Bai 3. Nguyen Ba Dien, Nguyen Hung Cuong.0K

13 78 0
Bai 3. Nguyen Ba Dien, Nguyen Hung Cuong.0K

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Mở đầu về GDSS Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSS Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGD Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGD Bài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS: Thời gian: 3 đvht = 45 tiết Tài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 3) - Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới (6). I. Thu thập thông tin xác thực Kiểm tra nguồn thông tin (NTT) NTT là gì? Ai cung cấp? Thông tin (TT) có đáng tin cậy hay là nhận định sai lạc? TT là toàn bộ, hay không đầy đủ/phiến diện? Độ tin cậy của TT nào nhiều hơn ở kết quả thu thập? TT là độc lập hay phụ thuộc? TT có phù hợp với những gì đã biết? Cơ sở và phương pháp biên soạn TT là gì? Thí dụ: 1) Sự thiếu hụt giáo viên theo các NTT khác nhau 2) Số liệu giáo dục của các cấp khác nhau (tw/đp/cs) II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (comparability) 1) Khả năng so sánh với nhau về định nghĩa Thí dụ: Tỉ lệ đi học T t = H t : D t Cùng định nghĩa nhưng không có khả năng so sánh Tuổi bắt đầu đi học Anh 5 Pháp, Mỹ 6 Phần Lan, Thuỵ Điển 7 Hà Lan 8 T i = H i : D i Tỉ lệ đi học tiểu học > 100% Réunion 151% Congo 146% Gabon 136% Pháp 135% Canađa, Cuba 117% Chilê 116% Anh 111% Sri Lanka 110% Đông Đức 109% Mỹ, Liên Xô 104% II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp) 2) Khả năng so sánh với nhau về định nghĩa (tiếp) Thời gian học tiểu học N 1 Acmêni 3 năm Đức, Thái Lan 4 VN, Pháp, Lào, Iran 5 Anh, Campuchia, Hàn Q., Trung Q., Nhật, Malaixia, Philippin, Inđonêxia, New Zealand 6 Scotland 7 ấn Độ, Albani, Ghana 8 IEDES (Institut détudes du développement économique et social): N 1 = 6 năm Tỉ lệ đi học trung học T 2 sẽ tăng khi thời gian đi học tiểu học N 1 ngắn, và ngược lại. II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp) 2) Khả năng so sánh với nhau về ý nghĩa Các thuật ngữ giống nhau/tương đồng không cùng ý nghĩa: Ví dụ: Phương Đông: cao đẳng (bản khoa, chuyên khoa), bác sĩ, học vị . Phương Tây: public school, collège, baccalauréat, école normale/ Grundschule, basic school, école denseignement de base . Không có khả năng so sánh với nhau Các thuật ngữ khác nhau/ không tương đồng có cùng ý nghĩa: Ví dụ: Anh: primary/elementary school, lower/junior secondary/middle/ junior high school/school of intermediate education, upper/senior secondary/senior high school Có khả năng so sánh với nhau Xét thêm yếu tố: lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội . II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp) Thuật ngữ (terminology) và thuật ngữ chuẩn (thesaurus) về giáo dục: Terminology of technical and vocational education (Thuật ngữ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha) Terminology of adult education (Thuật ngữ giáo dục người lớn Anh, Pháp, Tây Ban Nha) Thésaurus de léducation UNESCO (Thuật ngữ chuẩn về giáo dục của UNESCO Anh, Pháp, Tây Ban Nha) III. Chú ý tới các mục đích khác nhau Mục tiêu hoàn toàn khác nhau, khó so sánh với nhau Ví dụ: 1) Học vấn cơ bản, kỷ luật chặt chẽ, . lấy G và nhà trường làm trung tâm Hoạt động đa dạng, tự giác và tự do. . lấy học sinh làm trung tâm 2) Dùng thành tích vài môn văn hoá truyền thống như nhau để đánh giá kết quả học tập các ngành nghề khác nhau 3) Dùng tiêu chí như nhau để đánh giá các trường có mục tiêu khác nhau: Anh: Grammar/Comprehensive school Đức: Gymnasium, Hauptschule, Realsschule Cần phân tích kỹ sự khác nhau của mục tiêu trước khi so sánh, xác định rõ mức độ ảnh hưởng của mục tiêu đối với vấn đề cần so sánh Ví dụ: Trí dục, đức dục và giáo dục thể chất trong các trường khác nhau về mục tiêu IV. So sánh cùng nhóm đối tượng Nhóm đối tượng khác nhau, khó so sánh với Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 165-177 Xác định biên giới biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luâ ̣t quố c tế Nguyễn Bá Diế n*, Nguyễn Hùng Cường* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2011 Tóm tắt Trong bài viết này, các tác giả phân tích và bình luận quy định của pháp luật quốc tế vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc Bên cạnh đó, các tác giả phân tích quy định của pháp luật Việt Nam vấn đề này, đưa vấn đề bất cập, hạn chế và từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc xác định biên giới và khu vực biên giới của quốc gia biển, góp phần bảo vệ lợi ích tối cao và chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam biển Đông Xác định biên giới biển khu vực biên giới quốc gia theo pháp luật quốc tế* thực địa, bảo dưỡng tu mố c quốc giới và xây dựng quy chế pháp lý cho khu vực biên giới Việc xác định biên giới bộ, không và lòng đất phức tạp việc xác định một cách xác đường biên giới, đường ranh giới biển phức tạp nhiều đặc biệt là đối với các vùng biển chồng lấn hay các vùng biển có tranh chấp chủ quyền của các quốc gia ven biển Lịch sử phát triển của Luật biển quốc tế gắn liền với quá trình pháp điển hoá các quy định của pháp luật và tập quán hoá quy chế pháp lý các vùng biển xác định ranh giới các vùng biển và biên giới quốc gia biển Trải qua bốn hội nghị pháp điển hoá Luâ ̣t quốc tế, mà với đỉnh cao là Công ước của Liên Hơ ̣p Quố c Luật biển 1982 đáp ứng tốt nhu cầu và quyền lợi của tất các quốc gia Đây là một Công ước có quy mô đồ sộ với 320 điều khoản, 17 phần, phụ lục và nghị Công ước Luật biển 1982 thực sự là một sở pháp lý quan trọng cho tất các quốc gia ven biển, Chủ quyền và biên giới quốc gia là một vấn đề trọng yếu, là mối quan tâm hàng đầu của dân tộc và thể nhà nước thời đại Lịch sử các cuộc chiến tranh xảy là lịch sử của các cuộc tranh chấp lãnh thổ, biên giới quốc gia nhằm chia lại phạm vi ảnh hưởng mặt không gian lãnh thổ của quốc gia Vì mà các vấn đề pháp lý biên giới lãnh thổ quốc gia mang tính thời sự Biên giới quốc gia bao gồm biên giới bộ, biển, không, và biên giới lòng đất Việc xác định biên giới bộ của các quốc gia phức tạp trải qua nhiều công đoạn từ đàm phán đến thống đường biên giới việc xây dựng cắm mốc * ĐT: 84-4-35650769 E-mail: nbadien@yahoo.com 165 166 N.B Diến, N.H Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 165-177 quốc gia quần đảo hoạch định ranh giới, biên giới biển của Công ước xác nhận xu hướng phát triển hiện đại của luật biển quốc tế, qua đường các tuyên bố đơn phương, qua các thoả thuận song phương, các phương thức trí “Consensus”, mở rộng tuần tự ranh giới của các vùng biển và theo đó chủ quyền, quyền chủ quyền và các quyền tài phán của các quốc gia biển Sự đời của Công ước Luật biển 1982 gắn liền với việc xuất hiện quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển và đặc biệt là việc hoạch định đường sở để xác định chiều rộng lãnh hải (12 hải lý), song song với nó là xác định biên giới biển của quốc gia ven biển Công ước của Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 sau có hiệu lực trở thành khuôn khổ pháp lý bắt buộc đối với đại đa số các quốc gia giới là thành viên của Công ước và đồng thời đối với các quốc gia khác nó có giá trị một luật tập quán Tuy nhiên, Công ước không đề cập tới tất các khía cạnh luật pháp hoạt động thực tiễn của các quốc gia, nó là nguồn luật để các quốc gia hoạch định các vùng biển của và giải phân định các vùng biển chồng lấn với các quốc gia khác Trong việc đơn phương quy định các vùng biển của và phân định các vùng biển chồ ng lấn, các quốc gia ngoài việc vận dụng vào Luật biển quốc tế, dựa vào thực tiễn quốc tế, các thoả thuận song phương và đa phương Theo Công ước 1982, các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Mỗi một vùng biển có một quy chế chế độ pháp lý riêng điều chỉnh luật pháp quốc gia sở phù hợp với Luật quốc tế, là các điều ước quốc tế, các hiệp định đa phương song phương mà các quốc gia đó tham gia Trong nội thuỷ, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và tuyệt đối đất liền Quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải chủ quyền này bị hạn chế quyền qua lại vô hại của các tàu nước ngoài Trong vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển có thẩm quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát để ngăn ngừa các vi phạm hải quan, thuế khoá, y tế và nhập cư bất hợp pháp Trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm ...Bài 3: Nguyên nhân Nghiên cứu đã không xác định được chính xác những gì gây ra ADHD, nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có thể là do sự mất cân bằng trong dẫn truyền thần kinh, các hóa chất điều chỉnh quy trình và quy định cách thức não bộ phản ứng với các kích thích. Ngoài ra, một nghiên cứu bước ngoặt năm 1996 tiến hành tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (NIMH) cũng cho thấy hai phần của bộ não điều khiển về điều tiết sự chú ý là nhỏ hơn ở trẻ em ADHD. Kể từ đó, công nghệ chụp ảnh não đã nâng cao và nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra sự khác biệt giữa bộ não của trẻ em có và không có ADHD, trong đó có một nghiên cứu 2007 cho thấy rằng não bộ của trẻ em ADHD trưởng thành có cùng một khuôn mẫu như những trẻ em khác, nhưng chậm đến ba năm sau đó. Các nhà khoa học vẫn đang làm việc để tìm ra những khác biệt này có ý nghĩa gì. Tại sao não một đứa trẻ có vấn đề điều tiết sự chú ý và hoạt động của các cấp, trong khi người khác không? Hiện dường như không có một lý do vượt trội, nhưng có một số yếu tố có thể làm cho một đứa trẻ có khả năng phát triển ADHD. 1/ Di truyền Giống như nhiều điều kiện tinh thần, cùng với những đặc điểm khác nhau, từ tiểu đường đến nghiện rượu đển mái tóc đỏ, ADHD có vẻ có chiều hướng trong một gia đình. Tuy nhiên, do các rối loạn (gọi là rối loạn chức năng não tối thiểu hoặc hiếu động thái quá trong những thập kỷ trước đó) có thể đã không được chẩn đoán, các bậc cha mẹ sẽ phải tìm kiếm manh mối trong phả hệ của họ. Học kém, phạm pháp, ly hôn nhiều, vấn đề việc làm và nghiện đều có thể là dấu hiệu cho thấy các thành viên trong gia đình có thể đã không được chẩn đoán và không được điều trị ADHD. 2/ Hút thuốc, uống rượu và sử dụng thuốc trong thai kỳ Một số nghiên cứu liên kết riêng từng hành vi gây tổn hại với trẻ em sau này phát triển ADHD. Hút thuốc và uống rượu có liên quan đến sinh non, yếu tố khác trong ADHD, nhưng các nhà nghiên cứu đang phát hiện các liên kết khác. Ví dụ, năm 2009 một nghiên cứu người Anh cho thấy hút thuốc làm gián đoạn các chức năng tuyến giáp của cả mẹ và thai nhi, mà họ đưa ra giả thuyết có thể dẫn đến sự mất cân bằng hóa học trong não trẻ sơ sinh. Hút thuốc cũng có thể làm giảm lượng oxy lên não của phôi thai. 3/ Sự sanh sớm Trẻ sơ sinh sinh non có nhiều khả năng để phát triển ADHD khi là trẻ em. Năm 2006, các nhà nghiên cứu Đan Mạch nhận thấy em bé được sinh ra giữa 34 và 36 tuần là có 70 % khả năng sau đó phát triển các triệu chứng. Các "liên hệ tại sao" của sinh non và ADHD vẫn còn là một bí ẩn, nhưng theo lý thuyết bao gồm thiếu oxy và gây hại cho não. 4/ Chì Trẻ mẫu giáo tiếp xúc với chất có chì mức độ cao có nhiều khả năng phát triển ADHD. Bộ não phát triển với một tốc độ chóng mặt trong thời gian 3 năm đầu tiên của một đứa trẻ, và chì được cho là làm gián đoạn các enzyme cần thiết để xây dựng "lòng đường" của các khớp thần kinh và tế bào thần kinh xử lý thông tin đó. 5/ Dinh dưỡng ban đầu Cái Ý tưởng mà cho rằng đường làm cho một đứa trẻ cường điệu có thể là một chuyện hoang đường. Y học đã không tìm thấy bằng chứng liên kết mạnh mẽ giữa vị ngọt và ADHD. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng một số phụ gia thực phẩm khác, như màu sắc nhân tạo và chất bảo quản, cũng như pthalates (hóa chất được tìm thấy trong một số chất dẻo) có thể góp phần gây hiếu động. BÀI 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TRỌNG ÂM TRONG TỪ TIẾNG ANH (SOME RULES OF WORD STRESS IN ENGLISH) Khi phát âm, mỗi từ trong tiếng Anh được cấu thành bởi một hoặc nhiều âm tiết. Example: Từ 1 âm tiết (one syllable) Từ 2 âm tiết (2 syllables) 3 syllables (từ 3 âm tiết) Mum /mʌm/ Mothe /'mʌðə/ Grandmother /'græn,mʌðə/ Nếu một từ có từ 2 âm tiết trở lên, bạn sẽ phải nhấn trọng âm khi phát âm từ đó. Cần chú ý là: - mỗi từ chỉ có một trọng âm chính - Trọng âm được nhấn vào nguyên âm, không phải phụ âm của âm tiết. Khi nhấn trọng âm cho một âm tiết trong từ, ta phát âm âm tiết đó dài hơn, rõ hơn và cao hơn. Examples: SATurday /'sætədei/ MORning /'mɔ:niɳ/ SUNday /'sʌndei/ 1. Một số quy tắc nhấn trọng âm trong các từ có 2 âm tiết. - Hầu hết các danh từ và tính từ hai âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: Nouns Adjectives BROther MONey SHOWer HAPpy PRETty SUNny - Hầu hết các động từ hai âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai, trừ các động từ 2 âm tiết kết thúc bằng “er” và “en”. Ví dụ: Động từ 2 âm tiết (2-syllable verbs) Ngoại lệ Exceptions rePEAT /ri'pi:t/ alLOW /ə'laʊ/ enJOY /in'ʤɔi/ ANswer/'ɑ:nsə/ OFfer/'ɔfə/ LISten/'lisn/ - Một số từ 2 âm tiết vừa là động từ, vừa là danh từ. Khi là danh từ, trọng âm được nhấn vào âm tiết thứ nhất. Khi là động từ, trọng âm được nhấn vào âm tiết thứ 2. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ đối với nguyên tắc này. Ví dụ: 1 THE OXFORD ENGLISH ACADEMY THE OXFORD ENGLISH ACADEMY - VIETNAM C8, 343 Doi Can St., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam Tel: (+844)3232-1318/ Fax: (+844)3232-1317 Email: info@oea-vietnam.com http://www.oea-vietnam.com Động từ (Verbs) Danh từ (Nouns) Exceptions (Verbs and Nouns) reCORD conTRAST exPORT deSERT obJECT preSENT proDUCE reBEL proTEST REcord CONtrast EXport DEsert OBject PREsent PROduce REbeL PROtest ANswer PROmise TRAvel Visit reply PICture Bài tập thực hành: Chọn phương án ( A hoặc B, C, D) ứng với từ có trọng âm chính nhấn vào âm tiết có vị trí khác với ba từ còn lại trong mỗi câu. 1. A. increase B. reduce C. decide D. offer 2. A. Matter B. compose C. protect D. relate 3. A. attend B. apply C. appear D. anthem 4. A. prevent B. remote C. recent D. receive Đáp án: Câu 1: Đáp án đúng là D. Offer Từ này vừa là danh từ, vừa là động từ kết thúc bằng “er” và có trọng âm luôn nhấn vào âm tiết thứ 1, trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Câu 2: Đáp án đúng là A. matter Từ này vừa là danh từ, vừa là động từ kết thúc bằng “er” và có trọng âm luôn nhấn vào âm tiết thứ 1, trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Câu 3: Đáp án đúng là D. anthem Từ này là danh từ 2 âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Câu 4: Đáp án đúng là C. recent Từ này là tính từ hai âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 2. Một số quy tắc nhấn trọng âm đối với các từ ghép (compound words). Từ ghép là từ được tạo thành bằng cách ghép 2 từ đơn với nhau. - Hầu hết các danh từ ghép (compound nouns) 2 âm tiết đều có trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: Danh từ ghép (Compound Nouns) BLACKboard NOTEbook ARMchair TOOTHpaste BOOKcase MAILbox RAILway KEYboard HIGHway PLAYground FOOTball HOTdog - Hầu hết các tính từ ghép (compound adjectives) có phần thứ nhất là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm chính rơi vào phần thứ hai. Nhiều tính từ ghép bắt đầu bằng danh từ, có trọng âm rơi vào phần thứ nhất. Ví dụ: 2 Trọng âm rơi vào phần thứ 2 Trọng âm rơi vào phần thứ 1 old-FAshioned well-DRESS good-LOOKING fast-CHANGING HOMEsick HEART-broken LOVEsick - Hầu hết các động từ ghép (compound verbs) có trọng âm chính rơi vào phần thứ 2. Ví dụ Động từ ghép (compound verbs) overFLOW underSTATE underSTAND overWEIGH Bài tập thực hành: Chọn phương án (A hoặc B, Development Finance Lecture 2: From Financial Repression to Financial Liberalization Bài 3: Từ áp chế tài đến tự hóa tài Tài Phát triển Học kỳ Hè 2014 Giảng viên: Nguyễn Xn Thành Áp chế tài (Financial Repression) Nền kinh tế gọi bị “áp chế” mặt tài phủ đánh thuế hay can thiệp từ làm biến dạng thị trường tài nội địa (Shaw McKinnon, 1973) Áp chế tài tượng phổ biến nước phát triển thập niên 1970 80 Tư dân tộc chủ nghĩa (nationalism) mơ hình nhà nước dẫn dắt phát triển (state-led development) yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng Trong hệ thống tài bị áp chế, nhà nước coi hệ thống tài cơng cụ ngân sách: Nguyen Xuan Thanh  Huy động tiền trực tiếp từ hệ thống tài để tạo nguồn thu ngân sách  Phân bổ tín dụng đến dự án đầu tư nhà nước hay nhà nước ưu tiên phát triển theo hình thức định, với lãi suất ưu đãi và/hay nhà nước bảo lãnh  Hệ thống tài kiểm sốt chặt chẽ mục địch khai thác nguồn lực tài cho khu vực nhà nước thay để đảm bảo hoạt động an tồn (prudential regulation) Development Finance Lecture 2: From Financial Repression to Financial Liberalization Các hình thức áp chế tài Duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cao  Tỷ lệ dự trự bắt buộc tiền gửi ngân hàng trung ương áp đặt lên tổ chức tài nhận tiền gửi Trong hệ thống tài bình thương, dự trữ bắt buộc cơng cụ để NHTW điều hành sách tiền tệ (với mức thơng thường 10%)  Trong hệ thống tài bị áp chế nặng nề, nhà nước trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao (trên 10%) với mục đích huy động vốn cho phủ thơng qua hệ thống ngân hàng Kiểm sốt lãi suất  Áp đặt trần lãi suất cho vay và/hay trần lãi suất tiền gửi với mục địch kiểm sốt lãi suất mức thấp mức cân thị trường Chỉ định phân bổ tín dụng u cầu tổ chức tài thiết lập tổ chức tài chun doanh, thuộc sở hữu nhà nước để:  Thực chương trình cho vay bắt buộc  Thường kèm với ưu đãi hay trợ giá lãi suất, bảo lãnh tín dụng Sơ đồ hệ thống tài bị áp chế Cho vay tự với lãi suất bị kiểm sốt Tiền gửi Ngân hàng phát triển Ngân hàng thương mại Dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương Tiền phát hành Các dự án Bộ tài đầu tư Cho vay theo định Nguồn: Lấy từ McKinnon 1993, Ch Nguyen Xuan Thanh Development Finance Lecture 2: From Financial Repression to Financial Liberalization Cân thị trường có kiểm sốt lãi suất Mức tiết kiệm S0 tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế g0 hàm số lãi suất thực Đường FF biểu thị cho trần lãi suất danh nghĩa làm lãi suất tiền gửi thực bị giới hạn mức cân Đầu tư thực tế I0 với tiết kiệm mức lãi suất thực r0 Với sách kiểm sốt lãi suất này, lượng đầu tư I0 thấp so với mức cân điểm E Lãi suất thực S0 I r3 E re r0 F F I0 Ie Tiết kiệm, đầu tư Tác động áp chế tài (McKinnon & Shaw, 1973) Các kiểm sốt lãi suất ngặt nghèo, tỷ lệ trữ bắt buộc cao tương tác với lạm phát thường làm cho lãi suất tiền gửi vào mức âm  cản trở phát triển hệ thống tài theo chiều sâu Lãi suất thấp khơng làm tăng vốn đầu tư dự kiến khả huy động tiết kiệm bị hạn chế Đầu tư hộ gia đình doanh nghiệp tập trung nhiều vào tài sản có giá trị khơng bị tác động lạm phát (vd: vàng hay bất động sản) Do vốn vay hệ thống tài chính thức bị giảm, nhà đầu tư phải dựa nhiều vào vốn tự có Việc dựa vào vốn tự có làm cho tài sản nợ doanh nghiệp có tính khoản thấp Hoạt động đầu tư quỹ đầu tư cơng ty bảo hiểm bị hạn chế tiền tệ bất ổn định tài sản tài khơng có tính khoản Hoạt động phân bổ tín dụng theo định kèm với ưu đãi khác lãi suất tạo khác biệt lớn lãi suất đối tượng ưu tiên khơng ưu tiên Nguyen Xuan Thanh Development Finance Lecture 2: From Financial Repression to Financial Liberalization Đề xuất sách Hệ thống tài cần phải tự hóa sau kinh tế đạt ổn định vĩ mơ, cải cách giá thương mại thực hệ thống kiểm sốt giám sát tổ chức tài tăng cường Nhưng thay tự hóa tài hồn tồn, liệu có nên thực áp chế tài mức độ vừa phải thực điều kiện nào?  Áp chế tài mức độ vừa phải (mild financial repression) để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách điều kiện phủ khơng đảm bảo khả thu thuế đầy đủ  Kiềm chế tài (financial restraint) để kiểm sốt thơng tin bất cân xứng hiệu chỉnh thất bại thị trường giao dịch BÀI NGUYÊN TẮC TÍNH LƯỢNG THUỐC NỔ 3.1 NGUYÊN TẮC TÍNH LƯỢNG THUỐC NỔ: Khi chuẩn bị vật liệu nổ để tiến hành vụ nổ mìn Một tính toán xác định lượng chất nổ sử dụng cho vụ nổ Việc tính toán khối lượng chất nổ phải theo nguyên tắc xác định 3.1.1 Nguyên tắc chung: Nguyên tắc chung tính lượng thuốc nổ là: Q= f(n).qtc.V; m3 (3-1) Tr.đó: - f(n): Hàm số tiêu tác động nổ n - qtc: Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn để tạo phễu nổ tiêu chuẩn - V : Thể tích nguyên khối đất đá cần làm tơi Như để xác định lượng thuốc nổ cần dùng cần phải xác định: Chỉ tiêu thuốc nổ: q (kg/m3) Là khối lượng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ 1m đất đá thành cục có kích thước yêu cầu Vì tiêu thuốc nổ gọi tiêu hao thuốc nổ đơn vị, tiêu thuốc nổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện nổ: - Tính chất lý cấu trúc lớp đất đá: Nói chung đất đá có độ cứng f lớn, độ khó nổ Pn lớn tiêu hao thuốc nổ lớn - Điều kiện phương pháp nổ: Nổ mìn có nhiều hay mặt tự do, nổ mìn lỗ khoan lớn, lỗ khoan …hoặc phương pháp nổ đồng loạt hay vi sai - Loại thuốc nổ sử dụng: Đặc trưng cho lượng nổ mạnh hay yếu, biểu thị khả công nổ A thuốc nổ lựa chọn sử dụng cho vụ nổ - Mục đích nổ: nổ mạnh hay yếu, làm tơi hay văng xa Để đánh giá mức độ khó nổ đất đá, dùng tiêu thuốc nổ chuẩn q t/c, kg/m3,đó tiêu thuốc nổ thoả mãn điều kiện nổ chuẩn với phễu nổ tiêu chuẩn, thuốc nổ để nổ điều kiện gọi thuốc nổ chuẩn Như để xác định tiêu thuốc nổ thực tế, người ta sử dụng tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn, làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với mục đích nổ khác nhau, độ cứng khác loại thuốc nổ thực tế sử dụng khác Khi n >1gọi nổ mạnh,khi f (n) >1và tiêu thuốc nổ thực tế q t >q t/c Khi n = gọi nổ tiêu chuẩn f(n) =1 qt = qt/c Khi n < gọi nổ yếu f(n) < qt < qt/c Hàm số f(n) hàm số phụ thuộc vào sổ tác dụng nổ n Khi sử dụng thuốc nổ khác với thuốc nổ chuẩn phải dùng hệ số chuyển đổi thuốc nổ theo khả sinh công k = A qt’ = k.qt A, Tr.đó: - A: Khả công nổ thuốc nổ tiêu chuẩn - A,: Khả công nổ thuốc nổ sử dụng 2 Thể tích đất đá cần phá vỡ V,m 3: Là thể tích đất đá trạng thái nguyên khối cần phá vỡ, xác định thường coi khối đất đá có dạng hình học 3.1.2 Tính toán khối lượng thuốc nổ: Với lượng thuốc nổ tập trung: Từ (6-1) Ta có Q = f(n) qt/c V kg Với phễu nổ tiêu chuẩn coi n = V = пr2.W,mà r = W, vậy: Q = qt/c.W3 , kg (6-2) Khi nổ làm tơi đất đá với n 25m, giáo sư Pokropski đưa vào hệ số điều chỉnh , tức là: Q = (0,4 + 0,6 n3) qtcW3 W , kg 25 W 25 (6.4) Với lượng thuốc nổ dài: - Khi nổ mìn tầng cao lộ thiên: + Khi nổ lỗ đơn độc: V= a.W.H, thay a = m.W ta có V = m W 2.H (chọn m = 1) → V = H W2 Q = qt.H W2; kg (6-5) + Khi nổ mìn nhiều hàng thì: Xác định lượng thuốc nổ lỗ hàng hàng trong: qngoài = qt.W.a.H, kg (6-6) qtrong = k.qt.b.a.H, kg (6-7) Trong đó: a- Khoảng cách lỗ hàng, m b- Khoảng cách hàng, m k- Hệ số phụ thuộc vào phương pháp nổ; k = 0,95 ÷ 1,15 - Khi nổ mìn hầm lò: + Khi đào lò chuẩn bị: Lượng thuốc nổ dùng cho chu kỳ đào lò xác định: Qc = qt.V= qt S.Lc, kg (6-8) Trong đó: S- Diện tích tiết diện đường lò, m Lc- Tiến độ đào lò (nổ mìn), m + Khi khai thác lò chợ: Lượng thuốc nổ cho đợt nổ xác định: Qc = qch V= qch.L h.Lc, kg (6-9) Trong đó: qch - Chỉ tiêu thuốc nổ thực tế lò chợ, kg/ m3 L- Chiều dài khu vực nổ mìn, m H- Chiều cao lò chợ, m Lc- Tiến độ khai thác lò chợ, m ... boundaries and the maritime boundary areas from the perspective of international Law Nguyen Ba Dien, Nguyen Hung Cuong VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam In this article, the authors... nước mà không sở bao quanh có thể lớn lần diện tích đất [4] Có 12 quốc gia có thể vạch đường sở quần đảo bao quanh toàn bộ lãnh thổ của mình, đó là: Antigue, Bahamas, Cape Verde,... quá 3% số đoạn sở thẳng có độ dài vượt quá 100 hải lý và thứ ba là đường sở thẳng không tách xa rõ rệt đường bao quanh chung của quần đảo Đảo “chính” có thể áp dụng với các đảo có

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan