Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại việt nam

86 253 0
Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ K IN H TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHựT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 L Ờ I C A M Đ OAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “CÁC NHÂN TÁC ĐỘNG ĐÉN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận văn số liệu thu thập từ thực tế, xử lý trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài TPHCM, 10 tháng 05 năm 2017 PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU DANH MỤC CÁC HÌNH YẺ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1.1 Lý chọn đề tà i .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ket cấu nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tà i CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VÈ CÁC NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Đ Â Y 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Khả khoản 2.1.2 Vai trò khoản hệ thống kinh tế .6 2.1.3 Biểu khả khoản 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến khả khoản .9 2.1.5 Phương pháp đo lường khả khoản 10 2.2 Các nghiên cứu trước 17 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản cách đo lường 20 2.2.1 Các nhân tố vĩ m ô 20 2.2.2 Các nhân tố vi m ô 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÈ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N A M 26 3.1 Tổng quan chung hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2016 26 3.1.1 Loại hình số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2016 27 3.1.2 Tình hình vốn điều l ệ 29 3.1.3 Tình hình tổng tài sản NHTM 33 3.1.4 Tình hình hoạt động cho vay NHTM .36 3.1.5 Tình hình hoạt động huy động vốn NH TM 39 3.1.6 Tình hình lợi nhuận NHTM 41 3.2 Thực trạng khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 -2016 43 3.2.1 Tình hình tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 43 3.2.2 Tình hình tỷ số giới hạn huy động vốn (H i) 45 3.2.3 Tình hình tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản (H2) 47 3.2.4 Tình hình số lực cho vay (H4) 48 3.2.5 Tình hình số dư nợ tiền gửi khách hàng (H5) 50 3.3 Đánh giá khả khoản NHTM Việt N am 51 3.3.1 Những thành tựu đạt đư ợc 51 3.3.2 Hạn chế tồn tạ i 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÈ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 54 4.1 Nguồn thu thập số liệu 54 4.2 Quy trình nghiên cứu 54 4.3 Phương pháp nghiên cứu 55 4.3.1 Phương pháp thống kê mô t ả 55 4.3.2 Phương pháp tương quan .55 4.3.3 Phương pháp hồi quy 55 4.4 Giả thuyết nghiên cứu 56 4.4.1 Mối quan hệ tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản (DEP) khoản ngân hàng 56 4.4.2 Mối quan hệ chi phí von (COF) thanhkhoản ngân hàng 56 4.4.3 Mối quan hệ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tống tài sản (CAP) khoản ngân hàng 56 4.4.4 Mối quan hệ quy mô ngân hàng (SIZE) khoản ngân hàng 57 4.4.5 Mối quan hệ khả sinh lời (ROA) khoản ngân hàng 57 4.4.6 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế (GDP) khoản ngân hàng.57 4.4.7 Mối quan hệ lạm phát (INF) khoản ngân hàng 58 4.4.8 Mối quan hệ thất nghiệp (UNE) khoản ngân hàng 58 4.5 M ôhìnhnghiêncứu .58 4.6 Ket nghiên cứu 60 4.6.1 Thống kê biến giai đoạn 2005-2016 60 4.6.2 Kiểm tra ma trận tương quan 61 4.6.3 Phân tích hồi q u y 62 4.7 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 64 4.7.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 64 4.7.2 Kiểm định tượng phương sai thay đ ổ i 65 4.7.3 Kiểm định tượng tự tương quan 65 4.7.4 Phương pháp bình phương bé tống (GLS) 66 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu .67 4.8.1 Đối với mối quan hệ tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản khoản 67 4.8.2 Đối với mối quan hệ chi phí vốn khoán 67 4.8.3 Đối với mối quan hệ quy mô ngân hàng khoản 68 4.8.4 Đối với mối quan hệ lạm phát khoản 68 4.8.5 Đối với mối quan hệ thất nghiệp khoản 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 5: KIÉN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Một số kiến nghị 71 5.2.1 Đối với nhân tố vi m ô 71 5.2.2 Đối với nhân tố vĩ m ô 72 5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả khoản NHTM Việt Nam 73 5.3.1 Giải pháp vi mô 73 5.3.2 Giải pháp vĩ mô 74 5.4 Hạn chế cùa đề tài hướng nghiên cứu 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT KT Kinh tế K T -X H Kinh tế - xã hội NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tóm tắt số nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến khả k h o ản 19 Bảng 3.1: Các loại hình số lượng NHTM từ năm 2005 đến 2016 28 Bảng 3.2: Các NHTM chưa đáp ứng viêc tăng vốn điều lệ vào năm 0 29 Bảng 3.3: v ố n điều lệ qua năm 2006, 2008 2010 30 Bảng 3.4: v ố n điều lệ NHTM Việt Nam tính đến năm .32 Bảng 3.5: Chỉ số giới hạn huy động vốn NHTM giai đoạn 2005- 46 Bảng 3.6: Chỉ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản (H2) NHTM giai đoạn 2005 2016 47 Bảng 3.7: Chỉ số lực cho vay NHTM giai đoạn 2005 - 2016 49 Bảng 3.8: Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng NHTM giai đoạn 2005-2016 50 Bảng 4.1: Kỳ vọng dấu biến mô h ìn h .59 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến mô hình 60 Bảng 4.3: Kết ma trận tưcmg q u a n 61 Bảng 4.4: Tổng hợp kết hồi quy mô hình Pooled, FEM, R E M 62 Bảng 4.5: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 64 Bảng 4.6: Ket hồi quy mô hình GLS: 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Biểu đồ tình hình tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016.33 Hình 3.2: Biểu đồ tổng tài sản NHTM Việt Nam năm 2016 35 Hình 3.3: Biểu đồ dư nợ cho vay NHTM từ năm 2005 đến .36 Hình 3.4: Biếu đồ dư nợ cho vay NH năm 2016 38 Hình 3.5: Biếu đồ tình hình hoạt động huy động vốn NH giai đoạn 2005 - 2016 .39 Hình 3.6: Biếu đồ tình hình huy động vốn NHTM năm 2016 40 Hình 3.7: Biếu đồ tình hình lợi nhuận NH giai đoạn 2005 - 41 Hình 3.8: Biểu đồ tình hình lợi nhuận NHTM năm 42 Hình 3.9: Biểu đồ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR giai đoạn 2005 - 2016 44 Hình 4.1: Các bước tiến hành nghiên cứu .54 Hình 4.2: Kiểm định Redundant 63 Hình 4.3: Kiểm định Hausman 63 Hình 4.4: Ket phần dư mô hình REM 65 Hình 4.5: Kiểm tra tượng tự tương quan 65 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Khoảng vài năm trở lại đây, mà phủ cố gắng phấn đấu phát triến KT với tốc độ tăng trường GDP tương đối cao dẫn đến xảy tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng, sau lạm phát (hoặc nguy lạm phát), hạn chế dừng hẳn tăng trưởng tín dụng, hút tiền từ lưu thông khoản hệ thống NH lại căng thẳng, người dân lại hoang mang cho khoản tiền gửi tiết kiệm Đối với NHTM, khoản nhân tố quan trọng Đây nhân tố thể uy tín, sức mạnh vị NH thị trường Khả khoản NH tốt nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà NH cần Nếu nguồn vốn không đáp ứng đủ yêu cầu dẫn đến NH khả toán làm uy tín NH, kéo theo phá sản NH Vào khoảng cuối năm 2007, Mỹ xảy khủng hoảng khoản mà kèm theo loạt NH phá sản Cục dự trữ liên bang Mỹ phải bơm tiền vào hệ thống NH để tráng khủng hoảng khoản xảy Và hậu việc tăng trưởng nóng tín dụng mà cụ việc cho vay mua nhà chuân trước Các khoản nợ xấu NH ngày thua lỗ khả toán ủ y ban Basel giám sát NH (BCBS 2004) nguyên nhân gốc rễ khủng hoảng tài Mỹ việc cho vay chuấn, điều nhấn chìm toàn KT Mỹ hệ thống tài toàn cầu dẫn đến xảy vấn đề khoản 63 c -0.1762(***) 0.8917Ị***) 0.7062c***) Hệ số xác định điều chỉnh R2 0.2764 0.7155 0.3202 Thống kê F 13.3230 20.7693 16.4296 0.0000 0.0000 0.0000 Xác suất Prob ( F-statỉstic) Kiểm định Redundant Prob = 0.0000 Kiểm định Hausman Prob = 1.000 Mức V n g h ĩ a : 10%(*),5%(**)và 1%(***) Từ bảng 4.4 nhận thấy giá trị p-value mô hình 0.0000, điều cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê mức 1% Hình 4.2: Kiểm định Redundant Redundant Fixed Effects Tests Equation: P00LEDỮ1 re st cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Statistic 17178743 268 848818 d.f (23,256) 23 Prob 0.0000 0.0000 So sánh mô hình FEM mô hình Pooled OLS nhận thấy mô hình FEM tốt sau dùng kiếm định Redundant với p-value = 0.0000 nhỏ mức ý nghĩa 5% Hình 4.3: Kiểm định Hausman 64 Correlated Random Effects -H ausm an T est Equation: POOLE D01 T est cross-sectio n random effects T e s tS u m m a ry Chi-Sq Statistic C hi-Sq.d.f 0.000000 s C ross-section random Prob 1.0000 So sánh mô hình FEM mô hình REM nhận thấy mô hình REM tốt sau dùng kiếm định Hausman với p-value = E0000 lớn mức ý nghĩa 5% Từ kiểm định trên, ta chọn mô hình REM phù hợp Tiếp theo tiến hành kiếm định giả định hồi quy tượng đa cộng tuyến, tượng tự tương quan, tượng phương sai thay đối đế đánh giá chất lượng mô hình 4.7 Kiểm định vỉ phạm giả định hồi quỵ 4.7.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Bảng 4.5 bảng kết kiêm định tượng đa cộng tuyến theo phương pháp hệ số phóng đại phương VIF, sử dụng mô hình hồi quy phụ biến độc lập mô hình Băng 4.5: Kết kiếm định tượng đa cộng tuyến Hệ số xác định hiệu chỉnh Chỉ tiêu Giá trị VIF hồi quy phụ Rj2 DEP 0.4569 1.2638 COF 0.5445 1.4214 CAP 0.5243 1.3791 SIZE 0.6193 1.6221 ROA 0.2302 1.0559 65 GDP 0.5285 1.3875 INF 0.5598 1.4564 UNE 0.3539 1.1431 Nhìn vào bảng 4.5 nhận thấy hệ số phóng đại phương sai VIF tất biến nhỏ 10, nên LIQ tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 4.7.2 Kiếm định tượng phương sai thay đối Đe kiếm định tượng phương sai thay đổi, sử dụng phương pháp BreuschPagan-Godfey để kiểm định Với giả thuyết đặt Ho: Không có tượng phương sai thay đối Hình 4.4: Kết phần dư mô hình REM HeteroskedasticityTest: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained ss 3.505405 26.30396 25.22451 Prob F(8,279) Prob Chi-Square(S) Prob Chi-Square[8) 0.0007 0.0009 0.0014 Từ hình 4.4 cho thấy p-value mô hình nhỏ 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận mô hình có tượng phương sai thay đổi 4.7.3 Kiểm định tượng tự tương quan Để kiểm định tượng phương sai thay đổi, sử dụng phương pháp LM để kiểm định Giả thuyết đặt Ho: Không có tượng tự tương quan Hình 4.5: Kiểm tra tượng tự tương quan 66 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 331.9111 156.7284 Prob F(1,278) Prob Chi-Square(l) 0.0000 0.0000 Từ hình 4.5 cho thấy p-value mô hình nhỏ 5% nên bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận mô hình có tượng tự tương quan Nhận thấy, qua phân tích kiếm định sử dụng phương pháp bình phương bé OLS không phù hợp với mô hình, giả định hồi quy bị vi phạm, kiếm định T F không xác nên tác giả đề xuất sử dụng mô hình bình phương bé tống quát (GLS) 4.7.4 Phương pháp bình phương bé tổng (GLS) Bảng 4.6: Kết hồi quy mô hình GLS: Chỉ tiêu GLS Xác suất Prob DEP 0.3077(***) 0.0000 COF 1.1917(***) 0.0000 CAP -0.1533 0.1193 SIZE -0.0858C***) 0.0000 ROA 0.8410 0.1891 GDP 1.4074 0.1255 INF -0.7424C***) 0.0000 UNE 1.4521(**) 0.0119 c 0.8719 0.0000 Hệ số xác định điều chỉnh R2 0.7869 Thống kê F 30.3962 67 Xác suất Prob 0.0000 ( F-statistic) Mức V n g h ĩ a : 10%(*),5%(**)và !%(***) Mô hình GLS có R2 0.7869 cho thấy mô hình có phù họp lên đến 78.69% 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu Sau khắc phục khuyết tật mô hình, kết sau: LIQi,t = 0,3077 DEP + 1,1917 COF - 0,1533 CAP - 0,0858 SIZE + 0,8410 ROA + 1,4074 GDP - 0,7424 INF + 1,4521 UNE Các biến DEP, COF, ROA, GDP, UNE có tác động chiều với LIQ, nhiên biến ROA GDP ý nghĩa thống kê Các biến CAP, SIZE, INF có tác động ngược chiều với LIQ, nhiên biến CAP ý nghĩa thống kê 4.8.1 Đối vói mối quan hệ tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản khoản Dựa vào kết nghiên cứu mô hình cho thấy mối quan hệ tống tiền gửi tong tài sản (DEP) khoảntác động chiều với Khi CAP tăng lên 1% LIQ tăng lên 0,3077% Ket với kì vọng đặt với nghiên cứu trước Bonner et al (2013) Như NH có CAP thấp khả khoản NH mức thấp ngược lại Điều phù họp với tình hình thực tế Việt Nam 4.8.2 Đối vói mối quan hệ chi phí vốn khoản Dựa vào kết nghiên cứu mô hình cho thấy mối quan hệ chi phí vốn (COF) khoảntác động chiều với Khi CAP tăng lên 1% LIQ tăng lên 1,1917% Ket với kì vọng đặt Như NH có COF thấp khả khoản NH mức thấp ngược lại 68 4.8.3 Đối vói mối quan hệ quy mô ngân hàng khoản Dựa vào kết nghiên cứu mô hình cho thấy mối quan hệ quy mô NH (SIZE) khoảntác động chiều với Khi SIZE tăng lên 1% LIQ tăng lên 1,1917% Ket với kì vọng đặt Như NH có SIZE thấp khả khoản NH mức thấp ngược lại NH mở rộng quy mô khả khoản tăng, mở hội cho NH việc huy động từ nhiều nguồn khác nhằm nâng cao khoản 4.8.4 Đổi vói mối quan hệ lạm phát khoản Dựa vào kết nghiên cứu mô hình cho thấy mối quan hệ lạm phát (INF) khoảntác động ngược chiều với Khi CAP tăng lên 1% LIQ giảm 0,7424% Ket với kì vọng đặt Như có INF thấp khả khoản NH mức cao ngược lại Do lúc người dân có tâm lý hạn chế tiêu dùng đê tiết kiệm nên NH có thê dễ dàng huy động vốn từ dân cư nên nguồn khoản lúc dồi 4.8.5 Đối vói mối quan hệ thất nghiệp khoản Dựa vào kết nghiên cứu mô hình cho thấy mối quan hệ thất nghiệp (UNE) khoảntác động ngược chiều với Khi ƯNE tăng lên 1% LIQ giảm 1.4521% Kết với kì vọng đặt Như NH có UNE thấp khả khoản NH mức cao ngược lại KÉT LUẬN CHƯƠNG 4: Từ sở lý thuyết nêu chương 3, chương tiến hành nghiên cứu, kiếm định lại giả thuyết nêu với phương pháp phương pháp bình phương bé dạng gộp Pooled OLS, phương pháp mô hình tác động ngẫu nhiên FEM, mô hình tác động cố định REM với kiểm định kiếm định Redundant, kiếm định Hausman đế lựa chọn mô hình Dùng kiểm định giả 69 định hồi quy thấy mô hình REM vi phạm giả định phương sai thay đổi, tự tương quan, từ khắc phục giả định cách sử dụng phương pháp bình phương bé tổng quát GLS Ngoài ra, kết nghiên cứu tìm nhân tố tác động tích cực đến khoản tỷ lệ tống tiền gửi tống tài sản (DEP), chi phí vốn (COF) tỷ lệ thất nghiệp (UNE) Những nhân tố tác động tiêu cực đến khả khoản quy mô NH (SIZE) lạm phát (INF) Từ kết sở đê đưa kiến nghị phù hợp chương đế thích ứng với biến đổi linh hoạt thị trường, nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro cho NHTM 70 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu cung cấp chứng nhân tố tác động đến khả khoản 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 Các nhân tố tác động đến khoản đuợc tìm có ý nghĩa thống kê tỷ lệ tống tiền gửi tống tài sản (DEP), chi phí von (COF) tỷ lệ thất nghiệp (UNE), quy mô NH (SIZE) lạm phát (INF) Bài nghiên cứu sử dụng phuơng pháp hồi quy nhu Pooled OLS, REM, FEM kiếm định giả định hồi quy nhằm tìm mô hình thích họp Ket nghiên cứu cho thấy: • Mối quan hệ tống tiền gửi tống tài sản khả khoản mối quan hệ chiều Điều có nghĩa tiền gửi gia tăng khả khoản NH tăng theo Tuy nhiên luợng tiền gửi tăng mức dẫn đến việc du thừa vốn không tìm đuợc đầu cho NH khoản cho vay • Mối quan hệ chi phí vốn khả khoản mối quan hệ chiều Điều chứng chi phí vốn giảm luợng tiền huy động giảm xuống nên khoản NH trở nên • Quy mô NH lớn có nhiều hội khai thác đuợc loại hình khách hàng khác nhu sản phấm dịch vụ khác Từ dễ dàng thu hút luợng khách hàng lớn Do mà NH lớn thuờng có nguồn cung khoản dồi • Tỷ lệ lạm phát nhân tố quan trọng tác động đến khoản nhân tố tác động nguợc chiều lên khoản 71 • Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp khoản ngược chiều Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với KT gặp khó khăn, DN bị phá sản hàng loạt nên NH thừa khoản không the vốn vào KT Những kết nghiên cứu tìm cung cấp thêm chứng nhân tố tác động đến khoản NH Từ giúp nhà quản trị NH có định hướng phù họp đế đảm bảo an toàn cho hoạt động khoản NH Như nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu ban đầu trả lời hai ba câu hỏi nghiên cứu Ớ Việt Nam kế từ hệ thống NH cải cách, NHTM có bước phát trien đáng kế số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên đề khoản chưa quan tâm cách đắn NH có khả khoản tốt đồng nghĩa với không gặp rủi ro, có nguồn vốn dồi với chi phí thấp Điều giúp NH đáp ứng nhu cầu thị trường Vì việc nghiên cứu khoản NH vô cần thiết Đặc biệt điều kiện KT Việt Nam 5.2 Một số kiến nghị 5.2.1 Đối với nhân tố vi mô tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản, chi phí vốn quy mô NH Đe tài tìm mối quan hệ chiều quy mô NH khoản Do đó, quy mô NH mở rộng khoản cải thiện Khi quy mô NH lớn, NH có khả khai thác tận dụng lợi để nâng cao hình ảnh, thưong hiệu uy tín đê thu hút khách hàng Tuy nhiên việc tăng quy mô NH mức gây nhiều rủi ro nhà quản trị không quản lý hết hệ thống NH Bên cạnh đó, tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản chi phí vốn có mối quan hệ chiều với khoản Do đó, NHNN cần hỗ trợ NH nhỏ tăng vốn điều lệ theo lộ 72 trình phù hợp Ngoài ra, tình trạng thừa khoản sau lại thiếu hụt khoản đòi hỏi cần có sách tăng vốn điều lệ, tăng tài sản Tuy nhiên cần đưa chế phù hợp với nhóm NH Tăng tài sản cần gắn với việc phân bổ tài sản cách hợp lí, an toàn, cần trọng đến tài sản khoản cao đế đảm bảo an toàn khoản cho NH Tiếp theo NH cần trì cấu trúc nguồn vốn họp lí đê tăng cường tỷ trọng huy động vốn từ cá nhân, tố chức đa dạng hóa loại kì hạn huy động Đặc biệt kì hạn huy động trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu khoản hạn chế vay vốn thị trường liên NH 5,2.2 Đối vói nhân tố vĩ mô lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Đe tài tìm mối quan hệ lạm phát khoản mối quan hệ ngược chiếu Nen KT Việt Nam phải trả giá đắt cho vòng luấn quấn lạm phát tăng trưởng KT dẫn đến hệ lụy xảy khủng hoảng số NH Việc kì vọng nhiều vào tăng trưởng KT khiến cho nguồn tiền đầu tư cho vay gia tăng với tốc độ nhanh huy động Thêm vào đó, tác động lạm phát ngày gia tăng buộc NH phải bù đắp khoản tiền mặt tài sản có khả khoản hay vay nợ thị trường liên NH Do NH cần phải thường xuyên kiếm tra nguồn vốn cho vay để tránh nợ xấu xảy ra, cần phân tích phân loại nhóm nợ theo tiêu chuẩn đề nhằm giải nguồn vốn tối ưu cho NH Bên cạnh cần có sách KT vĩ mô phù hợp để giúp NH dễ dàng việc trì khoản Đồng thời, đề tài tìm mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp khoản mối quan hệ ngược chiều Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển việc sản xuất kinh doanh, từ người dân ổn định việc làm, ổn định đời sống giảm tỷ lệ thất nghiệp Khi đó, kích thích KT phát triển nguồn vốn từ NH đưa vào KT thu hút từ tiền nhàn rỗi dân cư dồi dào, giúp cho khoản NH trì ổn định 73 5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả khoản NHTM Việt Nam 5.3.1 Giải pháp vi mô Cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực Việc làm quan trọng việc giữ vững khoản cho NH • Thực cấu huy động cho vay, đặt tỷ lệ phù hợp huy động ngắn hạn, cho vay trung dài hạn, điều chỉnh tỷ lệ huy động từ dân cu từ tổ chức KT (thị trường 1) tỷ lệ tham gia thị trường liên NH (thị trường 2) • Xem xét ưu tiên phát hành giấy tờ có giá cho nghiệp vụ huy động loại giấy tờ đảm bảo cho NH có nguồn vốn ổn định, không biến động thường xuyên tiền gửi thông thường • Hạn chế cho vay tập trung vào số khách hàng lớn, hạn chế tín dụng vào số ngành nghề hay địa phương cụ thể, đa dạng khách hàng ngành nghề để tối ưu hóa hạn chế rủi ro danh mục cho vay Hạn chế cho vay vào lĩnh vực có độ rủi ro có tính đầu cao chứng khoán, bất động sản • Nghiêm túc thực quy định dự trữ bắt buộc dự trữ khoản NHNN • Ưu tiên đầu tư vào tài sản dễ dàng chuyến đối thành tiền mặt cách nhanh chóng đảm bảo có hiệu kinh doanh Thực việc quản lý tốt chất lượng tín dụng, kỳ hạn tín dụng, rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: • Giảm tối thiếu tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, có kế hoạch tìm hiểu khách hàng dự trù cho tình xấu • Cần thiết đưa tỷ lệ định việc lấy nguồn huy động ngắn hạn đế cho vay trung dài hạn phù hợp với NH, thời kỳ, tránh tỷ lệ cao dẫn đến an toàn khoản 74 • Có sản phấm, dịch vụ phù họp cho loại khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ tránh tình trạng rút tiết kiệm trước hạn gây khó khăn cho việc cân đối kỳ hạn huy động cho vay • Ngày hoàn thiện quy chế, quy trình đe giải cách khoa học hiệu toán cân đối kỳ hạn, hạn chế rủi ro lãi suất khe hở lãi suất Nghiên cứu tìm giải pháp cho mối quan hệ rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá đến rủi ro khoản đế có sách đắn phòng ngừa đến mức tối đa thiệt hại yếu tố khoản gây • Luôn cập nhật áp dụng công cụ tài giảm thiểu rủi ro khoản Áp dụng công cụ Repo cho khoản đầu tư chứng khoán nợ Future hay Forward đế giảm thiểu rủi ro biến động lãi suất, SWAP để cấu lại tài sản nợ, tài sản có nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn • Cần thiết phải xem Quản trị rủi ro khoản ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh NFI cách nâng cao lực quản trị ban điều hành, nâng cao lực hoạch địch dự báo đế có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời 5.3.2 Giải pháp vĩ mô Ôn định môi trường KT vĩ mô • Thứ lạm phát: NHNN cần phối họp với quan chức đế kiếm soát lạm phát số phù hợp với KT, nhiên việc cần phải thực bước đế chống lạm phát khủng hoảng Bên cạnh việc tri khoản tốt NFITM cách tốt đế chống lạm phát, cầ n điều chỉnh phù họp mối quan hệ tỷ số với như: lạm phát tỷ giá, lạm phát với giá xăng dầu, nhiên điều cần phù hợp với sách quy định nhà nước 75 • Thứ hai tỷ giá cầ áp dụng linh hoạt hon đế tránh xảy khủng hoảng tiền tê, NHNN cần có biện pháp kịp thời • Thứ ba thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở, liên NH, chiết khấu, tái cấp vốn hình thức khác đế hỗ trợ khoản cho NHTM Tăng cường tra giám sát chặt chẽ liên tục đế đảm bảo tính an toàn cho khoản hệ thống • Cần triển công tác phân tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro hệ thống Điều nước ta chưa có Các NHTM kinh doanh môi trường an toàn điều hành NHNN với sách kiểm soát ràng buộc cao nhằm ngăn chặn nguy đố vỡ lan truyền toàn hệ thống • NHNN cần có quy định chi tiết, phù hợp cho NHTM việc quản lý khoản NH mình, tố chức máy tra NH cách hoàn thiện Hoàn thiện hành lang pháp lý • NHNN cần ban hành quy chuấn pháp lý phù họp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm hội nhập sâu rộng với nước giới 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đe tài nghiên cứu đến NHTM Việt Nam mà chưa nghiên cứu đến loại hình NH khác NH liên doanh, NH 100% vốn nước hay chi nhánh NHTM nước Mầu nghiên cứu giới hạn khoảng thời gian từ 2005 đến 2016 nên chưa đánh giá hết nhân tố tác động Bên cạnh đó, số NH thành lập số NH họp nhất, sát nhâp với nên chưa công bố đầy đủ báo cáo tài dẫn đến không đánh giá tống quát hệ thống NHTM Việt Nam Do số nhân tố chưa đánh giá xác mức độ chiều hướng tác động 76 Trên số hạn chế đề tài Hy vọng với nghiên cứu khắc phục hạn chế với số lượng mẫu lớn thời gian dài tìm điểm kết thuyết phục yếu tố tác động đến khoản NHTM Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Thanh khoản ngọn, hoạt động NHTM gốc Cái gốc không tiêu KT liên quan đến tài sản nợ - tài sản có NHTM, rủi ro từ đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên NH mà quy mô tống tài sản, đại hóa, nguồn nhân lực quản trị chiến lược theo chuẩn mực quốc tế Bốn yếu tố liên quan đến tồn hội nhập NHTM Hiệu quản lý khoản không dừng khoản mà có quan hệ mật thiết với tất hoạt động NHTM, hệ thống NHTM, hệ thống định chế tài liên quan đến sách vĩ mô trước hết, thân NHTM phải làm tốt vai trò quản lí khoản TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT Duttweiler, R, (2010), Quản lí khoản NH , Nhà xuất tống hợp TPHCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Trần Huy Hoàng, (2011), Giáo trình Quản trị NHTM, Nhà xuất Lao động XH Website NH giới: www.worldbank.org Website NHNN: www.sbv.gov.com.vn Website Tống cục Thống kê: www.gso.gov.vn DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alger, G., & Alger, I, (1999), Liquid Assets in Banks: Theory and Practice (No 446) Boston: College Department o f Economics Aspachs, o et al., (2005), Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel o f UK residents banks Retrieved from: http://www.bis.org/bcbs/events/rtf05AspachsNierTiesset.pdf Aril & Nauman Anees, (2012), Liquidity risk and performance of banking system, Journal o f Financial Regulation and Compliance Anamika Singh Anil Kumar Sharma, (2016), An empirical analysis o f macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity o f Indian banks Berger, A N., & Bouwman, C H, (2009), Bank liquidity creation Review o f Financial Studies, 22(9), 3779-3837 ... xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “CÁC NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG ĐÉN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận văn số liệu thu... TỎNG QUAN VÈ CÁC NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Đ Â Y 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Khả khoản ... Tông hợp tác giả 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản cách đo lường Từ nghiên cứu trước đây, chia nhân tố tác động đến khoản thành nhóm: 2.2.1 Các nhân tố vĩ mô GDP: GDP giá trị tất hàng hóa

Ngày đăng: 30/10/2017, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan