PHÂN BIỆT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SV

2 2.9K 14
PHÂN BIỆT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sinh học 9 HƯỚNG DẪN NHẬN BIẾT CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT I) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI giữa các loài sinh vật' title='mối quan hệ giữa các loài sinh vật'>CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT I) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI: SV cùng 1 loài thì có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh với nhau. Hỗ trợ Các cá thể trong 1 loài ở gần nhau để bảo vệ nhau, chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống ( Sống bầy đàn ; cây mọc thành rừng … ) Cạnh tranh Khi điều kiện thức ăn cạn kiệt hoặc chỗ ở chật chội thì chúng cạnh tranh lẫn nhau dẫn đến 1 số tách thành nhóm mới Ngoài ra chúng còn cạnh tranh về đực cái ( sinh sản ) II) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT KHÁC LOÀI: SV khác loài cũng có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch với nhau. Trong đó: - Hỗ trợ có 3 hình thức - Đối địch có 4 hình thức Mối quan hệ Hình thức Đặc điểm – Tính chất Ví dụ Hỗ trợ ( 3 hình thức) Cộng sinh Khi sống chung thì cả 2 loài đều có lợi. Khi sống riêng thì cả 2 loài đều bị hại. Tảo sống chung với nấm thành địa y; Hải quì + tôm kí cư…. Hội sinh Khi sống chung thì chỉ 1 loài có lợi , còn 1 loài: không lợi nhưng cũng không hại gì. Cá ép sống bám theo rùa biển để đi được xa. Địa y sống trên thân cây… Hợp tác Nếu sống chung thì cả 2 loài đều có lợi. Còn nếu sống riêng thì cả 2 loài cũng không bị hại gì. Cá trích và cá ngừ di chuyển cùng nhau. Sơn dương + ngựa vằn … Đối địch ( 4 hình thức) Cạnh tranh Sống chung thì cả 2 loài đều bị hại. Còn nếu sống riêng thì cả 2 loài không bị hại ( Chỉ cạnh tranh về thức ăn ) - Trâu và bò sống chung trên 1 cánh đồng cỏ. Kí sinh Nửa KS Sống chung thì 1 loài có lợi, còn 1 loài bị hại. (Nếu sống riêng thì 1 loài có lợi còn loài kia bị hại ) ( Không giết chết vật chủ ) - Giun đũa sống trong ruột người. - Đỉa hút máu trâu bò… SV ăn SV khác Sống chung thì 1 loài bị hại còn loài kia có lợi. ( Giết chết vật sống chung) - Cáo ăn thịt gà. - Hổ ăn thịt dê … Ức chế cảm nhiễm Sống chung ( gần nhau) thì 2 loài đều bị hại - 2 loài cây gần nhau đều tiết chất độc để kìm hãm sự phát triển của nhau… GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ 1 Sinh học 9 QUẦN THỂ SINH VẬT – QUẦN XÃ SINH VẬT I) QUẦN THỂ SINH VẬT: 1 – Quần thể là gì? Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 khu vực nhất định ( không gian) , vào 1 thời gian nhất định, có khả năng (giao phối) sinh sản tạo ra thế hệ mới. 2 – Các đặc trưng của quần thể: ( 3 đặc trưng ) - Mật độ cá thể: là số lượng cá thể loài đó trong 1 đơn vị diện tích. - Tỉ lệ giới tính: - Thành phần nhóm tuổi: thể hiện qua tháp tuổi. 3 – Các mối quan hệ trong quần thể: Là mối quan hệ giữa SV cùng loài ( Hỗ trợ và cạnh tranh ) 4 – Các cách nhận biết về quần thể: - Phải đủ các yếu tố theo định nghĩa trên ( chữ in nghiêng ) nếu thiếu 1 yếu tố thì chưa phải là quần thể. - Tuy nhiên nếu 1 nhóm các thể vật nuôi đã đủ các yếu tố trên nhưng không được chăm sóc (cho ăn) thì cũng không tồn tại được nên cũng không phải là quần thể. II) QUẦN XÃ SINH VẬT: 1 – Quần xã là gì? Là tập hợp các cá thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định. Các SV trong quần xã có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau; do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 2 - Dấu hiệu điển hình của 1 quần xã: ( 2 dấu hiệu cơ bản ) + Số lượng các loài SV. + Thành phần các loài SV: - Có loài là ưu thế: là loài có số lượng lớn ( sinh khối lớn ), có vai trò quan trọng trong quần xã. - Có loài đặc trưng: Chỉ có ở 1 quần xã, có độ nhiều cao hơn các loài khác. 3 – Mối quan hệ giữa các SV trong quần xã: Là mối quan hệ giữa các SV cùng loài; Nhưng chủ yếu là mối quan hệ giữa các SV khác loài : 7 mối quan hệ kể trên. III) HỆ SINH THÁI: 1 – Định nghĩa: Hệ sinh thái bao gồm: các quầnSV và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh ). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định 2 – Thành phần phải có trong 1 hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nước, thảm mục, ánh sáng, nhiệt độ … + Thành phần hữu sinh: có mối quan hệ về mặt dinh dưỡng - SV sản xuất : thực vật - SV tiêu thụ ( bậc 1 ; bậc 2 … ) gốm ĐV ăn thực vật và động vật ăn thịt động vật. - SV phân hủy : Vi khuẩn, nấm, vi sinh vật … + Mối quan hệ trong hệ sinh thái: Thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo - Cam lộ 2 . hơn các loài khác. 3 – Mối quan hệ giữa các SV trong quần xã: Là mối quan hệ giữa các SV cùng loài; Nhưng chủ yếu là mối quan hệ giữa các SV khác loài. HƯỚNG DẪN NHẬN BIẾT CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT I) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI: SV cùng 1 loài thì có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

Trong đó: - Hỗ trợ có 3 hình thức -  Đối địch có 4 hình thức - PHÂN BIỆT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SV

rong.

đó: - Hỗ trợ có 3 hình thức - Đối địch có 4 hình thức Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan