Giáo án vật lý 9 chương 1

93 216 0
Giáo án vật lý 9   chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Mục tiêu chương: * Kiến thức - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác - Nhận biết loại biến trở - Nêu ý nghĩa trị số vôn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện - Viết công thức tính công suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch - Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng - Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động điện hoạt động - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ - Nêu tác hại đoản mạch tác dụng cầu chì * Kĩ - Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp song song với điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện với vật liệu làm dây dẫn l - Vận dụng công thức R = ρ S giải thích tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn - Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch l - Vận dụng định luật Ôm công thức R = ρ S để giải toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở - Xác định công suất điện đoạn mạch vôn kế ampe kế Vận dụng công thức P = UI, A = P t = UIt đoạn mạch tiêu thụ điện - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan - Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện * Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập, rèn tư duy, thái độ hợp tác nhóm Ngày soạn: 13/8/2011 - - CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Tiết: I Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nêu cách bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2, Kỹ năng: Biết mắc mạch điện theo sơ đồ Biết sử dụng dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế Biết sử dụng số thuật ngữ nói U, I Biết vẽ xử đồ thị 3, Thái độ: Yêu thích môn học Có tinh thần hợp tác nhóm II.Chuẩn bị Nhóm HS: TN H1.1: điện trở mẫu, 1ampe kế, vôn kế có GHĐ ĐCNN phù hợp, 1công tắc, nguồn điện 6V, đoạn dây nối GV: Bảng phụ H1.1, 1.2 phóng to Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.2 bảng phụ ghi đề 1.2 (SBT) III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thực nghiệm IV.Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1’): sĩ số : 9A: Kiểm tra cũ : Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - Giáo viên nêu yêu cầu học HS ý lắng nghe tập môn phân nhóm học tập + Vở ghi, tập, SGK, SBT + Phân công nhóm, nhóm trưởng GV giới thiệu chương, mục tiêu HS: Ghi tên chương, chương học vào Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cũ liên quan đến (10’) ?: Trong mạch điện dòng điện có Cá nhân HS trả lời: chiều nào? + Dòng điện có chiều từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm nguồn điện ?: Để đo I qua vật dẫn, dùng + Để đo I dùng ampe dụng cụ nào? Cách mắc dụng cụ kế, mắc nối tiếp với vật vào mạch? cần đo ?: Để đo U hai đầu vật dẫn, + Để đo U dùng vônkế, dùng dụng cụ nào? Cách mắc mắc song song với vật dụng cụ vào mạch? cần đo GV: Treo bảng phụ vẽ H1.1 (SGK) ?: Kể tên phận Lớp quan sát sơ đồ, cá mạch? Lên bảng đánh dấu nhân HS trả lời câu chốt (+),(-) ampe kế vôn hỏi kế sơ đồ giải thích cách đánh dấu? GV : Giới thiệu: Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ 1.1 để khảo sát mối quan hệ I U Hoạt động 3: Tìm hiểu phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn(10’) ?: Nêu vai trò ampe kế Cá nhân HS trả lời: I.Thí nghiệm: sơ đồ? +ampe kế đo I qua dây Sơ đồ mạch điện: dẫn, vônkế đo U H1.1 (SGK) hai đầu dây dẫn + V ?: Để biết I chạy qua dây dẫn có + Tiến hành: +A phụ thuộc vào U hai đầu dây * Bước1: Mắc mạch dẫn không ta tiến hành điện theo sơ đồ nào? * Bước 2: Thay đổi U, + GV: Chốt cách tiến hành thí đo I tương ứng nghiệm với ý kiểm tra mạch * Bước 3: Dựa vào kết 2.Tiến hành: đóng công tắc Thay rút kết luận Đo I tương ứng với đổi U cách thay đổi số pin nguồn, xác định I tương ứng ghi kết vào bảng GV: Phát dụng cụ thí nghiệm , yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm tiến hành, ghi kết vào bảng ?: Thảo luận nhóm trả lời C1 GV: Cho đại diện nhóm nêu kết quả, đọc câu hỏi C1 trả lời ?: Làm để biết I phụ thuộc U nào? GV: Hướng dẫn: U3 - Nhóm trưởng nhận dụng cụ điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm hoàn thành bảng 1, thảo luận trả lời C1 - Đại diện nhóm thực yêu câu GV: + Dựa vào bảng kết xem U tăng lần I có tăng nhiên lần không HS trả lời C1 U đặt vào I3 Lập tỉ số: U I so sánh 2 U4 U2 I4 I so sánh Hoạt động 4: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận(10’) ?: Muốn vẽ đồ thị biểu diễn Cá nhân HS trả lời: phụ thuộc I vào U ta cần + Trục hoành OU biểu vẽ hệ trục toạ độ với trục diễn hiệu điện hoành biểu thị đại lượng nào? Trục tung OI biểu diễn trục tung biểu thị đại lượng nào? cường độ dòng điện ?: Với bảng kết làm + Tìm điểm đồ để vẽ đường đồ thị biểu thị nối lại Tìm diễn phụ thuộc I vào U? điểm cách: GV : Treo bảng phụ vẽ hình 1.2 - Từ U1 kẻ đường giới thiệu: thẳng song song với OI HS khác làm thí nghiệm tương - Từ I1 kẻ đường thẳng tự với dây dẫn khác song song với OU thu kết Từ bạn Hai đường thẳng cắt biểu thị H1.2 (SGK) đâu điểm nằm đồ thị ?: Điểm O ứng với cặp giá trị U,I + O(0;0); B(1,5;0,3), bao nhiêu? C(3; 0,6); D(04,5;0,9); ?: Điểm B (C, D, E) ứng với cặp E(6;1,2) giá trị U, I bao nhiêu? GV : Thông báo: Nếu bỏ qua Cá nhân HS ghi nhớ sai lệch nhỏ phép đo thông báo GV II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị: - Là đồ thị qua gốc tọa độ I (A ) I4 I3 I2 I1 U1 ,7 U2 U3 U4 U (V ) điểm O, B, C, D, E nằm đường thẳng qua gốc tọa độ Đường thẳng la đường biểu diễn phụ thuộc I vào U ?: Dựa vào kết thí nghiệm nhóm, lên bảng vẽ đường biểu diễn phụ thuộc I vào U ?: Nếu bỏ qua sai số phép đo, đường biểu diễn có dạng nào? ?: Như vậy, dựa vào kết thí nghiệm dạng đồ thị bỏ qua sai số phép đo ta rút kết luận phụ thuộc I vào U? GV: Chốt lại kết luận: C1: U tăng lần I tăng nhiêu lần C2: I tỉ lệ thuận với U 4.Vận dụng - Củng cố (8’ ) ?: Qua học hôm nay, ghi nhớ vấn đề gì? ?: Đọc C3? ?: Nêu câu trả lời ý thứ C3? GV: Chốt lại cách làm Cá nhân HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào + Đường biểu diễn có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ + I tỉ lệ thuận với U U tăng lần I tăng nhiêu Kết luận: lần ngược lại SGK - T5 I ~ U - Cá nhân ghi nhớ kết I2 U2 luận =U I Cá nhân HS trả lời theo yêu cầu GV Đọc trả lời C3 ý 1: Trên trục hoành xác định điểm U1 = 2,5 V Từ U1 kẻ đường thẳng song song với OI cắt đồ thị điểm K Từ K kẻ đường thẳng song song OM cắt OI điểm I1 Đọc giá trị I 1=0,5 A Tương tự với I2 ý 2: Từ M kẻ đường thẳng song song OI cắt OU đâu Um , từ M kẻ đường đường thẳng song song OU cắt OI đâu Im ⇒ M(UM,IM) GV: Treo bảng (SGK) yêu cầu C4: Kết HS đọc C4, quan sát bảng hoàn I2= 0,125A; U3= 4,0V thành câu trả lời C4 U4= 5,0V; I5=0,3A GV : Chốt cách làm C4: III Vận dụng C3: a, U1= 2,5V I1= 0,5A U2= 3,5V I2=0,7A b, C4: Phương pháp giải: I U 2 Do I ~ U ⇒ I = U 1 ⇒ I2= U I 2 - Do I ~ U ⇒ I = U ⇒ I2= ? 1 - Tương tự với ý lại - Đọc phần "Có thể em chưa biết" Hướng dẫn nhà (1’): - Học bài, đặt trả lời cho kiến thức - Làm tập 1.2, 1.3, 1.4 (SBT) - Đọc mới: "Điện trở dây dẫn Định luật Ôm" - Hướng dẫn 1.2: Sử dụng CT U2 U1 I3 I1 U3 =z U ⇒ U3 = I = I ⇒ U2 =? Với ý: I2=I1+0,5A V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: 18/8/2011 Tiết: Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở, vận dụng công thức tính R để giải tập - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm - Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2, Kỹ năng: - Biết sử dụng số thuật ngữ nói U, I - Biết vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ để xác định R dây dẫn 3, Thái độ: - Yêu thích môn học - Cẩn thận, kiên trì học tập - Tích cực hoạt động nhóm II.Chuẩn bị Nhóm HS: - Một số điện trở có ghi giá trị U,I,R định mức GV: - Bảng phụ ghi giá trị thương số U I - Bảng phụ ghi đề 2.1 (SBT) III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ, đàm thoại-vấn đáp, thực nghiệm IV.Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1’): sĩ số: 9A: Kiểm tra cũ (5’): - HS1: Chữa 1.3 (SBT) - HS2: Nêu kết luận mối quan hệ I U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Trả lời 1.4 (SBT) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập(3’) GV : Ở trước, làm - Cá nhân HS nắm thí nghiệm với dây dẫn không vấn đề cần nghiên đổi kết thu I tỉ lệ cứu thuận với U Vấn đề đặt sử - Ghi tên học vào Nội dung ghi bảng dụng U vào hai dây dẫn Hoạt động 2: Xác định thương số U dây dẫn (10’) I -GV: Treo bảng phụ ghi thương số U chuẩn bị: I ?: Hãy tính thương số U I I Điện trở dây dẫn HS: HS nêu kết Xác định thương số U tính dây dẫn dây dẫn dựa vào bảng số liệu 1,2 trước để hoàn thành vào HS: HS nêu nhận bảng phụ? xét Hoàn thành nhận ?: Từ kết em có nhận xét xét vào U giá trị thương số I I - Đối với dây dẫn U không đổi I thương số - Đối với hai dây dẫn khác thương số dây dẫn hai dây dẫn khác nhau? GV: Chốt nhận xét yêu cầu HS ghi nhận xét vào Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10’) ?: Hãy đọc thông tin mục HS: Đọc thông tin, (SGK – T7) cho biết: Công thức, trả lời theo yêu cầu, đơn vị điện trở? ghi kiến thức vào GV: Giới thiệu cách kí hiệu HS lắng nghe điện trở sơ đồ + Lưu ý: ôm điện trở dây dẫn hiệu điện đầu dây 1V cường độ dòng điện qua dây 1A ?: Dùng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch HS vẽ sơ đồ điện xác định điện trở dây dẫn? ?: Gợi ý: Để xác định R sử dụng U HS: Trả lời công thức R= Vậy phải xác khác định U,I Dùng dụng cụ để xác định U, I ?: So sánh điện trở hai dây dẫn bảng 2? ứng với cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn có giá trị ntn? GV: Như điện trở biểu thị cho tính chất dây dẫn? GV : Chốt lại ý nghĩa R Ω = 1000000 Ω 1Μ I U I Điện trở: a Công thức: R= U , I b Đơn vị Là Ôm ( Ω) Ω= 1V 1A Ngoài dùng: Ω K Ω, Μ 1K Ω= 1000 Ω c Ký hiệu: HS: R1> R2, I1>I2 R HS: Biểu thị mức độ d.Ý nghĩa: cản trở Nếu R dây lớn, tính cản trở dòng điện Biểu thị mức độ cản trở dây nhiều, I qua dây dòng điện nhiều hay ?: Dây dẫn điện phải có R nào? Vì sao? ?: Ampe kế phải có R nào? Vì sao? ?: Vôn kế phải có R nào? Vì sao? GV: Nhấn mạnh: Khi biểu diễn chiều dòng điện mạch có vôn kế không đánh dấu chiều dòng điện qua vôn kế nhỏ Ngược lại HS: Dây dẫn phải có dây dẫn R nhỏ HS: Ampe kế phải có R nhỏ, Vôn kế phải có R lớn để không ảnh hưởng đến I mạch Hoạt động 4: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm (5’) ?: Đối với dây dẫn, I có quan hệ HS: Đối với dây II.Định luật Ôm với U đặt vào hai đầu dẫn Hệ thức định dây R dây? luật Ôm I~U, I~ R U ?: Hãy viết mối quan hệ I= R dạng công thức, giải thích kí hiệu U Trong đó: công thức? HS: I = R I: Cường độ dòng GV : Thông báo: Đó hệ điện(A) thức định luật Ôm yêu cầu U: Hiệu điện (V) HS ghi vào HS: Phát biểu định R: Điện trở ( Ω) ?: Từ hệ thức phát biểu nội dung luật Ôm Phát biểu định luật: định luật Ôm? SGK – T8 ?: Từ công thức định luật Ôm Chú ý: suy U=?, R=? HS: Viết công thức U GV Thông báo: Trên điện trở Từ công thức: I = R ⇒ suy luận người ta ghi giá trị điện trở U HS: Hiểu số ghi R = , U = I.R cường độ dòng điện định mức I điện trở điện trở VD: 20 Ω- 1,5A + 20 Ω: điện trở có giá trị 20 Ω + 1,5A cường độ dòng điện định mức R 1,5A Vượt 1,5A dây dẫn bị cháy Vận dụng - Củng cố (10’) Cá nhân HS trả lời: ?: Công thức U R = dùng I để làm gì? ?: Đọc C3? Từ công thức phát biểu + CT: U R = dùng I để xác định R + Không với dây dẫn xác định III Vận dụng Bài 2.1(SBT) a, Từ đồ thị U=3V, I1= 5mA= 0,005A R1 = U Ω I1 =600 Tương tự: R2= 1500 Ω R3 = 3000 Ω b, Cách1: Dựa vào kết ý a U Cách 2: Tỉ số không đổi I Cách 3: Nhìn vào đồ HS: Nêu cách làm thị: Khi cường dòng 2.1a điện chạy qua điện trở ?: Đọc đề 2.1(SBT) ? có cường độ ?: Nêu phương pháp làm ý a? giá trị U đầu GV: Trình bày tóm tắt lên bảng điện trở lớn Thảo luận trả lời ý b? điện trở có giá trị GV : Cho đại diện nhóm trình bày lớn chốt cách làm ý b C3 + Cách 2: Nhìn vào đồ thị không Tóm tắt: cần tính U, dây dẫn R= 12 Ω có dòng điện có I lớn dây I = 0,5A dẫn có R nhỏ ngược lại U=? + cách 3: HS: Thực C3 Giải: ?: Đọc tóm tắt C3? Hiệu điện hai ?: Nêu phương pháp làm C3? đầu dây tóc bóng đèn GV: Chốt yêu cầu HS lên là: bảng trình bày Từ CT định luật Ôm: GV : Hãy đọc phần em U I= ⇒ U= I.R chưa biết R GV : Thông báo thêm: Mỗi vật Thay số: U=0,5.12=6V tiêu thụ điện chịu cường độ dòng điện định mức Vượt giá trị dụng cụ bị cháy hỏng Hướng dẫn nhà (2’): - Học bài, đặt trả lời cho kiến thức - Làm tập C4, 2.2, 2.3, 2.4 (SBT) - Mỗi HS viết sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm 3, trả lời sẵn câu hỏi phần - Đọc kỹ nội dung thực hành R~U, R~ I không? Vì sao? R không đổi Khi U tăng (giảm) lần I tăng (giảm) nhiêu lần V Rót kinh nghiÖm: Ngày / / 2011 Tổ trưởng duyệt 10 phụ thuộc vào hiệu điện thế nào? ?: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có dạng nào? ?: Phát biểu định luật ôm? Nêu biểu thức định luật ôm? Giải thích, ký hiệu đặt vào đầu dây dẫn HS: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện điểm qua gốc toạ độ HS: Nội dung định luật ôm "… Cường độ dòng điện chay qua dây ?: Điện trở vật dẫn dẫn…" đặc trưng cho tính chất HS: Điện trở vật vật dẫn Được xác dẫn đặc trưng cho tính định công thức chất cản trở I… nào? I~U Đồ thị biểu diễn phục thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - Có dạng đường thẳng qua gốc Định luật ôm: - Nội dung? ?: Nêu tính chất đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp? ?: Nêu tính chất đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? ?: Điện trở dây dẫn đồng chất tiết diện phụ thuộc vào yếu tố dây? Phát biểu nêu công thức phụ thuộc ấy? ?: Biến trở gì? Biến trở có tác dụng gì? HS: Các tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp… HS: Các tính chất đoạn mạch mắc // 1 I=I1=I2; U = R 2 HS: Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn… 1 I=I1+ I2; I = R 2 R = ρ l S HS: Biến trở điện trở thay đổi trị số có tác dụng điều chỉnh ?: Định nghĩa công suất I điện? Nêu công thức HS: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh tính công suất điện? ?: Công dòng điện công dòng điện gì? Nêu công thức A HS: Công dòng điện đoạn dòng điện? ?: Định luật Jun - Lenxơ mạch số đo phần điện chuyển áp dụng cho vật dẫn có hoá…" đặc điểm gì? Phát biểu HS: Nhiệt lượng toả định luật ? Nêu công dây dẫn có dòng thức? Giải thích ký điện chạy qua…tỉ lệ hiệu công thức? thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ 79 - Biểu thức: I = U R Công thức xác định điện trở R= U I II Tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp Mạch nối tiếp ( R1 nt R2) U R Q1 R1 U = U1+U2; Q = R 2 R=R1+R2 Mạch song song ( R1 // R2) I R Q R U = U1=U2; Q = R 1 1 = + R R1 R2 III Điện trở dây dẫn- biến trở l Điện trở dây dẫn R = ρ S Biến trở IV Công suất điện-Điện Công suất điện P=U.I; P= P= A t U2 R ; P=I2R; Công dòng điện A= P.t; A= I2R.t; A= U2 t; R A=U.I.t Định luật Jun - Lenxơ : Q=I2R.t lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua Hoạt động 3: Vận dụng, luyện giải tập (15’) GV: - Chiếu đề lên HS: dây đồng chất bảng, yêu cầu học sinh có tiết diện, dây luyện giải nhanh phần thứ dài 9m có điện câu hỏi trác nghiệm trở R1 dây thứ có điện ?: 1.Khi hiệu điện trở R2thì: đặt vào đầu dây A R1=1,5R2 ; tăng, (giảm) cường B R1=3R2 độ dòng điện qua dây: C R2=1,5R1 ; A Không thay đổi D.Không thể so sánh B Giảm ( hay tăng) Trên điện trở có ghi nhiêu lần 100 Ω- 2A hiệu điện C.Tăng (hay giảm) lớn phép nhiêu lần đặt lên dây dẫn cố D.Không thể xác định định cửa biến trở là: xác A U=200V ; ?: Trong đoạn mạch B U=50V gồm điện trở mắc C U=98V ; nối tiếp công thức D Một giá trị khác sau sai? Cho điện trở R1=20 Ω; R2=30 Ω A.U=U1+U2+ ….+Un B R=R1+ R2+…+ Rn mắc song song, điện trở C I=I1+I2+…+In tương đương đoạn D R=R1+R2+…+Rn mạch là: ?: Trong đơn vị A RTĐ= 10 Ω; sau, đơn vị không B RTĐ= 50 Ω; phải đơn vị công? C RTĐ= 60 Ω; A J ; B W.s D RTĐ= 12 Ω C W.h ; D V.A 10 Khi mắc bóng đèn ?: Trong công vào hiệu điện 3V thức sau, công thức dòng điện chạy qua công thức đúng? có cường độ dòng A A=U.I t; B A=U.I.t điện 0,2A Công suất 2 C A=U I.t ; D A= IR t tiêu thụ bóng đèn ?: Hiệu điện là: U=10V đặt vào A P=0,6J ; B.P=0,6W; đầu điện trở C P=15W ; D.1 giá trị R=25 Ωthì cường độ # dòng điện qua điện trở 11 Khi mắc bếp điện là: vào mạch có U= 220V A I=2,5A; B I=0,4 A cường độ dòng điện C I=1,5A; D I=35A qua bếp 1A 80 B Vận dụng I Trắc nghiệm: 1-C 2- B 3-D 4-B 5- B I = U 10 = = 0,4 A R 25 6-D I1=2A; I1=I2=2A U2=I2.R2=2.10 ≠40V 7-A R~l ; l1=1,5l2=> R1=1,5R2 8-A U=I.R=200V 9-D RTD = R1 R2 = 12Ω R1 + R2 10-B P=U.I=30.0,2=0,6W ?: điện trở R1=5 Ω, Vậy 30 phút R2= 10 Ω mắc nối tiếp lượng toả bếp Cường độ dòng điện qua A.Q=1584KJ; R1 2A Thông tin sai B Q=26400J A Điện trở tương đương C Q= 264000J; mạch 20 Ω D Q=54450 B Cường độ dòng điện qua điện trở R2là 2A C Hiệu điện đầu mạch 40V D Hiệu điện đầu điện trở R2 40V Yêu cầu HS chọn đáp án HS: Trả lời miệng giải thích Hoạt động 4: Bài tập tự luận(15’) GV Nêu đề tập HS: Cá nhân thực 1- Trên bếp điện ghi theo yêu cầu giáo 110V-550W , đèn viên, ghi nhớ cách giải ghi 110V-100W dạng tập câu a a Nếu mắc bếp điện nối Chốt trình tự dạng tiếp với đèn vào mạch sơ đồ U dm điện có điện 220V R= -> Rđ, Rbl đèn bếp hoạt động Pdm nào? b Muốn đèn bếp Rtđ= Rđ+ Rbl điện hoạt động bình thường ta phải mắc thêm biến trở Hãy vẽ sơ đồ U I = Rtd mạch điện tính giá trị biến trở tham gia I1=I2=I vào mạch điện P I dm = dm =>Iđm1, Iđm2 ?: Đọc đề? Tóm tắt đề? U dm ?: Nêu phương pháp làm - So sánh: ý a? I1 với Iđm1 GV Chốt phương pháp I2 với Iđm2 giải tập theo ý a Có => Kết luận cách làm - Cá nhân lên trình bày +Cách 1: Tính Iđm, Ittế ýa qua dụng cụ So sánh Iđm - Cá nhân nắm cách với Ittế làm ý b Nếu Iđm> Ittế=> dụng cụ b Để đèn , bàn hoạt hoạt động mạnh động thì: bình thường Uđ= Uđmđ= 110V Nếu Iđm= Ittế dụng cụ Iđ= Iđmđ= 0,91A hoạt động bình thường 81 11- A A= U.I.t II/ Bài tập tự luận 1- Bài 1: Tóm tắt: Bếp điện 110V-550W Đèn 110V- 100W a ( Bếp nt đèn) vào U=220V-> đèn bếp hoạt động? b Bàn đèn hoạt động bình thường-> mắc biến trở ntn? Sơ đồ? RAC=? a.Từ công thức P=U.I => I = P U Cường độ dòng điện định mức bàn Pmbl Iđmbl= U = mbl 550 = 5A 110 Cường độ dòng điện định mức đèn Pdmd Iđmđ= U dmd = 100 = 0,91 A 110 Từ công thức P= U2 U2 => R = R P Điện trở đèn: R= U dmd 110 = = 121Ω Pdmd 100 Điện trở bàn là: U2 Nếu Iđm< Ittế=> dụng cụ Ubl= Uđmbl= 110à: 110 R = dmbl = = 22Ω hoạt động yếu bình ( Rbl//Rđ)+ nt Rbiến tro Pdmbl 550 thường Cách mắc Điện trở mạch ( Rđ nt Rbl) + Cách 2: Tính Uttế-> so Rbl nt (Rđ // Rbiến tro) R=Rđ+Rbl=121+22=143 Ω sánh Uđm Với cách Cường độ dòng điện mạch + Cách 3: Tính Pttế-> so là: sánh Pđm U 220 I = = = 1,54 A R 143 ?: Với tập chọn Vì Rd nt Rbl=> cách nào? Trình tự cách Id=Ibl= I=1,54A giải? + Vì Id=1,54>Iđmđ= 0,91A Hướng dẫn để HS tìm -> Đèn cháy, mạch hở bếp cách mắc biến trở vào không hoạt động mạch: Cường độ dòng điện b/ Do Iđmđ< Iđmbl mắc biến trở + Do Uđmđ=Uđmbl=110V- qua biến trở vào mạch theo cách: > IAC= Iđ+ Ibl (Rđ//RAC) nt Rbl đèn bàn mắc =0,91+5=5,91A Hiệu điện đầu biến // với để chúng Hiệu điện trở: hoạt động bình thường đầu biến trở: UAB= Uđ=110V +Do Iđmđ bàn UAC= U- Uđ Cường độ dòng điện qua biến nằm mạch chính, đèn =220-110 =110V nằm mạch rẽ ghi giá trị biến trở trở IAC= Ib- Iđ= 5-0,91=4,09A hoặc( đèn // với Blà) nối tham gia vào mạch là: U 110 Giá trị biến trở tiếp biến trở R AC = AC = = 21Ω U 110 I AC 5,91 GV Cho HS lên bảng vẽ R AC = AC = = 27 Ω I AC 4,09 sơ đồ mạch điện ứng Cách mắc 2: với sơ đồ cách mắc GV Nêu cách tính Rbtr cách mắc Nêu cách tính Rbtr cách mắc Chốt, yêu cầu HS trình bày vào Củng cố (10’) ?: Nêu kiến thức HS: Trả lời câu hỏi ôn tập? Dạng tập GV vận dụng Hướng dẫn nhà (1’) -Về nhà hoàn thiện - Làm tập phần ôn tập chương 12 đến 17 V Rút kinh nghiệm: 82 Ngày soạn: 21/10/2011 Ngày giảng:27/10/2011 Tiết:20 Bài 20: ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG I I Mục tiêu: *Kiến thức: - Củng cố , ôn tập số kiến thức phần học chương - Vận dụng giải số tập, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết *Kỹ năng: - Kỹ làm tập, giải tập, tổng hợp kiến thức *Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập II.Chuẩn bi: Nhóm HS: - Một số phiếu HS Lớp - Kiến thức giấy trong: thuyết tóm tắt - Đề tập + Đáp án giấy - Máy chiếu III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, gợi mở, vấn đáp IV.Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ số : 9A: Kiểm tra cũ: Lồng vào Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2’) GV Giới thiệu: Tiết học HS: Nắm vấn đề cần hôm ôn tập số nghiên cứu tiết kiến thức học chương học, luyện giải số tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra Hoạt động 2: Chữa tập (15’) GV: Đưa tập lên máy HS: Trả lời miệng C12 đến C16 chiếu cho học sinh trả lời 83 Nội dung ghi bảng A Bài tập trắc nghiệm 12 - C từ C12 -> C16 GV: Nhận xét cho điểm số Yêu cầu học sinh giải thích phương án GV: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt 17 GV: Gọi học sinh lên bảng Hướng dẫn giải theo phương án: + Phân tích thành nhân tử + Đưa bình phương hiệu chưa học giải phương trình bậc HS: Tóm tắt U = 12v R1nối tiếp R2 I = 0,3A R1// R2 I’ = 1,6A R1 =? R2 =? HS: Lên bảng trình bày lời giải Hoạt động 3: Luyện tập (15’) GV Yêu cầu học sinh giải HS: Tóm tắt C18 a) giải thích? b) ấm điện: 220v 1000w GV PT tìm hướng giải b) ấm hoạt động bình thường: U = Uđm, P = Pđm U R U2 P P = U.I = => R = S =? S= R= ρ.l R c) l = 2m S d=? HS: Giải thích phần a c) d = ? S = π.r2 = l ρ S R =? (ấm hoạt động bình thường) π.d HS: 2HS lên bảng trình bày phần b,c => 13 - B 14 - D 15 - A 16 - D B Bài tập tự luận Bài 17(SGK) Giải: R1+ R2 = U 12 = I ,3 = 40 Ω (1) R1 R2 U 12 = = = 7,5Ω R1 + R2 I' , Từ đó: => R1 R2 = 300 (2) Từ (1), (2) ta có hệ phương trình R1+ R2 = 40 R1 R2 = 300 => R1 = 30Ω , R2 = 10Ω R4 = 10Ω , R2 = 30Ω Bài 18(SGK) a) Các phận dụng cụ đun nóng điện có phận làm dây dẫn có ρ lớn vì: Khi có dòng điện chạy qua nhiệt lượng tỏa đoạn dây dẫn mà không tỏa đoạn dây nối đồng có ρ nhỏ b) ấm hoạt động bình thường: P = U.I = U2 R Thay số: R = => R = 220 00 U2® m P® m = 48,4 (Ω) c) Học sinh tự trình bày R = ρ S= l S => S = , _ 48 , ρ.l R = 0,0045.10-6 m2 = 0,0045mm2 S = π.r2 = 84 π.d => d = 4S = π , 0 45 ,1 = 0,24 mm Củng cố (5’) ?: Nêu kiến thức ôn HS: Trả lời câu tập? Dạng tập vận hỏi GV dụng Hướng dẫn nhà (2’) - Làm 19, 20 - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm: Ngày ./ / năm 2011 Tổ trưởng duyệt Trần Hải Ngày soạn:30/10/2011 Ngày giảng: /10/2011 KIỂM TRA I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức thuộc phạm vi chương I về: + Định luật ôm (đoạn mạch, nối tiếp, song song) + Điện trở phụ thuộc l, S, ρ - Biến trở 85 Tiết:21 + Công, công suất dòng điện - Định luật Jun len xơ - Kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức để giải tập vẽ sơ đồ mạch điện - Thái độ: Nghiêm túc, trung thực II- Chuẩn bị: - Học sinh: Ôn tập chương I - Giáo viên: Ra đề kiểm tra III- Hình thức: Trắc nghiệm 30% + Tự luận 70% IV Tiến trình : 1, Ổn định lớp: sĩ số: 2, Hoạt động lớp *, Ma trận đề: - Bảng tính trọng số: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết 11 20 15 Điện trở dây dẫn ĐL Ôm Công Công suất điện Tổng Tỉ lệ thực dạy LT VD (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) 3, 4) 6,3 4,2 10,5 Trọng số LT VD (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) 3, 4) 4,7 4,8 9,5 31,5 21 52,5 23,5 24 47,5 - Bảng tính số câu: Nội dung (chủ đề) Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Trọng số T.số Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 31,5 3,15≈3 Công Công suất điện 21 2,1≈2 Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 23,5 2,35≈2 Công Công suất điện 24 2,4≈3 Tổng 100 10 TN (1) Tg: 5' (0,5) Tg: 2,5' (0,5) Tg: 2,5' (1) Tg: 5' (3) Tg: 15' Điểm số TL (2) Tg: 8,5' 1(1,5) 6,5 Tg: 13,5' 2,0 Tg: 9' 1(1,5) Tg: 6,5' Tg: 9' (2) Tg: 8,5' (7) Tg: 30' Tg: 13,5' 10 Tg: 45' * Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TL 86 Cộn g Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 11 tiết Số câu hỏi Số điểm Công công suất điện tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Nhận biết công thức tính điện trở đoạn mạch mắc song song Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở 2(1,3) tg: 5’ Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ Nêu tác hại đoản mạch tác dụng cầu chì Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác Vận dụng công Vận dụng định luật Ôm l thức R = ρ để tính điện công thức R = S trở, điện trở suất dây ρ l để giải dẫn S toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở 1(2) tg: 2,5’ 1(7a) tg: 8,5’ 1(7b) tg: 6,5’) 0,5 1,5 Nêu ý nghĩa trị số vôn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện Giải thích thực biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện 10 Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan 11 Vận dụng công thức A = P t = UIt đoạn mạch tiêu thụ điện 1(6) tg: 2,5’ 1(8a) tg: 6,5’ 2(4,5) tg: 5’ 1(8b) tg: 8,5’ 0,5 1,5 (7,5’) (17,5’) (12,5’) (6,5’) 10 (45’) 1,5 15% 40% 30% 1,5 15% 10 100% 3, Đề bài: (Đề nhà trường ra) TRƯỜNG THCS HOÀNG QUẾ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn : Vật ( Thời gian làm 45’) ĐỀ BÀI I, Trắc nghiệm (3đ): Chọn đáp án viết vào làm 87 Câu 1: Ba điện trở R1 ≠ R2 ≠ R3 mắc song song Điện trở tương đương chúng tính theo công thức ? 1 1 R B R td = A R = R + R + R td C Rtd = R1+ R2 + R3 D Công thức A C Câu 2: Một dây dẫn đồng có chiều dài l, tiết diện S, điện trở R = 12Ω Nếu gập đôi dây điện trở lại điện trở dây ? A Ω B Ω C Ω D.1 Ω Câu 3: Một bóng đèn có hiệu điện định mức 220V mắc vào hiệu điện 180V Hỏi độ sáng bóng đèn ? A Đèn sáng bình thường B Đèn sáng yếu bình thường C Đèn sáng mạnh bình thường D Đèn sáng không ổn định Câu 4: Công thức sau công thức định luật Jun – Len-xơ ? A Q = U2.R.t B Q = 0,24I2.R.t C Q = I2.R.t D Cả B,C Câu 5: Một bóng đèn 12V – 6W mắc vào hiệu điện 12V Sau nửa thắp sáng, công dòng điện sản là: A 3J B 180J C 21600J D 10800J Câu 6: Cách sử dụng đy tiết kiệm điện năng? A Sử dụng đèn bàn có công suất 100W B Sử dụng thiết bị điện cần thiết C Sử dụng thiết bị đun nóng điện D Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm II, Bài tập (7đ) Câu 7: Một bóng đèn có điện trở Ω với dòng điện định mức 0,5A Mắc đèn nối tiếp với điện trở Rx vào hiệu điện 5V a, Vẽ sơ đồ mạch điện Tính giá trị điện trở Rx để đèn sáng bình thường b, Điện trở cuộn dây có chiều dài 1,8 m; tiết diện 0,5mm2 Tính điện trở suất dây, dây làm từ vật liệu ? Câu 8: Một bếp điện có ghi 220V – 605 W sử dụng với HĐT ổn định 220V a, Giải thích ý nghĩa số liệu ghi bếp b, Dùng bếp để đun sôi lít nước nhiệt độ ban đầu 350C thời gian đun 24 phút Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Tính hiệu suất bếp TRƯỜNG THCS HOÀNG QUẾ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn : Vật ( Thời gian làm 45’) Câu Đáp án I, (3đ) 1, A; 2,B; 3,B; 4.A 5.D II (7đ) Câu 7: a, Vẽ sơ đồ mạch điện Vì đèn mắc nối tiếp với điện trở Rx nên: 88 6.C Biểu điểm 3đ 0,5đ 1,5đ U Rđ + Rx = I = 0,5 = 10Ω Giá trị điện trở Rx : Rx = 10 – Rđ = 10 – = 4(Ω) b, Điện trở suất dây : Từ CT : R = ρ l R.S 4.0,5.10-6 ⇒ρ= = ≈ 1,1.10-6 (Ωm) S l 1,8 Câu 8: a, Số liệu ghi bếp : 220V – 605W có nghĩa : HĐT định mức bếp 220V Khi bếp sử dụng với HĐT HĐT định mức bếp đạt công suất định mức 605 W c, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : AD : Q = m.c.(t2 – t1) = 3.4200.(100 – 35) = 819000 (J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa để đun sôi nước : AD: Q = P.t = 605.24.60 = 871200 (J) Hiệu suất bếp : Q 819000 i AD: H= Q = 871200 100% ≈ 94% 1,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ V Rút kinh nghiệm: 89 Ngày soạn: /9/2011 Ngày giảng: /9/2011 Bài 18: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ Tiết:18 I Mục tiêu: *Kiến thức: - Vẽ sơ đồ mạch điện TNo kiểm nghiệm định luật Jun - Lenxơ ? - Lắp ráp tiến hành TNo kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 định luật Jun - Lenxơ *Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tổng hợp kiến thức để xử kết cho *Thái độ: - Có tác phòng cẩn thận, kiên trì, xác trung thực trình thực hành ghi lại kết đo TNo II.Chuẩn bi: 1/- Cho nhóm: - nguồn điện không đổi 12V-2A (lấy từ máy chỉnh lưu hạ thế) - Am pe kế có GHĐ2A-ĐCNN 0,1 A - Vôn kế có GHĐ 12V-ĐCNN 0,1 V - Biến trở loại 20 Ω-2A - Nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt Ω, que khuấy - Nhiệt kế có phạm vi đo từ 15 0C tới 1000C ĐCNN 10C - 170ml nước tinh khiết - đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút ĐCNN giây - Các đoạn dây nối 2/- Lớp - Tranh vẽ phóng to H 18.1 ( sgk) Bảng phụ ghi tóm tắt TNo - Mỗi HS báo cáo TH trả lới phần câu hỏi III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thực hành IV.Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1’): Sĩ sỗ : 9A Kiểm tra cũ (5’): HS1: Phát biểu định luật Jun - Lenxơ? Viết hệ thức định luật giải thích kí hiệu công thức? Bài Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập (3’) GV Yêu cầu lớp phó học tập báo HS: Lớp phó báo cáo cáo chuẩn bị bạn chuẩn bị bạn 90 lớp ?: Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TNo Kiểm nghiệm định luật Jun - Lenxơ? ?: Nhiệt lượng toả dây dẫn điện có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Sự phục thuộc biểu thị hệ thức nào? ?: Nhiệt lượng Q dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 làm nóng cốc có khối lượng m2 Khi nhiệt độ nước tăng lên từ t01lên t02 Nhiệt dung riêng cốc C1và C2 Hệ thức biểu thị mối quan hệ Q đại lượng m1, m2, C1, C2 t01, t02,? ?: Nếu toàn nhiệt toả dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua thời gian t dùng để đun nóng nước cốc độ tăng nhiệt độ ∆t0= t01- t02 liên hệ với cường độ dòng điện I hệ thức nào? GV Chữa sơ đồ bảng Nhận xét chuẩn bị lớp GV Đặt vấn đề: Tiết học hôm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 định luật Jun - Lenxơ cách kiểm tra lớp HS: - lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện - HS lớp trả lời theo yêu cầu GV: + Sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức biểu thị phụ thuộc là: Q=I2.R.t HS: Q=Q1+ Q2 với Q1= m1.C1(t01- t02) Q2= m2.C2(t01- t02) ⇒ Q=(m1.C1+m1.C1) (t01- t02) HS: Do A = QTP = I2.R.t ⇒ (m1.C1+ m1.C1 ) (t01- t02)= I2.R.t ⇒ ∆t = R.t I m1 C1 − m1 C1 ⇒ ∆t ~ I ∆t10 I 12 hay = ∆t I ∆t10 I 12 − ⇒ Q~ I2 ∆t I HS: Cá nhân HS nắm vấn đề cần nghiên cứu tiết học Ghi tên học vào Hoạt động 2: Nội dung thực hành(33’) 91 GV Nhắc lại quy tắc chấm điểm thực hành ?: Để thực mục tiêu tiết học cần phải chuẩn bị dụng cụ nào? ?: Hãy đọc hướng dẫn phần II (sgk) thảo luận nêu lên bước tiến hành thí nghiệm HS: Cá nhân HS nêu lên I Chuẩn bị dụng cụ TNo cần dùng Dụng cụ: Sgk - T 49 Báo cáo TNo ?: Như công việc phải làm ttrong lần đo kết cần có gì? GV Chốt lại bước tiến hành TNo bảng phụ - Nêu lại bước tiến hành TNo? - Phát dụng cụ TNo cho nhóm yêu cầu nhóm tiến hành cách phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm GV Yêu cầu nhóm làm TNo lần 2,3 tương tự phải chờ cho nước nguội để nhiệt độ bàn đầu lần làm TNo t01 GV Yêu cầu nhóm dựa vào kết thí nghiệm, thảo luận nhóm để hoàn thành ý a, b phần báo cáo GV Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ cần HS: Cần phải đo Củng cố - tổng kết (5’) GV Yêu cầu nhóm hoàn thành báo cáo, thu báo cáo Nhóm bình bầu xếp điểm cho thành viên nhóm ?: Qua học ghi nhớ kiến thức gì? GV Nhận xét HS: Nhóm thảo luận nêu lên bước TNo II/ Nội dung thực hành 1.Mắc mạch điện theo sơ đồ H18.1 (sgk) Tiến hành đo: ∆t ( ∆t , ∆t ); I ( I , I ), a/ Lần 1: I1=? lượng t01 =?; t02= ? nước có nhiệt độ ban đầu lần đo => ∆t1 thời gian đun a/ Lần 2: I2=? t01 =?; t02= ? - Nhóm nhận dụng cụ => ∆t 20 Nhóm phân công nhiệm a/ Lần 3: vụ: I3=? + HS điều chỉnh điện t01 =?; t02= ? trở đảm bảo trị số => ∆t 20 cho lần đo sgk Lập tỷ số so sánh hướng dẫn ∆t 20 I 22 & + 1HS dùng que khấy ∆t10 I12 nước nhẹ nhàng thường ∆ t 30 I 32 xuyên & ∆ t I1 + HS đọc nhiệt kế + 1HS theo dõi đồng hồ + HS ghi kế viết báo cáo - Nhóm thực hành, thảo luận hoàn thành ý a, b phần rút kết luận báo cáo 2 2 HS: Cá nhân theo dõi III Hoàn thành báo cáo thông báo giáo viên Rút kinh nghiệm cho tiết sau 92 - Thao tác TNo - Thái độ học tập - ý thức kỷ luật 5: Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại TH - Chuẩn bị sau: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện V Rút kinh nghiệm: 93 ... U=I.R R I1 R2 = ⇒ R2 = ⇒ U1=I1.R1 I2 R1 U1 =1, 2 .10 = 12 (V) Cách 3: Vì R1 // R2 nên U R AB = AB UAB= U1= U2 =12 (V) I AB b, Vì R1 // R2 ⇒ IAB= 1 = + I1+I2 R AB R1 R2 ⇒ I2 = IAB- I1 ⇒ R2 = = 1, 8 - 1, 2... giải phù hợp IA1= 1, 2A IA= 1, 8A a, UAB=? b, R2 =? R1 A1 R2 A K A B Giải: a, Phân tích mạch điện: HS: - R1 // R2 Theo sơ đồ mạch điện ta - Ampe kế A1nt R1 thấy: nên I1 = IA1= 1, 2A - R1 // R2 -Ampe... trở R1, R2 15 đoạn mạch mắc nối tiếp? Chốt lại tính chất mối quan hệ Từ định luật Ôm: I= U R ⇒ U = I.R ⇒ U1= I1 R1 (1) U2= I2 R2 (2) Lấy (1) : (2) ta có: U1 I R = 1 U2 I R2 Vì R1nt R2 ⇒ I1 = I2

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan