de thi hkii ly 6 thcs luong son 92682

2 72 0
de thi hkii ly 6 thcs luong son 92682

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hkii ly 6 thcs luong son 92682 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trường : THCS Nguyễn Thái Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII Họ và tên : MÔN :VẬT Lớp:6 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: …./…./2008 Điểm Lời phê A.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất mà em chọn: (1đ) Câu 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi: (0.25 điểm) A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác đònh đối với từng chất lỏng. D. Xảy ra đối với mọi chất lỏng. Câu 2:Vì sao khi trồng chuối hay mía người ta thường phạt bớt lá? (0.25 điểm) A.Chỉ nhằm mục đích cho tiện việc đi lại chăm sóc cây B.Chỉ nhằm mục đích hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho lá cây C.Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bò mất nước hơn D.Cả 2 lí do A và B Câu 3:Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng nào? (0.25 điểm) A.Bay hơi B.Ngưng tụ C.Đông đặc D.Cả 3 hiện tượng trên Câu 4:Vì sao khi đứng trước biển hoặc sông, hồ ta cảm thấy mát mẻ? A.Vì trong không khí có nhiều hơi nước (0.25 điểm) B.Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh C.Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió D.Vì cả 3 nguyên nhân trên II. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1đ) Câu 1:Mọi chất khí khác nhau sẽ có sự dãn nở vì nhiệt……………. Câu 2:Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ ……………. Câu 3:T 0 K =t 0 C +………… Câu 4 :Khi nung nóng 1 vật rắn trọng lượng riêng của vật ………… III: Hãy nối các ý 1,2,3,4,ở cột A với các ý a,b,c,d ở cột B để được một khẳng đònh đúng (1 đ) Cột A Cột B 1)Sự nóng chảy 2)Sự bay hơi 3)Sự ngưng tụ 4)Sự đông đặc a)là sự biến đổi 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn b)Là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng c)là sự biến đổi của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng d)là sự biến đổi 1 chất từ thể lỏng sang thể hơi B. Phần tự luận khách quan (7 điểm) Câu 1)Nêu các yếu tố liên quan đến tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng? (1 .5 điểm) Đề dự bò ……………………… Câu 2)Đồ thò ở hình bên mô ta sự thay đổi nhiệt độ của nước.Nước ở trạng thái nào, quá trình nào ứng với các đoạn AB,BC,CD,DE? (2 điểm) Câu 3)Vào mùa đông khi hà hơi từ miệng vào mặt kính, ta thấy mặt kính bò mờ đi.hãy giải thích? ( 1điểm) Câu 4)Tính xem nhiệt độ 35 0 C,47 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? (2.5điểm) Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ A.Phần trắc nghiêm khách quan (3 điểm) I.(1 điểm) Câu 1:C Câu 2:C Câu 3:A Câu 4:B Mỗi câu đúng 0.25 điểm II.(1 điểm) a-khác nhau,b-80 0 C,c-273,d-giảm III. (1 điểm) 1-c,2-d,3-a,4-b Mỗi câu đúng 0.25 điểm II. Phần tự luận khách quan (7 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) -Nhiệt độ -Gió -Diện tích mặt thoáng chất lỏng Mỗi ý 0.5 điểm Câu 2:(2 điểm) -Đoạn AB:Nước ở trạng thái sôi -Đoạn BC:Thể lỏng và nguội dần -Đoạn CD:Đông đặc -Đoạn DE:Rắn và nguội dần Mỗi ý 0.5 điểm Câu 3: (1 điểm) Mùa đông hà hơi vào mặt kính,do hơi trong miệng ấm và có nhiều hơi nước khi gặp nhiệt độ thấp của mặt kính sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti làm mờ kính Câu 4:(2.5điểm) Ta có 1 0 C tương ứng với 1,8 o F (0.25 điểm) Và 0 0 C tương ứng với 32 0 F (0.25 điểm) Nên 35 0 C =0 0 C+35 0 C=32 0 F+ (35x1,8 0 F)=95 0 F (1 điểm) 47 0 C=0 0 C+47 0 C=32 0 F+(47x1,8 0 F)=116,6 0 F (1 điểm) Onthionline.net Phòng Giáo dục & đào tạo Huyện Lương Sơn Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2008 - 2009 Môn: Vật - lớp (Thời gian: 45 phút - Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) Chọn ghi vào làm chữ đứng trước câu trả lời đúng: Hiện tượng sau xảy đun nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Thể tích vật tăng C Khối lượng vật giảm C Thể tích vật giảm Khi tăng nhiệt độ lượng nước từ 00C lên 40C thì: A Thể tích lượng nước tăng lên B Thể tích lượng nước giảm C Thể tích lượng nước không thay đổi D Cả ý sai Sử dụng dụng cụ dụng cụ sau để đo nhiệt độ? A Lực kế B Cân đồng hồ C Nhiệt kế D Bình chia độ Một người dùng nhiệt kế đo nhiệt độ phòng, thấy nhiệt kế 310C Nhiệt độ 0F nhiệt giai Farenhai? A 87,80F B 67,80F C 320F D 31oF Sắp xếp sau thứ tự từ chất nở nhiệt nhiều đến chất nở nhiệt ít? A Rắn – Lỏng – Khí B Rắn – Khí – Lỏng C Lỏng – Rắn – Khí D Khí – Lỏng – Rắn Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nóng chảy? A Đun nhựa rải đường B Đốt đèn cồn C Đốt nến D Đúc nồi gang Sự đông đặc chuyển chất từ: A Thể sang thể lỏng B Thể lỏng sang thể C Thể rắn sang thể lỏng D Thể lỏng sang thể rắn Onthionline.net điều kiện tiêu chuẩn, nước sôi nhiệt độ nhiệt độ sau đây? A 00C B 500C C 800C D 1000C Vào mùa lạnh, thở có “khói” vì: A Có nhiều sương mù B Do có nhiều bụi công nghiệp C Hơi nước bay ta thở gặp không khí lạnh bị ngưng tụ D Hơi nước không khí bị ngưng tụ ta thở 10 Kết luận sau sai nói giãn nở nhiệt băng kép? A Khi nhiệt độ tăng, đầu băng kép bị cong phía kim loại giãn nở B Khi nhiệt độ tăng, thể tích băng kép tăng C Khi nhiệt độ tăng, khối lượng băng kép tăng D Người ta thường sử dụng băng kép việc đóng ngắt mạch điện Câu 2: (2 điểm) Khi ta nhúng bình thủy tinh đựng đầy nước vào chậu đựng nước nóng, thủy tinh nước nở nước dâng lên tràn bình thủy tinh Hãy giải thích Câu 3: (3 điểm) Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0C) 20 14 40 60 80 100 100 10 12 100 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian b Cho biết đoạn thẳng đường biểu diễn ứng với trình nào? thời gian trình? Trường : THCS Nguyễn Thái Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII Họ và tên : MÔN :VẬT Lớp:6 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: …./…./2008 Điểm Lời phê A.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) I.Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1:Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bò khít lại.Muốn tách rờiø 2 cốc ta làm cách nào trong các cách sau: (0.25 điểm) A.Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả đá vào B.Ngâm cốc trên vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng C.Ngâm cả hai vào cốc nước nóng D. Ngâm cả hai vào cốc nước lạnh Câu 2:1 Vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật : A.Không thay đổi C.Giảm khi nhiệt độ giảm (0.25 điểm) B.tăng khi nhiệt độ tăng D.Cả B và C đều đúng Câu 3: Nhiệt kế là dụng cụ để: A. Đo nhiệt lượng. B. Đo nhiệt độ. (0.25 điểm) C. Đo sự co dãn của nhiệt. D. Đo lực. Câu 4:Các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì: A.Để trang trí C.Để khi co dãn vì nhiệt mái không bò hư B.Để dễ thoát nước D.Cả A,B,C đều đúng (0.25 điểm) II. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1đ) Câu 1: Sự chuyển từ (1)…………………………………… sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Câu 2: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là (2)………………………………………… Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào (3)………………………………………, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 4: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì (4) ……………………… III. Hãy điền đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô vuông của các câu sau: (1đ) Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Câu 2: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 3: Sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. B.Tự luận khác quan (7 điểm) Câu1 : (2đ) Quan sát đường biểu diễn (xem hình bên dưới) a)Đồ thò trên biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? b)Từ lúc chất đó có nhiệt độ 20 0 C được làm lạnh đến nhiệt độ đông đặc mất bao nhiêu lâu? c)Quá trình đông đặc mất bao nhiêu lâu? d)Đoạn DE của đồ thò cho ta biết điều gì? Đề chính thức ……………………… Câu 2:Nguyên nhân nào hình thành nên các đám mây? (1 điểm) Câu 3:Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bò bật ra, nêu cách khắc phục ? (1.5 điểm) Câu 4:Tính xem 27 0 C và 327 0 C ứng với bao nhiêu 0 K? (2.5 điểm) Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC A.Phần trắc nghiêm khách quan (3 điểm) I. (1đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C II. (1đ) Mỗi từ đúng đạt 0, 25đ Câu 1: thể rắn Câu 2: sự ngưng tụ Câu 3: nhiệt độ Câu 4: không thay đổi III. (1đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: Đ B.Tự luận khách quan (7 điểm) Câu 1:( 2 điểm) a)Vì nhiệt độ đông đặc ở 0 0 C nên chất lỏng là nước (0.5 điểm) b)Thời gian từ 20 0 C giảm đến nhiệt độ đông đặc: t 1 =20’-0’=20 phút (0.5 điểm) c)Thời gian diễn ra quá trình đông đặc : t 2 =50’-20’=30’ (0.5 điểm) d)sau khi đông đặc nước tiếp tục giảm xuống -5 0 C và giữ nguyên ở nhiệt độ này Câu 2:Nước bốc hơi lên cao gặp không khí lạnh và ngưng tụ thành mây(1 điểm) Câu 3:(1.5 điểm) Khi rót nước, không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, nếu đậy ngay thì lượng không khí này bò nước trong phích làm cho nó nóng lên, nở ra sẽ làm bật nút phích (1 điểm) *Cách khắc phục :Ta nên đợi 1 chút cho lớp không khí này nở ra và thoát ra ngoài 1 phần rồi mới đậy nút phích (0.5 điểm) Câu 4:(2.5 điểm) Ta có 0 K= t 0 C +273 0 (0.5 điểm) t 0 C=27 0 C thì 0 K= 27+273=300 0 K (1 điểm) t 0 C=327 0 C thì 0 K= 327+273=600 0 K (1 điểm) PHÒNG GD& ĐT PHÚ LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Lộc An Môn: Vật 6 Năm học: 2009-2010 Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1: (2 điểm) Tại sao không nên đổ nước thật đầy chai rồi rồi mới để vào ngăn đá của tủ lạnh? Bài 2: (2 điểm) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Bài 3: (2 điểm) Tại sao các tấm tôn lợp nhà có dạng lượn sóng? Bài 4: (2 điểm) Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan? Bài 5: (2 điểm) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. HẾT PHÒNG GD& ĐT PHÚ LỘC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Lộc An Môn: Vật 6 Năm học: 2009-2010 Bài 1: Vì nước đông đặc lại thành nước đá thì thể tích của nước tăng lênnên nó có thể làm chai bị vỡ. Bài 2: Vì không khí trong quả bóng bàn khi nóng lên nở ra làm phồng qua ra bóng. Bài 3: Vì để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn. Bài 4: Sương mù thường có vào mùa lạnh. Vì khi Mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù lại tăng. Bài 5: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển. Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ của những thí nghiệm ./. Trường THCS An Lộc B Họ Tên : ………………………… Lớp : ……. KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) MÔN : VẬT LÍ ( thời gian 45 phút ) A / TRẮC NGHIỆM (5Đ) I Chọn phương án cách khoanh tròn chữ đứng đầu câu (3,5đ) Hiện tượng xảy cầu đồng bị hơ nóng A Thể tích cầu tăng B Thể tích cầu giảm C Nhiệt độ cầu giảm D Khối lượng cầu tăng Sự nở thêm nhiệt chất xếp theo thứ tự từ nhiều tới A Rắn – Khí - Lỏng B Rắn - lỏng – Khí C Lỏng – Khí - rắn D Khí - lỏng - Rắn Nhiệt kế hoạt động chủ yếu dựa tượng A Sự nở nhiệt chất rắn B Sự nở nhiệt chất lỏng C Sự nở nhiệt chất khí D Sự bay Đặt ca đựng nước vào ngăn đá tủ lạnh , tượng sẻ xảy nước ca A Nhiệt độ tăng B Đông đặc C Nóng chảy D Ngưng tụ Trên thân nhiệt kế Y tế , vạch chia 370C thường hiển thị màu đỏ có ý nghĩa A Làm đẹp thân nhiệt kế B Mốc thân nhiệt thể người bị nóng sốt C Mốc thân nhiệt thể người bị cảm lạnh D Mốc thân nhiệt thể người bình thường Theo thang đo nhiệt giai FarenHai, nhiệt độ nước sôi A 00C B 00F C 2120 F D 2210F Chất thép có nhiệt độ nóng chảy 13000C , đun khối thép tới nhiệt độ 1276 0C tồn thể A Rắn B Rắn Lỏng C Lỏng D Cả A,B,C II Thực điền khuyết (1,5đ) Chọn cụm từ gợi ý : thay đổi/ không đổi / giống nhau/ khác / nóng chảy/bay Sự nở thêm nhiệt chất lỏng khác (a)……………………………… . Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ vật (b)……………………… 10 Công việc sản xuất muối có liên quan đến tượng (c)……………………………. B TỰ LUẬN ( 5đ) 11 Giải thích tượng có giọt nước bám vào thành ly thuỷ tinh đựng nước đá chanh ( 2đ) 12 Hãy tính xem 45o C ứng với độ F? ( 1đ ) 13 Bảng theo dõi nhiệt độ không khí phòng ngày gần . Thời điểm (giờ) 7h 9h 11h 12h 13h 15h 16h 17h nhiệt độ ( C) 30 31 33 35 35 34 32 30 Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ không khí phòng theo thời gian ngày (2đ) Bài làm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật lí Năm học : 2011-2012 TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH Tổ : Toán - Lí - Tin MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA Vận dụng Mức độ Nhận biết Nội dung Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng khí Một số ứng dụng nở nhiệt chất Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Câu ( đ) (2đ) Câu Câu (1đ) (1đ ) (2đ) Nhiệt kế - Nhiệt giai Câu (2đ) (2đ) Sự bay – ngưng tụ Sự sôi Tổng cộng (4đ) (1đ) Câu Câu (2đ) (1 (3đ) đ) Câu (1đ) (1đ) (3đ) (2đ) (10đ) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật – Khối Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 01 Câu 1: (2 điểm) a) Nêu kết luận nở nhiệt chất khí? b) Vì đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm? Câu 2: (2 điểm) a) Băng kép cấu tạo có tính chất gì? b) Tại chổ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa có khe hở? Câu 3: (2 điểm) a) Kể tên loại nhiệt kế mà em học? b) Tính xem 370C 0F ? Câu 4: (3 điểm) a)Thế bay hơi? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? b) Vì trồng mía hay chuối người ta thường cắt bỏ bớt nó? Câu 5: (1 điểm) Nêu đặc điểm sôi ? ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật – Khối Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 02 Câu 1: (2 điểm) a, Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? b,Vì đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm? Câu 2: (2 điểm) a, Băng kép cấu tạo có tính chất gì? b, Tại chổ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa có khe hở? Câu 3: (2 điểm) a, Nhiệt kế thường dung hoạt động dựa tượng nào? b,Tính xem 400C 0F ? Câu 4: (3 điểm) a)Thế nóng? Nêu đặc điểm nóng chảy? b) Vì trồng mía hay chuối người ta thường cắt bỏ bớt nó? Câu 5: (1 điểm) Nêu đặc điểm sôi ? Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN VẬT – KHỐI (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Nội dung a) Các kết luận nở nhiệt chất khí: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn b) Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì: - Khi nước sôi (nóng lên) nước nở ra, - Thể tích tăng nên bị tràn ấm a) - Băng kép gồm hai kim loại có nở nhiệt khác (thí dụ đồng thép) - Được tán chặt vào dọc theo chiều dài - Băng kép có tính chất đốt nóng làm lạnh bị cong lại b) Chổ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa có khe hở vì: - Khi trời nóng, đường ray dài - Không có khe hở nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, - Gây lực lớn làm cong vênh đường ray a) Các loại nhiệt kế thường dùng là: - Nhiêt kế thủy ngân - nhiệt kế rượu - nhiệt kế y tế b) 370C = 00C + 370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F a) Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: - nhiệt độ - gió - diện tích mặt thoáng chất lỏng b) Khi trồng mía hay chuối người ta thường cắt bỏ bớt vì: - có lỗ khí - nước thoát qua lỗ khí - để nhiều lượng nước thoát lớn - cắt bớt để giảm bay làm bị nước Mã đề 01 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Đặc điểm sôi : - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định gọi nhiệt 0,5 độ sôi - Trong suốt trình sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN VẬT – KHỐI (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Mã đề 02 Nội dung a, Các kết luận nở nhiệt chất rắn: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác b) Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì: - Khi nước sôi (nóng lên) nước nở ra, - Thể tích tăng nên bị tràn ấm b) - Băng kép gồm hai kim loại có nở nhiệt khác (thí dụ đồng thép) - Được tán chặt vào dọc theo chiều dài - Băng kép có tính chất đốt nóng làm lạnh bị cong lại b) Chổ tiếp nối hai đầu ray đường tàu hỏa có khe hở vì: - Khi trời nóng, đường ray dài - Không có khe hở nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, - Gây lực lớn làm cong vênh đường ray a, Nhiệt kế thường dung hoạt động dựa tượng : dãn nở nhiệt chất Điểm 400C = 00C + 400C = 320F + (40 x 1,80F) = 1040F a) Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Đặc điểm nóng chảy: - phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định - nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - thời gian ...Onthionline.net điều kiện tiêu chuẩn, nước sôi nhiệt độ nhiệt độ sau đây? A 00C B 500C C 800C D 1000C... bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0C) 20 14 40 60 80 100 100 10 12 100 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian b Cho biết đoạn

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan