for(; optind < argc; optind++) printf("argument: %s\n", argv[optind]); return (0); } 2. Hãy viêt chương trình làm việc với biên môi trường như sau: a. Liệt kê các biến môi trường của tiến trình hiện tại thông qua biến toàn cục environ. #include <stdlib.h> #include <stdio.h> int main() { char **env = environ; while(*env) { printf("%s\n",*env); env++; } return (0); } b. Lây thông tin của biên môi trường thông qua hàm getenv. Ví dụ như các biến PATH, HOME, ______________________________________ #include <stdlib.h> iinclude <stdio.h> #include <string.h> int main(int argc, char *argv[]) { char *var, *value; if (argc == 1 I I argc > 3) í fprintf (stderr,"usage: environ var [value]\n"); exit (1); > var = argv[1]; value = getenv(var); if(value) printf("Variable %s has value %s\n", var, value); else printf("Variable %s has no value\n", var); if(argc == 3) { char *string; value = argv[2]; 2/44 string = malloc(strlen(var)+strlen(value)+2); if(¡string) { fprintf(stderr,"out of memory\n"); exit (1); } strcpy(string,var); strcat(string,"="); strcat(string,value); printf("Calling putenv with: %s\n",string); if(putenv(string) != 0) { fprintf(stderr,"putenv failed\n"); free(string); exit (1); } value = getenv(var); if(value) printf("New value of %s is %s\n", var, value); else printf("New value of %s is null??\n", var); } return (0); Lam viec v<yi File Co hai ca che lam viec voi File. • Truy cap va thao tac vai File thong qua cac loi goi he thong. File Descriptor chuan: STDIN FILENO, STDOUT FILENO, va STDERR FILENO • Truy cap va thao tac voi File thong qua cac ham chuan thu vien. con tro chuan kieu FILE nhu: FILE * stdin, stdout, stderr. Cac ham lam viec cr muc thap - muc loi goi he thong truy cap den noi dung file: #include <unistd.h> int Các nội dung cần ôn tập với C Kiến thức chung Kiến thức lập trình C trong UNIX về cơ bản cũng giống như học lập trình trong Borland C 3.1 (còn gọi là phiên bản BC cho DOS) cho nên các bạn có thể tham khảo các cú pháp cũng như các hàm trong BC. Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhấn mạnh 1 chút về các vấn đề sau: • Program Arguments. int main(int argc, char *argv[]) . o Chú ý rằng argv[0] luôn có và chính là tên chương trình. o Để lấy các tham số và các đối số một cách đầy đủ thì cần dùng các hàm và biến môi trường như sau: • Environment Variables. Liệt kê hoặc thiết lập các biến môi trường thông qua các hàm và biến toàn cục như sau: Có 1 số bài tập như sau: 1. Giả sử có 1 chương trình cần chạy với 1 số options như -i, -l, -r, -f và sau -f sẽ có 1 argument. Khi đó chương trình chạy như sau: Hãy viết chương trình minh họa để ra kết quả như trên. #include <stdio.h> #include <unistd.h> int main(int argc, char *argv[]) { int opt; while((opt = getopt(argc, argv, "if:lr")) != -1) { switch(opt) { case 'i': case 'l': case 'r': printf("option: %c\n", opt); break; 1/44 #include <unistd.h> int getopt(int argc, char *const argv[], const char *optstring); extern char *optarg; extern int optind, opterr, optopt; extern char **environ; char *getenv(const char *name); int putenv(const char *string); $ ./argopt -i -lr 'hi there' -f fred.c -q option: i option: l option: r option: f filename: fred.c argopt: invalid option q unknown option: q argument: hi there case 'f': printf("filename: %s\n", optarg); break; case ':': printf("option needs a value\n"); break; case '?': printf("unknown option: %c\n", optopt); break; } } for(; optind < argc; optind++) printf("argument: %s\n", argv[optind]); return(0); } 2. Hãy viết chương trình làm việc với biến môi trường như sau: a. Liệt kê các biến môi trường của tiến trình hiện tại thông qua biến toàn cục environ. #include <stdlib.h> #include <stdio.h> int main() { char **env = environ; while(*env) { printf("%s\n",*env); env++; } return(0); } b. Lấy thông tin của biến môi trường thông qua hàm getenv. Ví dụ như các biến PATH, HOME,… #include <stdlib.h> #include <stdio.h> #include <string.h> int main(int argc, char *argv[]) { char *var, *value; if(argc == 1 || argc > 3) { fprintf(stderr,"usage: environ var [value]\n"); exit(1); } var = argv[1]; value = getenv(var); if(value) printf("Variable %s has value %s\n", var, value); else printf("Variable %s has no value\n", var); if(argc == 3) { char *string; value = argv[2]; 2/44 string = malloc(strlen(var)+strlen(value)+2); if(!string) { fprintf(stderr,"out of memory\n"); exit(1); } strcpy(string,var); strcat(string,"="); strcat(string,value); printf("Calling putenv with: %s\n",string); if(putenv(string) != 0) { fprintf(stderr,"putenv failed\n"); free(string); exit(1); } value = getenv(var); if(value) printf("New value of %s is %s\n", var, value); else printf("New value of %s is null??\n", var); } return(0); } Làm việc với File Có hai cơ chế làm việc với File. • Truy cập và thao tác với File thông qua các lời gọi hệ thống. File Descriptor chuẩn: STDIN_FILENO, STDOUT_FILENO, và STDERR_FILENO • Truy cập và thao tác với File thông qua các hàm chuẩn thư viện. con trỏ chuẩn kiểu FILE như: FILE * stdin, stdout, stderr. Các hàm làm việc ở mức thấp – mức lời gọi hệ thống truy cập đến nội dung file: Các hàm truy cập đến thuộc tính của file 3/44 #include <unistd.h> int creat(const char *pathname, mode_t mode); int open(const char *pathname, int oflag, mode_t mode); int close(int filedes); off_t seek(int filedes, off_t offset, int whence); ssize_t read(int filedes, void *buf, size_t nbytes); ssize_t write(int filedes, const Trang 1 CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9 Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau: a) A= 3 13 6 2 3 4 3 3     b) B= x y y x x y xy x y     với x>0 ; y> 0 ; xy c) C = 4 2 3 6 2   d) D =   3 2 6 6 3 3  Câu 2: Cho biểu thức : 2 2 2 1 2 1 .) 1 1 1 1 ( x x xx A       1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa . 2) Rút gọn biểu thức A . 3) Giải phương trình theo x khi A = -2 . Câu 3: Cho biểu thức : A = 1 1 2 : 2 a a a a a a a a a a                a) Với những giá trị nào của a thì A xác định . b) Rút gọn biểu thức A . c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên . Câu 4: a) Rút gọn biểu thức: A = 45 20 ; B = 2 2 m n n m n    ; C = 1 1 1 : 1 1 1 x x x x            ( với x 0; 1x  ) b) Chứng minh rằng 0  C < 1 Câu 5: Cho biểu thức Q =                       1 2 1 1 : 1 1 a aaaa a (a>0; a 1 ) a) Rút gọn Q. b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2 2 . c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0. VẤN ĐỀ I: RÚT GỌN BIỂU THỨC Trang 2 Câu 6: Cho biểu thức P = 1 1 8 3 2 : 1 9 1 3 1 3 1 3 1 x x x x x x x                          . a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tìm các giá trị của x để P = 6 5 . Câu 7: Cho biểu thức P = 2 3 3 2 2 : 9 3 3 3 x x x x x x x x                         . a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. C\âu 8: Cho biểu thức P = 1 2 2 1 2 : 1 1 1 1 x x x x x x x x                        với x 0; 1x  . a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x. Câu 9: Cho biểu thức P = 2 2 2 2 : 1 2 1 2 1 x x x x x x x                       với 0; 1x x  . a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P > 0. c) Tính giá trị của P khi x = 7 - 4 3 . d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x. VẤN ĐỀ II: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình: a) x 1 x 1 1 2 4     b) x 2y x y 5       Câu 2: Giải các phương trình sau : a) 1 3 2 2 6x x     b) x 4 + 3x 2 – 4 = 0 c) 2 2 3 1 0x x   . Câu 3: Giải pt và hệ phương trình sau: a) 3 2 6 x y x y        b) 3x + 2y = 5 15 x - y = 2      c) 2 2 5 2 4 2 0x x   Trang 3 Cừu 4: Cho phương trình bậc hai : 2 3 5 0x x   và gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 và x 2 . Không giải phương trình , tính giá trị của các biểu thức sau : a) 2 2 1 2 1 1 x x  b) 2 2 1 2 x x c) 3 3 1 2 1 1 x x  d) 1 2 x x Câu 4: Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình sau: a) 6 - 3x ≥ -9 b) 2 3 x +1 = x - 5 c)2(x + 1) = 4 – x d) (2 x)(1 x ) x 5     e) 1 1 1 3 4 5 x y x y            Câu 5: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x 2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1). a) Giải phương trình (1) khi m = -5. b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 với mọi giá trị của m. c) Tìm GTNN của biểu thức M = 1 2 x x . Câu 6: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x 2 - 2mx - m 2 - 1 = 0. (1) a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x 1 , x 2 của phương trình mà không phụ thuộc vào m. c) Tìm m thỏa mãn hệ thức 2 5 1 2 2 1  x x x x . ...Onthionline.net 12,0.10-8 Sắt Phần lý thuyết • Định luật Ôm -Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan