Vài nét về phật giáo ở Đài Loan

8 272 0
Vài nét về phật giáo ở Đài Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vài nét về phật giáo ở Đài Loan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Vai trò của Nho giáo Đại Việt thời hậu Lý sơ (1010-1127)Vấn đề nêu lên trong bản báo cáo này thật là quan trọng. Nó liên quan đến việc lựa chọn xu hướng phát triển chính trị và tinh thần của xã hội Việt Nam trong một triều đình lâu dài đầu tiên của dân tộc sau một nghìn năm Bắc thuộc là triều đình Hậu Lý Sơ(1).Chính quyền Trung Hoa trong thời Bắc thuộc đã cố gắng truyền bá tư tưởng Nho giáo Giao châu. Nhà sử học thế kỷ XIII Lê Trắc trong tác phẩm của mình An Nam chí lược đã tổng kết những tin thông về vấn đề này. Trong chương XIV phần Học hiệu, Lê Trắc viết rằng Triệu Đà “mới lấy thi, lễ giáo hóa nhân dân một ít” [8, tr. 251]. Phải nói rằng trong thời ấy hầu hết không có ảnh hưởng Nho giáo nào vì triều đình Tần, mà Triều Đà trước làm quan, đã đi theo Pháp giáo và chiến đấu rất hùng ác chống Nho giáo tiến hành chính sách “đốt sách chôn Nho”. Có thể đoán rằng từ thời Triều Đà chỉ ngôn ngữ và văn tự của người Hoa đã được truyền bá Giao Chỉ. Lê Trắc viết tiếp theo rằng trong thời Tây Hán những người Hoa cai trị Giao Chỉ (thế kỷ I trước c.n.) “dựng nhà học hiệu, dạy dân noi theo nhân nghĩa” [8, tr. 251]. Rất có khả năng từ thời ấy Nho giáo thâm nhập vào Giao Chỉ. Cuối đời Đông Hán vài người gốc Giao Chỉ mà Lê Trắc nhắc đến làm quan có trình độ tương đối cao, không kém gì người Hoa, trong triều đình nhà Hán. Có một người học hành thông thái nữa là Khương Công Phụ đã làm quan trong triều đình nhà Đường. Có lẽ thời Đường Giao Châu người ta cũng dựng nhà học hiệu và Khổng Miếu tùy rằng không có chứng cứ cụ thể về việc ấy. Lê Trắc cũng nói đến phép khoa cử thời triều đình Lý.Đến cuối thế kỷ thứ X nhà Đường bị suy bại. Năm 880 chính quyền và các đạo quân nhà Đường thường tự ý bỏ về Trung Hoa.Từ năm 880 cho đến năm 1010, năm đầu của nhà Hậu Lý Sơ, đã trải qua 130 năm. Đó là giai đoạn của cuộc đời vài thế hệ con người. Suốt thời ấy tất cả các quan lại Nho giáo nhà Đường có gốc Việt hoặc Hoa đã qua đời. Phần lớn sứ quán địa phương có gốc Hoa bị hoàng đế đầu tiên của nước Đại Việt(2). Đinh Bộ Lĩnh tiêu diệt. Các tài liệu viết Nho giáo suốt giai đoạn này chắc là đã mất tích. Sách in đã mới xuất hiện được thời nhà Tống, trước đây người ta viết trên lụa và trúc. Đồng thời người ta biết giữ gìn kinh sách Phật giáo khi dùng, chép lại nó.Các hảo trường, sứ quán Giao Châu nắm chính quyền các địa phương, đều có các đội thân binh khá đông đảo. Bản thân họ tham vọng giành chính quyền trung ương Giao Châu. Thời gian đó họ đã có bộ máy cai trị rắt đơn giản, phù hợp với trình độ quan hệ kinh tế xã hội Giao Châu lúc đó. Các sứ quán và vua của những triều đại tồn tại ngắn ngủi trong thực tế đều không cần bộ máy cai trị quan liêu Nho giáo phức tập.Thời các triều đìng Đinh và Lê các tăng sĩ đã làm quan của triều đình và tham gia quan hệ ngoại giao với nhà Tống. Các kinh sách Phật giáo đã được viết bằng chữ Hán. Điều đó đã cho phép các tăng sĩ Đại Việt tiếp xúc với quan lại Nho giáo nhà Tống rất dễ dàng. Nói chung thế kỷ X và cho đến thế kỷ XI mà Hậu Lý Sơ lên chính quyền Phật giáo đã chiếm vị trí thống trị nước Đại Việt. Nhà sử học thế kỷ XIII, tác giả Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu cho biết rằng đến lúc khi hoàng đế Lê Đại Hành từ trần Nghiên cứu Tôn giáo Số 2004 63 tôn giáo nớc ngoi Vi nét Phật giáo Đi Loan Thích huân(*) C ăn vo sử liệu, nh nghiên cứu cho rằng, Phật giáo đợc truyền vo Đi Loan năm 1661 (nh Minh), sau Trịnh Thnh Công đánh đuổi ngời H Lan Ngời dân tỉnh Phúc Kiến, Phúc Châu v Quảng Đông di c tới Đi Loan mang theo tôn giáo nh Phật giáo, Đạo giáo, Islam giáo Các tự viện Phật giáo thời kì ny lần lợt đợc xây dựng nh chùa Trúc Khê, chùa Di Đ, chùa Long Hồ Đến thời nh Thanh (1683-1895), tự viện lại đợc hng kiến nh chùa Hải Hội, chùa Pháp Hoa (Đi Nam); chùa Khai Hoá, chùa Thanh Thuỷ (Đi Trung); chùa Long Sơn, chùa Kiếm Trạo (Đi Bắc) Dới đây, xin giới thiệu vi nét Phật giáo Đi Loan Trai giáo Đi Loan - Biến thái Phật giáo gia Lịch sử Phật giáo Trung Quốc Trai giáo Truyền thuyết khởi nguồn Trai giáo l h cấu, không liên quan đến truyền thống Phật giáo Trung Quốc Tuy nhiên, nội dung v hình thức sinh hoạt Trai giáo lại hon ton thuộc Phật giáo Kì thực, Trai giáo l dung hợp Tam giáo, ảnh hởng Phật giáo l nhiều Trai giáo đợc xem nh đon thể Phật giáo gia Trai giáo hình thnh v phát triển từ thời nh Minh - Thanh Một số ý kiến cho rằng, Trai giáo hình thnh phần nhiều ẩn tng mục đích trị phản Thanh phục Minh nh Thanh Bang Hội, Hồng Bang Hội, hay tổ chức bí mật khác Thực chất, Trai giáo hình thnh không mục đích trị m đơn l loại hình tín ngỡng tôn giáo Tại Đi Loan, Trai giáo có tông phái lớn l: phái Long Hoa, phái Kim Chớng, phái Tiên Thiên Ngoi ra, phái Không Môn thuộc Trai giáo, nhng ảnh hởng phái ny l không lớn Phái Kim Chớng phát triển mạnh dới thời nh Thanh, với 30 Trai đờng Phái Long Hoa có chi phái l: Hán Dơng Đờng, Nhất Thị Đờng v Phục Tín Đờng Năm 1960, ton Đi Loan có tới 20 Trai đờng phái Tiên Thiên Trong thời kì Nhật Bản thống trị Đi Loan, Trai giáo đợc sáp nhập với Phật giáo, đó, số tự viện Phật giáo Đi Loan đợc xây dựng Phật tử gia Thời kì ny, bị quy l đon thể Phật giáo gia, nhng kì thực, Trai giáo Đi Loan l hình thức biến thái Phật giáo gia * ThS., Văn phòng Trung ơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam 64 Phật giáo loan Thời kì Nhật thuộc Phật giáo Nhật Bản truyền đến Đi Loan từ Nhật Bản chiếm đóng mảnh đất ny Ban đầu, tăng lữ Phật giáo Nhật Bản đến Đi Loan thnh lập Cục Lâm Thời để an ủi quân nhân Nhật Bản v gia đình họ Sau bình định, Phật giáo Nhật Bản bắt đầu tiến hnh hoạt động truyền giáo Khi truyền giáo, Phật giáo Nhật Bản trọng vo phái To Động, Đại Cốc, Tịnh Độ v Chân Ngôn Tông Có thể nói, tông phái quan trọng Phật giáo Nhật Bản có mặt Đi Loan, bao gồm: phái Lâm Tế, phái Tịnh Độ, phái Nhật Liên, phái Thiên Thai, phái Pháp Hoa, phái Hoa Nghiêm, v.v Sau truyền vo Đi Loan, Phật giáo Nhật Bản có giao lu với Phật giáo Trung Quốc Phái To Động kết hợp với Trai giáo thnh lập tổ chức có tên gọi Hội Phật Giáo Quốc, với hi vọng quy nạp tất Phật giáo đồ Đi Loan Hội Phật Giáo Quốc nhận đợc ủng hộ lớn từ Trai giáo Cả phái lớn Trai giáo, với Trai đờng, tham gia với tên gọi l Trai Tâm Xã Tăng sĩ xuất gia tham gia vo Thiền phái nh To Động v Lâm Tế Một phần Bạch Y C Sĩ, l Phật giáo đồ gia thống, gia nhập vo phận Thiền tông; đại phận lại gia nhập phái Chân Tông v Tịnh Độ Do vậy, phần lớn giới trẻ Phật giáo Đi Loan thời kì ny bị Phật giáo Nhật Bản hoá từ t tởng đến nghi lễ, tăng phục Năm 1945, sau phát xít Nhật bị thất bại, Phật giáo Đi Loan có Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2004 hội phục hồi truyền thống Phật giáo Trung Quốc, l nhiều tăng lữ Phật giáo Trung Quốc theo Quốc Dân Đảng đến Đi Loan Những yếu tố ny tạo nên chuyển biến Phật giáo Đi Loan Phật giáo Đi Loan sau thời kì quang phục Năm 1947, Tổng hội Phật giáo Trung Quốc đợc thnh lập Nam Kinh Chi hội Phật giáo tỉnh, huyện, thị theo đợc thnh lập Hội Phật giáo tỉnh Đi Loan đợc đổi tên l Phân hội Phật giáo tỉnh Đi Loan Cũng năm 1947, nhận lời mời Ho thợng Diệu Quả, trụ trì chùa Viên Quang, pháp s Từ Hng đến Đi Loan thiết lập Phật học viện Pháp s l trụ cột Phật giáo Đi Loan Ngoi ra, vị danh tăng khác nh: pháp s Bạch Thánh, Ho thợng Trí Quang, Ho thợng Giới Đức l hệ tăng lữ đến kiến lập tảng cho Phật giáo Đi Loan Tuy nhiên, có ảnh hởng v cống hiến lớn t tởng học thuật Phật giáo Đi Loan l nhân sĩ, đệ tử u tú Đại s Thái H nh: ấn Thuận, Diễn Bồi, Tục Minh Những cao tăng ny giúp cho Phật giáo Đi Loan vừa tăng thêm trọng thị tăng sĩ có học vấn uyên bác vừa khôi phục nghi thức truyền giới Phật giáo Trung Quốc Năm 1952, đợc hỗ trợ quyền, Phật giáo Đi Loan tiến hnh tuyển cử thnh lập cấu tổ chức gồm ba cấp: Hội Phật giáo Trung Quốc, Phân hội Phật giáo tỉnh Đi Loan v chi hội Phật giáo huyện, thị Sau kiện ton tổ chức, Phật giáo Đi Loan 64 Thích Thanh Huân Vài nét Phật giáo 65 thnh lập nhiều Phật học viện, sớm l Học viện Phật giáo Đi Loan chùa Viên Quang, v Phật học viện Di Lặc Nội Viện Tiếp đó, pháp s Tro lu t tởng Phật học nh phơng pháp nghiên cứu Phật giáo Đi Loan năm gần chia lm khuynh hớng lớn ấn Thuận thnh lập Phật học viện Tịnh Xá Phúc Nghiêm v Phật học viện Đông phơng Cao Hùng Từ đó, trình độ Phật học giới tăng ni đợc nâng cao v có khuynh hớng phát triển truyền thống Phật giáo Trung Quốc Khuynh hớng thứ thuyết ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG ------ BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: VÀI NÉT TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO TẠI THÁI LAN BÁO CÁO THỰC TẬP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 VÀI NÉT TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO TẠI THÁI LAN Phần I: Mở đầu Đối với sinh viên, bên cạnh việc học tập và tìm hiểu kiến thức trường là cơ bản thì việc học tập từ xã hội và những kiến thức thực tế góp phần tạo cho sinh viên một cái nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn. Nhận thấy được điều đó là quan trọng nên các trường ln tạo mọi điều kiện giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc thực tế. Sau chuyến thực tập tại Thái Lan, em cũng đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích mà em nghĩ rằng rất thiết thực cho cuộc sống và cơng việc của em sau này. Có được kết quả như vậy là nhờ sự tạo điều kiện rất lớn của khoa mà đặc biệt là của thầy cơ hướng dẫn đã giúp đỡ, tận tình chỉ bảo chúng em trong suốt q trình thực tập. Một trong nhưng điều bổ ích mà em thu lượm được đó là những kiến thức về Phật giáo tại Thái Lan. Trước đây, em cũng đã được tìm hiểu về Phật giáo thơng qua một số mơn học. Việt Nam cũng là một nước có nhiều người dân theo Phật giáo. Tuy nhiên, chỉ khi đến Thái Lan, “đất nước của những chiếc áo cà sa”, em nhận thấy đây là một quốc gia có nền văn hố đặc sắc thể hiện truyền thống lịch sử lâu dài của đất nước và là nước có nhiều người dân theo Đạo Phật. Người dân Thái sống chan hồ, thân thiện và chuẩn mực. Hệ thống giáo dục Thái Lan là nền giáo dục rất khắt khe và có chất lượng tốt. Các trường Đại học của Thái Lan có cơ sở vật chất tốt, các trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy của giáo viên cũng như học sinh, sinh viên. Tất cả đều mang đậm dấu ấn của Đạo Phật. Và đặc biệt sau khi nghe bài nói chuyện của Ni Cơ Wi-Mút-Tị-Ya (PGS.TS Sụ-Pa-Pan Ná Bang Cháng) - Chủ tịch Ban quản trị Trung THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 tâm Lưu giữ Kinh Tam Tạng vào ngày 21/3/2006 tại trường Đại học Chuealongkorn về Phật giáo, ảnh hưởng của Phật giáo và vì sao ngày nay việc nghiên cứu Phật giáo trở nên cần thiết thì tất cả những điều đó đã thơi thúc em muốn tìm hiểu sâu hơn về Phật giáo tại đất nước này. Song trong bước đầu tìm hiểu còn có rất nhiều vấn đề em chưa thể đi sâu được, em rất mong được có sự chỉ bảo của thầy cơ để em có thể có được một nhận thức đúng và sâu sắc hơn về vấn đề này. Phần II: Nội dung 1. Vài nét về đất nước Thái Lan Thái Lan (Thailand), tên cũ gọi là Siam (Xiêm-la), một quốc gia nằm trong Đơng Nam Á, Phía Bắc và Tây giáp với Miến - Điện, Đơng Bắc giáp Nam giáp với Mã Lai, và vịnh Siam giáp với Campuchia. Thủ đơ Bangkok diện tích: 514.000 Km 2 , dân số 60 triệu (thống kê năm 1999). Ngơn ngữ chính là Thái ngữ, nhưng tiếng Anh Vài nét về cây vả Thừa Thiên Huế Người Huế chắc ai cũng biết ít nhiều về cây vả và những món ăn chế biến từ quả vả để phục vụ cho các bữa ăn hoặc tiệc tùng, tiếp khách Nếu là du khách đã đôi lần đến với đất cố đô nhưng chưa ăn những món ăn được chế biến từ quả vả thì có lẽ họ chưa biết nhiều về ẩm thực Huế.Để có được những thông tin này tôi xin giới thiệu một số món ăn hấp dẫn được chế biến từ quả vả và một số nét về kỹ thuật trồng cây vả: - Vả trộn: những quả vả thời kỳ không non nhưng không quá già được luộc chín mềm, để bớt vị chát, sau đó được gọt vỏ, xắt lát mỏng trộn với tôm, thịt nạc, đậu phộng, mè, tỏi, gia vị, rau thơm.v.v .Món này được ăn kèm với bánh tráng nướng. Những mảnh bánh tráng giòn xúc vả trộn thay cho những cái thìa nhắm nháp cùng người thân thật tuyệt vời. Món ăn dân dã này hầu như được phục vụ tại tất cả các nhà hàng, khách sạn Huế và nó đã đem đến cho thực khách một sự hài lòng khi thưởng thức ẩm thực Huế. - Vả nấu xương: Quả vả được luột chín, cắt thành từng thỏi hầm với xương lợn đến khi đủ mềm, cho thêm gia vị sẽ có được một món ăn ưa thích. - Vả nấu giò lợn: Các bà mẹ, các chị phụ nữ Huế khi thăm con cháu, chị em sinh nở thường đem biếu cái chân giò lợn, vài chục quả vả để nấu nhừ giò lợn với quả vả như nấu xương, chị em mới sinh ăn vào có nhiều sữa, bồi bổ sức khoẻ . - Món vả chắm ruốc(mắm tôm) : Quả vả còn non, khi bổ đôi trong ruột có màu hồng nhạt, gọt vỏ xắt thành những lát hơi dày kẹp rau sống chấm với ruốc có trộn một ít ớt tỏi, tí nước chanh . ăn khá ngon miệng. - Vả làm rau sống: Quả vả non được thái mỏng trộn với hoa chuối, rau thơm, giả đậu đổ . để ăn với các món canh chua thì ngon không gì bằng. - Để những lát vả chấm ruốc, vả làm rau sống thấy trắng trẻo, trông ngon lành . kinh nghiệm khi gọt vỏ, xắt vả nên để chìm trong chậu nước có pha một ít nước chanh chua, không để tiếp xúc với không khí chất tanin trong vả bị oxy hoá sẽ làm cho lát vả bị đen. - Vả ngâm chua ngọt: những ngày gần tết giá quả vả cũng rất đắt do nhiều người mua về làm chua ngot. Quả vả, chuối chát được gọt vỏ, rửa sạch ngâm với dung dịch nước đường pha dấm, cho vào tí muối vừa chua chua, mặn mặm, ngọt ngọt. Ngâm sau vài ngày có được món chua ngọt phục vụ ngày xuân hét sức tuyệt vời. Tôi không phải là chuyên gia nấu ăn nên chỉ giới thiệu sơ qua thế thôi. Đứng về góc độ kỹ thuật tôi xin khái quát một số thông tin sau: Cây vả thuộc họ Dâu tằm (Moraceae ), có tên La tinh: Ficus auriculara Lour. Đây là một trong những đặc sản có nguồn gen quý của Thừa Thiên Huế . Ngày xưa các cụ có câu: “Trồng vả ngã người” với quan niệm mê tín nên ít ai trồng, chỉ trồng các chùa chiền, vườn nhà các quan lại . Ngày nay cây vả đã được trồng phổ biến nhiều địa phương trong các vườn đồi, vườn nhà. Mỗi nhà trồng một cây có thể có ăn quanh năm, trồng nhiều có thể đem bán. Cây vả cũng rất dễ trồng, chủ yếu trồng bằng phương pháp chiết cành, kỹ thuật này cũng không có gì khó khăn. Để giúp quý vị biết cách chiết cành ( nếu quan tâm) tôi xin khái quát một số nét: Thời vụ chiết: Thừa Thiên Huế thời vụ chiết tốt nhất nên chiết vào mùa thu ( tháng 7 đến tháng 9). Chọn cây chiết, cành chiết: Chọn cây để chiết là những cây sai quả, quả đẹp, cây không bị sâu bệnh. Chọn cành ngang, không chọn cành vượt, chọn cành có đường kính 1,5-2 cm để chiết . Cách chiết: dùng dao khoanh quanh một đoạn vỏ dài CÁC HÌNH VẼ PHẬT GIÁO CỔ ĐẠI TẠI HANG BAMIYAN, AFGANISTAN ĐÃ CHO THẤY SƠN DẦU CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHÂU Á CHỨ KHÔNG PHẢI CHÂU ÂU NHƯ NGƯỜI TA VẪN NGHĨ Vào năm 2001, cả thế giới thực sự bàng hoàng khi Taliban phá hủy 2 bức tượng phật khổng lồ tại Bamiyan, Afganistan cùng những hang đá với những hình vẽ vô cùng đặc biệt được vẽ vào khoảng thể kỷ thứ 5 đến thế kỷ thứ 9 sau công nguyên. Tuy nhiên, sau cuộc tàn phá, các nhà khoa học mới có cơ hội khám phá ra rằng, các bức tranh đây được vẽ bằng công nghệ sơn dầu mà chỉ hàng trăm năm sau mới được tìm ra tại Châu Âu. Các kết luận qua thí nghiêm b ức xạ đã được công bố trên tạp chí Analytical Atomic Spectrometry. Trong các sách lịch sử và nghệ thuật Châu Âu, tranh sơn dầu ra đời v ào thế kỷ 15 tại Châu Âu. Nhưng các nhà khoa học từ Viện nghiên cứu văn hóa quốc gia (Nhật Bản), Trung tâm nghiên cứu và phục hồi bảo tàng (Pháp), Viện bảo tồn Getty (Mỹ) và ESRF g ần đây lại cho rằng: họ tìm thấy những mẫu sơn dầu tương t ự tại hang Bamiyan. Trong các bức vẽ vào khoảng thế kỷ thứ 7, hình Đức phật với áo cà sa ngồi trên một đài những bàn tay và tạo vật thần thoại. 12 trong số 50 hang được tìm thấy với tranh sơn dầu, một thứ dầu có lẽ được làm từ cây óc chó và cây thuốc phiện. Bằng các công nghệ tăng tốc điện tử, hồng ngoại và công nghệ phân tích quang phổ, các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên khi bi ết rằng: các bức tranh được vẽ với nhiều tầng rất mỏng chồng chất lên nhau. Tuy nhiên, màu vẽ đây là sự trộn lẫn giữa chất màu vô cơ và hữu cơ cho nên việc sử dụng một trong những dụng cụ tăng tốc điện tử lớn nhất trên thế giới là chưa đủ mà cần sử dụng nhiều kỹ thuật khác để nghiên cứu một cách đầy đủ các bức tranh. Và kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng: màu vẽ cũng như chất gắn kết có thành phần vô cùng đa dạng. Ngoài lớp vẽ bằng dầu, các nhà khoa học còn tìm thấy những lớp bằng nhựa cây, protein, keo và đôi khi là một lớp nhựa bóng như sơn dầu. Các lớp bằng protein có thể đường làm với lớp keo từ da hay trứng. Bên trong những lớp màu vẽ, các nhà khoa học còn tìm thấy một hợp chất được sử dụng rất nhiều, một hợp chất từ xưa đến nay không chỉ được sử dụng trong hội họa mà còn trong công nghệ làm đẹp như là một chất làm trắng da. Đó là chì cacbonat. Có thể nói rằng: “ Đây là những bằng chứng rõ ràng nhất về tranh sơn dầu, mặc dù dầu khô đã được sử dụng trong y học cũng như làm đẹp bởi người La Mã và Ai Cập cổ” - Yoko Taniguchi, trưởng nhóm nghi ên cứu. Nh ững bức tranh này có lẽ là tác phẩm của những nghệ sỹ đã chu du trên con đường tơ lụa, con đường thông thương giữa Trung Quốc, xuyên qua sa mạc trung á đến Tây á. Mặc dù vậy, vì mội vài lý do chính trị cho nên hoạt động nghiên cứu về những bức vẽ tại khu vực Trung á là không nhiều và gặp không ít khó khăn. “ Chúng tôi đã rất may mắn khi có cơ hội tham gia vào d ự án bảo tồn di sản thế giới tại Bamiyan. Và cũng hy vọng rằng những nghiên cứu trong hiện tại và tương lai sẽ cung cấp những hiểu biết sâu hơn về kỹ thuật hội họa dọc theo con đường tơ lụa và vùng Vài nét về chống hạn thực vật Trong sản xuất nông nghiệp, quá trình hạn hán xảy ra trong thơì gian canh tác có kh ả năng gây sút giảm nghiêm trong về mặt sản lượng. Một ví dụ điển hình là bắp, stress nước 4 ngày trong quá trình ra hoa có thể làm giảm 50% sản lượng (Claisen and Shaw 1970). Quá trình thoát hơi nước thực vật có thể xảy ra qua tế bào khẩu hoặc qua lớp cutin, loại thực vật có lớp cutin chống thoát nước hiệu quả nhất được biết cho đến nay là cây Vanilla, một loại lan có quả dùng để chiết xuất Vani. Lớp cutin của cây Vanilla có khả năng chống mất nước hiệu quả hơn nhiều so với màng bảo quản thực phẩm bằng PVC và LCP (polime tinh th ể lỏng) -( Kerstient 1996, Riederer & Schreiber 2001) thực vật có nhiều cơ chế chống hạn đã được biết đến, tuy nhiên được quan tâm nhiều nhất hiện nay vẫn là cơ chế tác động cuả ABA lên độ mở khí khổng nhằm giảm thiểu lượng nước thất thoát. Bộ rẽ thực vật có khả năng cảm nhận độ ẩm của đất và thực hiện các phản ứng theo đặc tính hướng nước dương (Eapen 2005). Tuy nhiên, cơ chế của quá trình này v ẫn chưa được hiểu rõ. Theo Qin & Gevaart 1999, phân tử ABA đóng vai trò then chốt trong quá trình stress và được rễ tổng hợp nhờ gene 9-cis- epoxycarotenoid dioxygenase. Khi quá trình Stress nước xảy ra, hàm lượng hormone ABA nội sinh gia tăng, gây ra tín hiệu đóng kín khí khổng (Blatt 2000) và quá trình khởi động này chỉ mất có vài phút (Asmann 2000). Khi kết thúc quá trình stress nước, hàm lượng ABA laị trở laị bình thường, mở khoá khí khổng. Chính vì vai trò chìa khoá cuả ABA trong quá trình chịu hạn mà nó trở thành mục tiêu nghiên cứu của công nghệ di truyền nhằm tạo ra các giống cây chịu hạn. Một trong các bước xác định hệ thống gene kiểm soát quá tr ình sinh tổng hợp cũng như khả năng tương tác của ABA là sàng lọc thể đột biến, sau đó sử dụng những thông tin này cho những loài cây khác. Mô hình nghiên cứu được chọn là Arabidopsis thaliana, đối tượng thực vật đã được nghiên c ứu sâu về mặt phân tử và những đột biến hoàn toàn có khả năng kiểm soát được. ABA trong sinh lý thực vật được biết đến như một phytohormone ức chế sự nảy mầm và phát triển của hạt, chiến lược chống hạn bằng cách điều hòa ABA nội sinh do đó là bất khả thi. Mặt khác, vì phân tử ABA có thể thay đ ổi mức độ biểu hiện của gene (ức chế hoặc tăng cường), cũng có thể làm tăng hoạt tính của các phân tử điều hòa phản ứng stress khác, đặc biệt là ho ạt tính của nó thể hiện guard cell là ch ủ yếu, thể đột biến tăng cường sự nhạy ABA được nhắm đến như một tất yếu [2]. Hiện tại, có rất nhiều gene đã được biết là có khả năng gia tăng tính mẫn cảm của thực vật với hormone (Finkenstein và cộng sự 2002). Hai trong số những gene được đặc biệt quan tâm là ERA 1 và EBH 1, đột biến mất chức năng những gene trên làm gia tăng đáp ứng của tế bào biểu bì với ABA (Cutler và cộng sự. 1996; Hugouvieux và cộng sự. 2001; Pei và cộng sự. 1998) Chính vì lý do đó, những đột biến trên các vị trí này làm giảm đáng kể sự héo rũ trong suốt thời gian xử lý stress. thể đột biến ERA 1, sự xuất hiện của ABA ngoại sinh làm cho khí khổng luôn trong trạng thái đóng kín tối đa. Nghiên cứu của Allen (2002), Hugouviex (2002) trên thể đột biến ERA 1-2 cho thấy ABA làm gia tăng phản ứng của khí khổng nhờ quá trình tương tác dẫn đến kênh Calcium xuyên màng nhạy cảm hơn. Gene ERA 1 mã hoá cho tiểu phần Beta của enzyme farnesyltransferase AtFTB, năm 1996 Cutler cho rằng đáp ứng của Arabidopsis với ABA phải thông qua sự gắn với AtFTB (farnesyl hóa). Mọi enzym farnesyltransferase thực vật đều có 2 tiểu phần Anpha và Beta, là 2 tiểu phần đơn gene. Tuy nhiên, ngoài farnesyltransferase, thực vật còn có 1 enzyme có chức năng prenyl hoá (prenylation) khác là ... hội Phật giáo huyện, thị Sau kiện ton tổ chức, Phật giáo Đi Loan 64 Thích Thanh Huân Vài nét Phật giáo 65 thnh lập nhiều Phật học viện, sớm l Học viện Phật giáo Đi Loan chùa Viên Quang, v Phật học... biến Phật giáo Đi Loan Phật giáo Đi Loan sau thời kì quang phục Năm 1947, Tổng hội Phật giáo Trung Quốc đợc thnh lập Nam Kinh Chi hội Phật giáo tỉnh, huyện, thị theo đợc thnh lập Hội Phật giáo. .. Tịnh Độ học, Trung văn Phật giáo sử, Phật giáo sử liệu học, T tởng Thiên Thai, T tởng Hoa Nghiêm công tác Giáo dục Phật học Đi Loan Hiện nay, công tác giáo dục Phật học Đi Loan u tiên cho tầng

Ngày đăng: 29/10/2017, 15:23

Mục lục

  • Trai giáo ở Đài Loan - một Biến thái của Phật giáo tại gia

    • Phật giáo ở Đài Loan sau thời kì quang phục

    • công tác Giáo dục Phật học tại Đài Loan hiện nay

      • Biên tập và in ấn Đại Tạng kinh

      • Phật học tùng thư và sách công cụ

      • Các sách Phật học được phiên dịch

      • Sách Phật học ở Đài Loan có thể phân thành 3 chủng loại lớn: thứ nhất là dịch từ Nhật văn sang Trung văn, thứ hai là từ Anh văn sang Trung văn, thứ ba là từ Phạn văn, Pali văn, Tạng văn sang Trung văn.

        • Công tác từ thiện xã hội của phật giáo ở đài loan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan