SKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học

26 221 0
SKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo gồm có phần phụ lục Trong đó, có phụ lục 5: “Tích hợp phân hóa giáo dục phổ thơng” phần thể hiện: Dạy học tích hợp phân hóa xu tất yếu Sau Quốc hội thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Trong năm vừa qua, ngành Giáo dục có bước chuyển mạnh mẽ để tạo tiền đề cho cơng đổi Nhiều mơ hình dạy học áp dụng rộng rãi Nhiều thi với tính chất “tích hợp, liên mơn” tổ chức thường niên Tiêu biểu thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học” “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn” dành cho giáo viên Điều chứng tỏ “tích hợp, liên mơn” triển khai rộng rãi xu hướng tất yếu giáo dục đại Vậy, “dạy học tích hợp liên mơn” gì? Có ý nghĩa đổi dạy học? Tại “tích hợp, liên mơn” tất yếu? Đó câu hỏi mà giáo viên trả lời Thực tế cho thấy, áp dụng nhiều lần giảng dạy, nhiên đa số giáo viên “rối tơ vị” dạy “tích hợp, liên mơn” Nhầm lẫn “tích hợp, liên mơn” với “tích hợp đa mơn” dẫn đến việc dạy học tích hợp khơng đạt hiệu Ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy kết học tập học sinh Đồng thời nảy sinh tâm lý chán nản, chậm thay đổi tư muốn “dậm chân chỗ” trước công đổi Nhằm giúp giáo viên hiểu rõ có nhìn đắn “dạy học tích hợp, liên mơn” đồng thời áp dụng vào thực tiễn giảng dạy có hiệu quả, góp phần đổi phương pháp dạy học Là giáo viên dạy môn Sinh học, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp, liên mơn mơn Sinh học” đề cập đến hiểu biết thân dạy học tích hợp kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Sinh học I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: - Giúp giáo viên hiểu rõ chất, tính tích cực tất yếu dạy học tích hợp, liên mơn - Đề số kinh nghiệm, gợi ý để giáo viên áp dụng tốt dạy học tích hợp, liên mơn mơn Sinh học THCS theo hướng đổi Đồng thời áp dụng cho nhiều môn học khác - Áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhằm giúp học sinh chủ động, sáng tạo, phát huy tối đa lực học tập học sinh, biết vận dụng kiến thức học giải tình thực tiễn, để từ hình thành say mê, hứng thú với mơn Hình thành kĩ sống bản, có phẩm chất, đạo đức phù hợp với người xã hội đại I.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 6, 7, 8, Trường THCS Lê Lợi – Ea H’leo – ĐắkLắk I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo gồm có phần phụ lục Trong đó, phụ lục 5: “Tích hợp phân hóa giáo dục phổ thơng” nêu rõ quan niệm dạy học tích hợp sau: “Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác nhau” Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Có dạng dạy học tích hợp sau: a) Tích hợp môn học: cố gắng gắn kết, đảm bảo tính đồng nội dung có liên quan phân môn môn học; lồng ghép vấn đề cần thiết không thành môn học (như nội dung môi trường, lượng, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản, …) vào nội dung môn học tùy theo đặc trưng môn b) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học với 02 mức độ: Tích hợp cao tích hợp kiến thức liên quan tới lĩnh vực khoa học tự nhiên lý, hóa, sinh thành mơn khoa học tự nhiên kiến thức khoa học xã hội sử, địa, đạo đức, giáo dục công dân thành thành mơn Tìm hiểu xã hội Khoa học xã hội Mức độ Tích hợp thấp giữ môn riêng, lựa chọn xếp nội dung, chủ đề/ đề tài gần môn học để làm sáng tỏ cho nhau; đồng thời thiết kế chủ đề dạy học mang tính liên mơn Trong mức độ tích hợp cao phương pháp dạy “tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học” chưa có chương trình SGK phù hợp để thực Do đó, khn khổ đề tài thực tế giảng dạy trường trình độ chuyên môn thân đặc thù môn học, tơi xin đề cập tới dạng dạy học “tích hợp mơn học” “tích hợp nhiều lĩnh vực thành môn học” “mức độ thấp” áp dụng môn Sinh học THCS I.5 Phương pháp nghiên cứu: - Tìm tịi, nghiên cứu “dạy học tích hợp, liên mơn” từ thơng tin, tài liệu thức Bộ GD&ĐT thơng tin giải đáp thắc mắc vấn đề “dạy học tích hợp, liên môn” - Áp dụng nội dung đổi phương pháp dạy học tập huấn, tìm hiểu - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với dạy học tích hợp, liên mơn - Tìm tịi, nghiên cứu viết, tài liệu hướng dẫn, phim minh họa tiết dạy học tích hợp có hiệu - Tham khảo, nghiên cứu tiến hành dạy học tích hợp đồng nghiệp diễn đàn học tập II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Kiến thức nhân loại hiểu biết người thân giới khách quan thơng qua q trình trải nghiệm Sách công cụ để người ghi chép biểu thị kiến thức mặt đời sống xã hội Trải qua lịch sử lâu dài, kho tàng kiến thức loài người ngày trở nên đồ sộ Những hệ sau để không tụt hậu, mai so với hệ trước cần thơng qua giáo dục, học tập mà tiếp cận tri thức nhân loại Để thuận tiện cho việc truyền đạt kiến thức, thực chất người có lực, sở trường khác, hứng thú khác Đây sở để hình thành mơn học khác Biết kiến thức chưa đủ, kiến thức học phải người học ứng dụng, trải nghiệm thực tế đạt mục tiêu giáo dục Muốn làm điều này, người học phải có hình thành kĩ sống định Thực tiễn cho thấy, vấn đề nảy sinh thực tiễn sống thông thường liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, để ứng dụng kiến thức vào giải quyết, trải nghiệm thực tế, đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức học nhiều môn học khác Sinh học môn khoa học tự nhiên, gắn liền với thực tiễn sống Kiến thức Sinh học liên quan đến sống sinh vật gần gũi với người Đặc biệt, giai đoạn nay, nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học mục tiêu ưu tiên hàng đầu quốc gia Bởi có tầm quan trọng đặc thù môn mà kiến thức Sinh học liên quan đến nhiều môn khác như: Tốn, Lý, Hóa, Sử, Địa, GDCD…, đồng thời ứng dụng nhiều để giải vấn đề thực tiễn Do đó, để dạy học Sinh học có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu mơn học cách thức tốt dạy học “tích hợp, liên mơn” Bên cạnh đó, thực tế dạy học cho thấy: Các mơn học ln có mối liên hệ với Tuy nhiên, nhiều nội dung kiến thức cịn lặp lại mơn học khác nhau, điều gây nhàm chán cho người học Đồng thời, dù theo phương pháp dạy học truyền thống hay phương pháp dạy học tích cực người giáo viên ln ln “tích hợp” q trình giảng dạy Nhưng chưa có sở lý luận vững hiểu biết đắn “tích hợp, liên mơn” mà nhiều giáo viên cịn mơ hồ khái niệm “tích hợp” dẫn đến việc ơm đồm, lạm dụng, nhầm lẫn “tích hợp, liên mơn” với “tích hợp đa mơn” Ví dụ thực giảng chủ đề ảnh hưởng thuốc hệ hô hấp, giáo viên cho vận dụng gần chục môn Chẳng hạn đưa số liệu nói tích hợp mơn tốn, trình chiếu giảng máy tính tích hợp tin học, dùng từ khóa tiếng Anh tích hợp ngoại ngữ, thơng tin cảnh báo tích hợp giáo dục công dân… Điều khiến hiệu dạy học đạt khơng cao, giáo viên “tham” tích hợp nhiều môn dẫn đến kiến thức dàn trải, mơ hồ, khó hiểu khơng đảm bảo thời lượng tiết dạy Dẫn đến việc học sinh vừa không nắm kiến thức trọng tâm học, vừa có hội trải nghiệm, kiểm chứng hết kiến thức “tích hợp” Lao động Việt Nam trải qua đào tạo giỏi kiến thức chuyên môn lại “mù tịt” thực nghiệm, hợp tác, giao tiếp làm việc theo nhóm phần cho thấy cách giáo dục trọng lý thuyết, chưa có định hướng, giáo dục đắn để giúp người học hình thành kĩ sống, biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Để đào tạo người XHCN có đầy đủ kiến thức, kĩ “đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” dạy học “tích hợp, liên môn” tất yếu II.2 Thực trạng: a Thuận lợi – khó khăn: * Thuận lợi: - Được giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Ban giám hiệu nhà trường, từ đồng nghiệp học sinh - Kiến thức môn Sinh học liên quan đến nhiều môn học khác gắn liền với thực tiễn sống, thuận lợi cho việc dạy học “tích hợp, liên mơn” - Bản thân ln có tinh thần học hỏi, cố gắng tìm tịi, nghiên cứu sở lý luận, học tập nội dung đổi PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực - Phịng GD&ĐT thường xun tổ chức thi, nội dung dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” Thành lập cụm chun mơn, cụm tổ mơn, có đạo sát tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác giảng dạy - Tổ chuyên môn trường tổ “liên mơn” gồm nhiều mơn học khác có nội dung kiến thức liên quan thuận lợi để thân học hỏi, trao đổi, thảo luận nội dung kiến thức chương trình * Khó khăn: - Việc thực “dạy học tích hợp, liên môn” đề tài mẻ, đa số giáo viên chưa có thống nội dung phương pháp tích hợp - Trình độ nhận thức học sinh cịn thấp so với số khu vực khác Huyện, học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, phận học sinh có học lực yếu đồng thời ý thức học tập chưa cao Chưa có cố gắng tiến học tập, kiến thức chưa nắm vững, “học mơn cịn chưa xong” dẫn đến việc tích hợp vận dụng kiến thức nhiều môn học đạt kết chưa mong muốn b Thành công – hạn chế: * Thành công: Đã ứng dụng thành cơng việc dạy học “tích hợp, liên mơn” qua số học môn Sinh học số khối lớp, thu kết tích cực: Học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn, hình thành kĩ sống bản, có thái độ u thích, hứng thú với mơn, chất lượng giáo dục cải thiện * Hạn chế: Đề tài nghiên cứu áp dụng số tiết dạy với vài chủ đề Nhiều chủ đề, học chưa thống nội dung phương pháp tích hợp c Mặt mạnh – mặt yếu: * Mặt mạnh: Đề tài có tính thực tiễn cao, dễ thực hiện, giải phần sở lý luận cho phận giáo viên Giúp hoạt động dạy học gắn liền với thực tiễn sống Giáo dục cho học sinh nhiều nội dung cần thiết gắn liền với nội dung môn học, mang lại kết tích cực * Mặt yếu: Việc ứng dụng đề tài chưa rộng rãi, bó hẹp phạm vi thân d Các nguyên nhân – yếu tố tác động: * Nguyên nhân khách quan: - Giáo viên chưa trang bị cách hệ thống, dạy học “tích hợp, liên môn” Việc thực chủ yếu dựa hiểu biết, tìm tịi, nghiên cứu thân, chưa có hướng dẫn chi tiết, nội dung tích hợp cụ thể cho chủ đề môn học - Chương trình SGK hành chưa bố trí thật phù hợp cho dạy học “tích hợp, liên mơn” Nhiều nội dung kiến thức môn học khác Vật lý, Hóa học cần thiết vận dụng để giải mục tiêu học học sinh lại chưa học, dẫn đến việc chồng chéo môn học, làm giảm thời lượng học sinh trải nghiệm, vận dụng kiến thức thêm thời gian cung cấp thông tin cho học sinh - Việc kiểm tra, đánh giá đặc biệt việc đề kỳ thi cịn mang nặng tính lý thuyết đơn mơn, câu hỏi thực tiễn địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn khác để giải chưa nhiều Nội dung kiểm tra thực hành cịn - Nhiều kiến thức chương trình SGK cịn mang nặng tính hàn lâm, học sinh khó kiểm nghiệm thực tế, nội dung kiến thức dàn trải, nặng nề * Nguyên nhân chủ quan: - Hiểu biết chất, tính tích cực, tất yếu dạy học “tích hợp, liên mơn” phận giáo viên hạn chế - Một phận giáo viên chậm đổi mới, tư chưa thay đổi chưa có đầu tư, nghiên cứu xác định đắn nội dung tích hợp - Nhiều học sinh quen cách “học thuộc, học vẹt”, thuộc lòng lý thuyết không hiểu nên không vận dụng để giải vấn đề đặt mục tiêu học e Phân tích, đánh giá vấn đề mà thực trạng đề tài đặt ra: Việt Nam quốc gia có nguồn lao động dồi dào, số lượng người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao Hiện nay, dân số Việt Nam thời kỳ “dân số vàng” (Người độ tuổi lao động nhiều gấp đơi người ngồi độ tuổi lao động), giá thành lao động, nhân công tương đối rẻ Với lý Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho nhà đầu tư Cơ cấu “dân số vàng” kéo dài tối đa 40 năm Đất nước thời kỳ “dân số vàng” hội để xây dựng phát triển đất nước Nhiều nước châu Á “hóa rồng” thời kỳ “dân số vàng” họ Tuy nhiên, theo nhận định nhiều chuyên gia Mặc dù thời kỳ “dân số vàng” tiềm lao động nước ta lại “chưa vàng” Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng lao động Việt Nam thiếu kĩ Để minh chứng cho vấn đề trên, xin phép trích dẫn “Báo cáo phát triển Việt Nam 2014” Ngân hàng Thế giới công bố với tựa đề "Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam" 10 Hình ảnh thống kê cho thấy, lao động Việt Nam hồn tồn có đủ kiến thức lý thuyết, nhiên lại thiếu kĩ Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng người lao động chưa hướng dẫn, học tập, trải nghiệm thực tế để hình thành phát triển kĩ năng, bắt đầu từ cấp học Để khắc phục thực trạng trên, cần có thay đổi, đổi phương pháp giáo dục cấp học, phương pháp dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” giúp học sinh giáo dục kĩ sống, vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tiễn qua hoạt động trải nghiệm đòi hỏi tất yếu Tuy nhiên, nhận thức chuyện, cịn thực lại q trình lâu dài phức tạp, thực tế cho thấy: Mặc dù triển khai qua vài năm với nhiều hình thức thi khác nhau, lượng giáo viên học sinh tham gia đông Thế nhiều giáo viên học sinh “rối tơ vị” quanh chủ đề “tích hợp, liên mơn” Theo kết báo cáo “Đề tài nghiên cứu Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học kiến thức khoa học tự nhiên - chương trình THCS” nghiên cứu sinh Trương Thị Thanh Mai, giảng viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thực Đà Nẵng thì: “có 9% giáo viên chưa biết nhiều dạy học tích hợp, chủ yếu giáo viên trường Nhưng có 40% giáo viên nhầm lẫn khái niệm tích hợp liên mơn với tích hợp đa mơn Hơn 46% cho để hiểu nhiều tích hợp, phải tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau” Hay đại diện sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh đưa nhận xét việc thực dạy học tích hợp: “Chúng tơi phổ biến đến cụm chun mơn, trường THPT, phịng giáo dục Nhưng thật tình để giáo viên hiểu cịn nhiều khó khăn” Điều dẫn đến việc thực “tích hợp, liên mơn” dạy học chưa có đồng Ngồi ra, chương trình SGK hành chưa thích hợp để dạy học “tích hợp, liên mơn” có hệ thống hiệu Một số nội dung kiến thức lặp lại môn học khác nhau, số kiến thức thuộc môn học sinh chưa học lại cần thiết để vận dụng, giải mục tiêu học môn khác 12 Bên cạnh đó, thân học sinh vốn thiếu hụt kĩ năng, lại chưa hình thành hào hứng, tích cực cần thiết để vận dụng kiến thức nhiều môn học khác Tâm lý “học thuộc”, “học kiểm tra”, “vì điểm số” tồn tại, ăn sâu phận không nhỏ học sinh phụ huynh Như vậy, thấy để dạy học “tích hợp, liên mơn” đạt hiệu quả, cịn nhiều điều cần giải II.3 Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: - Nhận thức rõ ưu, khuyết điểm dạy học “tích hợp, liên mơn” - Áp dụng PPDH “tích hợp, liên mơn” môn sinh học THCS - Đưa kinh nghiệm, ý tưởng cách thức tiến hành để dạy học “tích hợp, liên mơn” đạt hiệu - Vận dụng có hiệu dạy học “tích hợp, liên mơn” giảng dạy kiểm tra đánh giá - Thông qua dạy học “tích hợp, liên mơn”, hình thành cho học sinh kĩ sống, giáo dục ý thức, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Để áp dụng dạy học “tích hợp, liên mơn” đạt hiệu q trình giảng dạy, giáo viên cần: b.1 Hiểu rõ khái niệm dạy học “tích hợp, liên mơn”: Như trình bày trên, dạy học “tích hợp, liên mơn” gặp nhiều khó khăn có phần nguyên nhân từ giáo viên giảng dạy chưa hiểu rõ “tích hợp, liên mơn” gì? Nhầm lẫn “tích hợp, liên mơn” với “tích hợp đa mơn” khiến việc áp dụng khơng có hiệu Khơng giáo viên cho rằng: “Tích hợp, liên mơn” dạy cho học sinh kiến thức môn học khác Bởi mà có giáo viên “tích hợp” gần chục mơn học khác tiết học: Đưa số liệu thống kê tích hợp Tốn học; tạo giảng trình chiếu tích hợp Tin học; trình bày slide tích hợp Ngữ văn; sử dụng số từ 13 ngữ chuyên môn tiếng Anh tích hợp Ngoại ngữ; viết phương trình hóa học tích hợp Hóa học; đưa vào giảng số tượng vật lý có liên quan tích hợp Vật lý, đưa thông tin cảnh báo tích hợp Giáo dục cơng dân… Do đó, để dạy học “tích hợp, liên mơn” Giáo viên cần hiểu rõ khái niệm “tích hợp, liên mơn” Để có nhìn nhận đắn “tích hợp, liên mơn” Xin trích dẫn ngun văn phần báo đăng viết phó Vụ trưởng vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Xuân Thành gửi tới báo điện tử VietNamNet ngày 08/12/2014 với tiêu đề “Phó Vụ trưởng gỡ rối dạy học tích hợp, liên môn”, trả lời câu hỏi giáo viên: “Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn bạn hỏi Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Cịn dạy học liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác 14 Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan” Như vậy, dạy học “tích hợp, liên mơn” khơng phải dạy cho học sinh kiến thức nhiều môn học khác học, mà đưa nội dung giáo dục có liên quan gắn liền với thực tiễn sống vào trình dạy học Chủ động hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải tình mà đạt mục tiêu học b.2 Xác định rõ ưu, nhược điểm dạy học “tích hợp, liên mơn” từ vận dụng cách hiệu quả, hợp lý, phù hợp với chủ đề dạy học: Cũng viết phó Vụ trưởng vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Xuân Thành gửi tới báo điện tử VietNamNet ngày 08/12/2014 với tiêu đề “Phó Vụ trưởng gỡ rối dạy học tích hợp, liên mơn”, nêu rõ ưu, nhược PPDH này: - Ưu điểm với học sinh: “Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn” - Ưu điểm với giáo viên: “dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên 15 tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn trình đào tạo giáo viên trường sư phạm” - Nhược điểm: + Đối với học sinh: Đây phương pháp dạy học tích cực, học sinh hàng ngày phải học kiến thức tổng hợp nhiều mơn học khác Nên khơng có khó khăn cho học sinh q trình học tập Có thể có chút khó khăn với học sinh yếu nhiều mơn, khó vận dụng kiến thức môn học khác mà em nắm kiến thức chưa vững Tuy nhiên với học sinh yếu nhiều mơn, khắc phục giáo viên kết hợp dạy học “tích hợp, liên mơn” với “dạy học phân hóa” + Đối với giáo viên: Khó khăn lớn với giáo viên phải tìm hiểu am hiểu kiến thức nhiều môn học khác Tuy nhiên, mơn Sinh học THCS vấn đề khắc phục dễ dàng lý sau: Bộ mơn Sinh học vốn có kiến thức liên quan đến nhiều mơn học khác, q trình đào tạo trường Sư phạm, giáo viên Sinh học phải học kiến thức môn học khác như: Tốn, Lý, Hóa, Tâm lý, Giáo dục học nên việc tìm hiểu kiến thức mơn học liên quan khơng phải q khó khăn Kiến thức môn học khác cấp THCS kiến thức bản, khơng q phức tạp để giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu Tổ chun mơn tổ “liên môn”, thuận tiện cho việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm, kiến thức liên quan môn học khác b.3 Xác định chủ đề, nội dung tích hợp; kiến thức liên mơn học sinh sử dụng: Không phải học, chủ đề phù hợp để dạy học “tích hợp, liên mơn” Thơng thường, dạy học tích hợp nên thực theo chủ đề Các nội dung tích hợp cần xác định xuyên suốt học chủ đề Đồng thời cần nắm rõ nội dung học sinh cần vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề, từ đạt mục tiêu nội dung tích hợp 16 Với thực tế giảng dạy thân, xin đưa số chủ đề dạy học tích hợp mơn Sinh học kiến thức liên môn học sinh vận dụng chủ đề Ví dụ 1: Chủ đề: Di truyền học người, Sinh học Chủ đề bao gồm học, từ 28 đến 30 (SGK Sinh học 9) Thực tiết học - Các nội dung giáo dục cần thiết tích hợp: + Bảo vệ mơi trường, chống gây nhiễm + Bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh + Giáo dục dân số + Giáo dục pháp luật Các nội dung giáo dục tích hợp chủ yếu học: 29: Bệnh tật di truyền người; 30: Di truyền học với người - Các kiến thức liên môn học sinh sử dụng để đạt mục tiêu giáo dục: + Môn Giáo dục công dân: Vận dụng hiểu biết Luật Hơn nhân gia đình, Pháp lệnh dân số sách Kế hoạch hóa gia đình học mơn để hiểu rõ, giải thích quy định, từ đạt mục tiêu giáo dục dân số + Môn Lịch sử: Vận dụng hiểu biết chiến tranh, vũ khí, chất độc hóa học sử dụng để hiểu giải thích nguyên nhân làm phát sinh bệnh tật di truyền, từ đạt mục tiêu giáo dục u hịa bình, chống chiến tranh, có ý thức bảo vệ mơi trường giáo dục pháp luật Ví dụ 2: Chủ đề: Bảo vệ mơi trường, Sinh học Chủ đề bao gồm học, từ 58 đến 62 (SGk Sinh học 9) thực tiết học: - Các nội dung giáo dục cần thiết tích hợp: + Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm + Giáo dục pháp luật + Sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu 17 + Bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Các nội dung tích hợp hầu hết học có chủ đề - Các kiến thức liên môn học sinh vận dụng: + Mơn Lịch sử: Vận dụng kiến thức học để hiểu rõ giai đoạn phát triển lịch sử lồi người + Mơn Địa lí: Vận dụng kiến thức mơn dạng tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái khu vực địa lí khác nhau, chu trình tuần hồn tài ngun nước… để hiểu nội dung kiến thức, đồng thời giáo dục, hình thành ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm loại tài nguyên; Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm đất, nước… + Môn Giáo dục công dân: Vận dụng kiến thức môn, hiểu biết hành vi vi phạm pháp luật hậu Từ hình thành ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Ví dụ 3: Chủ đề Hô hấp, Sinh học Chủ đề bao gồm học: Từ 20 đến 23 (SGK Sinh học 8), thực tiết học - Các nội dung giáo dục cần thiết tích hợp: + Bảo vệ mơi trường + Giáo dục rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao + Giáo dục đạo đức: Không sử dụng chất độc hại cho hệ hô hấp - Các kiến thức liên mơn học sinh vận dụng: + Môn Thể dục: Vận dụng hiểu biết, khả môn thể dục thể thao, định chọn mơn thích hợp để tập luyện nhằm tăng dung tích sống, rèn luyện hệ hơ hấp thể + Môn Vật lý: Vận dụng kiến thức mơn để giải thích tượng như: Cơ chế khuếch tán trao đổi khí phổi tế bào, tượng khơng khí thở bão hịa nước + Mơn Hóa học: Hiểu biết chất khí: O2, CO2, CO, SOx… b.4 Tổ chức hoạt động dạy học tích cực, tự lực, sáng tạo: 18 Để đạt mục tiêu “dạy học theo hướng phát triển lực học sinh”, dạy học “tích hợp, liên mơn” cần tổ chức, xây dựng hoạt động học tập phù hợp Các hoạt động thực lớp, ngồi lớp, trường, trường, nhà cộng đồng Ưu tiên hoạt động thực hành, trải nghiệm vận dụng kiến thức học để giải vấn đề Các hoạt động học tập sử dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện khu vực, trường Khơng nên rập khn máy móc: Hoạt động phải tổ chức này, không kia… Ví dụ: Để giáo dục chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình chủ đề: Di truyến học người, Sinh học tổ chức hoạt động học tập như: - Tại lớp: Hiện nay, việc thực hoạt động học tập lớp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu Do đó, lớp giáo viên tiến hành theo số hoạt động sau: + Cung cấp hình ảnh thực tế, số liệu cụ thể hậu tàn khốc chiến tranh, ảnh hưởng chiến tranh người; Cung cấp đoạn video, phóng nạn nhân chất độc màu da cam hậu di truyền mà họ phải gánh chịu + Chia lớp thành 3-4 nhóm, nhóm tự tiến hành việc nghiên cứu, thu thập minh chứng hậu tàn khốc chiến tranh để lại, đặc biệt Việt Nam, sau nhóm tiến hành thuyết trình powerpoin (đã học mơn Tin học) trước lớp Trong q trình nhóm trình bày, nhóm khác tiến hành câu hỏi “chất vấn” vấn đề nhóm thuyết trình đưa mà chưa hiểu Tương tự với nhóm cịn lại Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn hoạt động bổ sung kịp thời kiến thức cần thiết cho học sinh trình học sinh thực - Ngồi nhà trường: Có thể phối hợp với Đoàn Thanh niên, Liên Đội thăm hỏi gia đình có cơng với cách mạng, gia đình có người nạn nhân chất độc màu da cam mắc cách bệnh tật di truyền để học sinh có hội trải nghiệm thực tế nỗi mát, hậu chiến tranh hậu di truyền để lại 19 b.5 Đưa tình huống, câu hỏi thực tiễn vào nội dung kiểm tra yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải kết hợp đánh giá việc tiếp thu nội dung giáo dục, hình thành kĩ sống học sinh: Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học Qua đó, giáo viên kiểm chứng kết giảng dạy thơng qua kiến thức kĩ mà học sinh hình thành; kiểm chứng phương pháp giảng dạy thân giúp học sinh đạt mục tiêu học, mục tiêu giáo dục hay chưa Từ rút kinh nghiệm có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy Nên sử dụng câu hỏi phù hợp với nội dung chủ đề, nội dung giáo dục gắn liền với sống trình học tập Ví dụ: Sau thực chủ đề: Di truyền học người, Sinh học kiểm tra, đánh giá học sinh câu hỏi như: - Qua buổi thăm hỏi gia đình ơng Nguyễn Văn A, dựa vào kiến thức học, em cho biết: + Gia đình ơng A bị mắc bệnh tật di truyền nào? Hậu bệnh tật di truyền đó? + Nguyên nhân khiến gia đình ơng A bị mắc bệnh tật di truyền đó? + Để khơng cịn gia đình mắc bệnh tật di truyền gia đình ơng A, cần có hành động gì? Hoặc chủ đề: Bảo vệ mơi trường, sinh học kiểm tra, đánh giá thơng qua tình huống: - Trên đường học về, bạn B gặp người dân C đem rác thải sinh hoạt, túi nilon đổ xuống sông (suối) Dựa kiến thức học, em cho biết: + Rác thải sinh hoạt, túi nilon gây tác hại mơi trường? + Hành vi C có với luật bảo vệ mơi trường khơng? Vì sao? + Nếu bạn B, em làm gì? 20 Việc đánh giá câu trả lời học sinh không nên trọng vào kiến thức hàn lâm SGK Có thể dựa vào hành vi, nhận thức học sinh câu hỏi, tình huống, vấn đề đặt mà có đánh giá đắn phẩm chất đạo đức nội dung giáo dục, kĩ học sinh có tiến bộ, đạt mục tiêu chủ đề hay không c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Những kinh nghiệm, biện pháp đề nhằm giúp trình dạy học “tích hợp, liên mơn” đạt hiệu cao có tính thực tế, dễ dàng thực điều kiện khu vực Dù vậy, để áp dụng thành cơng cần thiết có điều kiện cụ thể: - Giáo viên phải có nghiên cứu kĩ lưỡng nội dung tích hợp, tham khảo am hiểu kiến thức liên môn vận dụng, liên quan đến nội dung giáo dục tích hợp - Cần có thống giáo viên dạy môn khối lớp nội dung tích hợp để thực cách đồng Tránh tình trạng giáo viên thực hiện, giáo viên khác khơng gây khó khăn việc kiểm tra tập trung, chung đề để đánh giá học sinh - Các giáo viên tổ môn cần thường xuyên sinh hoạt, trao đổi, rút kinh nghiệm để kịp thời bổ sung nội dung giáo dục cần thiết, nhận biết loại bỏ nội dung giáo dục không phù hợp với thực tiễn giảng dạy - Học sinh cần chủ động, tự giác, sáng tạo; biết vận dụng kiến thức mơn học vào tình cụ thể - Các chủ đề, tình đưa phải nội dung thiết thực, có tính cấp thiết gắn liền với thực tiễn sống d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Những giải pháp, biện pháp nêu có mối quan hệ gắn bó vấn đề cốt lõi q trình dạy học “tích hợp, liên mơn” Để đạt hiệu cao cần có phối hợp thực biện pháp Đồng thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ đề khác nhau, nội dung giáo dục tích hợp khác 21 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: - Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, có hội trải nghiệm thực tế, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung giáo dục tích hợp, sở hình thành nhân cách người đại, rèn luyện kĩ sống cần thiết Có khả giải vấn đề, tình đặt trình học tập sống Tạo tiền đề hành trang cho học sinh tiếp tục học lên cấp học cao bước vào đời sống xã hội - Kết đạt được: + Học sinh yêu thích, hứng thú mơn học, tích cực việc chuẩn bị hoạt động học tập Kết khảo sát cho thấy: Đầu năm học 2014 – 2015 Thái độ Tổng số HS 192 Thích Bình thường Khơng thích 42 60 90 Thích Bình thường Khơng thích 113 45 24 Cuối năm học 2014 – 2015 Thái độ Tổng số HS 192 + Chất lượng học sinh nâng cao: Năm học 2014 – 2015 (Cuối HK I) Học lực Lớp, sĩ số 9A1, 35 9A3, 33 Giỏi Khá Trung bình Yếu 3 16 14 10 + Kết cuối năm 22 Học lực Lớp, sĩ số 9A1, 35 9A3, 33 Giỏi Khá Trung bình Yếu 5 14 13 13 12 3 + Kết cuối học kì I năm học 2015 – 2016: Học lực Lớp, sĩ số 8A1, 35 8A2, 30 8A3, 32 Giỏi Khá Trung bình Yếu 16 13 12 12 11 - Trong năm học 2015 – 2016, học sinh thân trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tham gia thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn cho học sinh trung học” Phòng Giáo dục Đào tạo EaH’leo tổ chức đạt giải nhì với đề tài “Hiến máu nhân đạo – Một nghĩa cử cao đẹp” III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp, liên môn môn Sinh học” vào thực tiễn giảng dạy nơi công tác, thân nhận thấy đề tài đem lại kết tích cực: Chất lượng học sinh cải thiện, học sinh có hứng thú, lịng say mê tìm tịi, u thích mơn Đồng thời, khả vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn học sinh cải thiện Bên cạnh đó, nội dung giáo dục tích hợp giúp học sinh hình thành ý thức, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết hợp tác giúp đỡ học tập; rèn luyện phát huy kĩ sống cần thiết, thể hành động gần gũi, thiết thực như: Hạn chế xả rác khuôn viên trường học; tham gia tích cực hoạt động phong trào, thi… 23 Học sinh có khả vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững hiểu rõ chất Công việc kiểm tra, đánh giá học sinh trở nên dễ dàng hơn, học sinh giảm gánh nặng học thuộc lòng nội dung ghi chép Bên cạnh đó, việc áp dụng đề tài giúp thân có giáo thường xun tham khảo, tìm hiểu nghiên cứu kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm Kiến nghị: Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiệp trồng người, đào tạo người đủ sức đủ tài cho tương lai Việc đổi với áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực học sinh đòi hỏi cấp thiết Để thực điều đó, dạy học “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Để dạy học “tích hợp liên mơn” hiệu cao mong muốn, thân tơi có số kiến nghị sau: - Cung cấp tài liệu, hướng dẫn cụ thể để thực dạy học “tích hợp, liên mơn” - Nhanh chóng xây dựng chủ đề, nội dung giáo dục tích hợp hướng dẫn thực để giúp giáo viên giảm bớt áp lực, công sức việc lựa chọn chủ đề nội dung tích hợp phù hợp với chủ đề - Xây dựng chương trình SGK theo hướng “tích hợp liên mơn” có hệ thống, đơng thời giảm tải nội dung kiến thức mang nặng tính trừu tượng, lý thuyết, chí lặp lại mơn học khác nhau, không phù hợp với giáo dục THCS Đề tài thực dựa tìm hiểu thân dạy học “tích hợp, liên mơn” áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nơi công tác thời gian cịn ngắn nên có nhiều thiếu sót Trong q trình dạy học tất yếu có đồng nghiệp cịn có phương pháp, kinh nghiệm dạy học hay 24 hiệu hơn, với hiểu biết kinh nghiệm hạn hẹp thân, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp EaHiao tháng năm 2016 Người thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học trung học sở (NXB Giáo dục 2010) Luật giáo dục 2005 Luật giáo dục sửa đổi bổ sung 2009 Sách giáo khoa sách giáo viên Sinh học THCS (NXB Giáo dục 2011) Một số trang báo điện tử diễn đàn học tập: http://www.vietnamnet.vn/, http://violet.vn/main/, http://www.moet.gov.vn/ Một số tư liệu khác đồng nghiệp 25 26 ... tính tích cực tất yếu dạy học tích hợp, liên môn - Đề số kinh nghiệm, gợi ý để giáo viên áp dụng tốt dạy học tích hợp, liên môn môn Sinh học THCS theo hướng đổi Đồng thời áp dụng cho nhiều môn học. .. ? ?Tích hợp, liên mơn” dạy cho học sinh kiến thức môn học khác Bởi mà có giáo viên ? ?tích hợp? ?? gần chục môn học khác tiết học: Đưa số liệu thống kê tích hợp Tốn học; tạo giảng trình chiếu tích hợp. .. đắn ? ?dạy học tích hợp, liên mơn” đồng thời áp dụng vào thực tiễn giảng dạy có hiệu quả, góp phần đổi phương pháp dạy học Là giáo viên dạy môn Sinh học, chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm dạy học tích

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan