Điện tử cơ bản

31 1.6K 8
Điện tử cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình điện tử cơ bản dành cho sinh viên chuyên ngành điện - điện tử tham khảo học tập, mở mang kiến thức. Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện,

1 Bài 1 Kỹ thuật và ph-ơng pháp hàn nối I. mục đích - yêu cầu của việc hàn nối 1. Mục đích: Một điềm rất quan trọng đối với ng-ời kỹ s- viễn thông đó là: Sau khi đã nắm bắt đ-ợc một khối l-ợng kiến thức bản về vật liệu linh kiện điện tử, các mạch điện tử bản, thì công việc còn lại chính là luyện tập để đ-ợc trình độ thực hành tốt. Trong đó trình độ hàn nối điện tử vai trò rất quan trọng, nó rút ngắn đ-ợc thời gian gia công sản phẩm, nâng cao đ-ợc chất l-ợng và tính mỹ quan của sản phẩm. Mục đích của việc hàn nối điện tử chính là việc liên kết, kết nối và định vị các vật liệu, linh kiện điện tử lại với nhau để tạo nên một chức năng nào đó của sản phẩm. 2. Yêu cầu: Mối hàn phải: - Chắc chắn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - độ bóng, gọn gàng và tính mỹ quan cao. II. Các dụng cụ, vật liệu dùng để hàn nối 1. Mỏ hàn: Mỏ hàn xung (mỏ hàn đốt nóng theo nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp). Ưu điểm của loại mỏ hàn này là đạt đ-ợc nhiệt độ làm nóng chảy thiếc nhanh, tiết kiệm điện năng (chỉ khi nào cần hàn thì mới bấm công tắc cắt nguồn). Nh-ng loại mỏ hàn này lại nh-ợc điểm lớn đó là: Trọng l-ợng th-ờng lớn, thể làm hỏng các linh kiện trên bo mạch, nhất là đối với các IC CMOS. Mỏ hàn điện dùng điện trở đốt nóng; mỏ hàn loại này sẽ khắc phục đ-ợc các nh-ợc điểm của mỏ hàn xung, nh-ng lại nh-ợc điểm là nóng chậm, phải cấp điện liên tục trong quá trình sử dụng. Loại mỏ hàn điện dùng điện trở đốt nóng kèm theo bộ điều chỉnh nhiệt độ, quạt thổi nhiệt. Công suất của các loại mỏ hàn thông th-ờng khoảng 40W, dùng mỏ hàn công suất lớn hơn 40W thể gặp các trở ngại sau: - Khi tiếp xúc vào linh kiện thể gây ra tình trạng hỏng linh kiện. - Gây ra tình trạng ôxit hoá bề mặt các dây dẫn bằng đồng, mạch in, chân linh kiện ngay trong lúc hàn, khi đó mối hàn lại khó hàn hơn. - Nếu dùng nhựa thông, thể làm cháy nhựa thông tạo thành một lớp đen bám vào mối hàn. 2 2. Thiếc, nhựa thông: a. Thiếc hàn: Thiếc hàn thực chất là một hỗn hợp thiếc pha với chì (trong đó thiếc chiếm 40 60%). Chúng ta th-ờng gặp loại thiếc hình sợi ruột đặc (cuộn trong lõi hình trụ), đ-ờng kính sợi thiếc khoảng 1mm. Sợi thiếc thể đ-ợc bọc một lớp nhựa thông ở mặt ngoài (khi đó chúng ta thấy sợi thiếc sáng óng ánh). Với một số thiếc hàn nhập khẩu, lớp nhựa thông thể đ-ợc bọc ở mặt trong (khi đó sợi thiếc sẽ ruột rỗng). b. Nhựa thông: Nhựa thông tên gọi là chloro-phyll, lấy từ cây thông. Nhựa thông th-ờng dạng rắn, màu vàng nhạt. Khi hàn nếu lớp nhựa thông bọc ở bề mặt của thiếc hàn không đủ, thì chúng ta mới sử dụng thêm nhựa thông. Ngoài ra nhựa thông còn đ-ợc pha với xăng, dầu lửa để tạo thành dung dịch sơn phủ bề mặt cho lớp đồng của mạch in, tránh ôxit hoá đồng và dễ hàn linh kiện. Nhựa thông tác dụng: - Rửa sạch (chất tẩy) nơi cần hàn để thiếc dẽ bám chặt. - Sau khi hàn, nhựa thông sẽ phủ lên bề mặt của mối hàn một lớp mỏng. Tạo cho mối hàn sáng bóng, cách ly với môi tr-ờng bên ngoài (chống ôxit hoá.). 3. Các dụng cụ cần thiết khác: a. Kìm các loại: Trong quá trình lắp ráp, sửa chữa điện tử tối thiểu chúng ta phảI cần đến hai dạng kìm sau: - Kìm cắt: Dùng để cắt các chân linh kiện trong quá trình lắp ráp, cắt các đoạn dây dẫn khi hàn nối. - Kìm mỏ nhọn: Dùng để giữ chân linh kiện, dây dẫn trong quá trình hàn nối. thể dùng để gập, uốn chân linh kiện, các đoạn dây dẫn. b. Dao tỉa mạch: Dùng để tỉa (cắt bỏ) lớp đồng không cần thiết trên mạch in. Ngoài ra dao còn tác dụng cạo sạch lớp ôxit hoá bọc quanh dây dẫn hoặc chân linh kiện, gọt lớp nhựa PVC bọc ngoài các dây dẫn. c. Giấy giáp: Dùng để đánh sạch lớp ôxit hoá bám vào dây dẫn, mạch in, vị trí hàn. Thay thế cho dao trong các tr-ờng hợp cần thiết. Thông th-ờng sử dụng giấy giáp mịn (hạt nhỏ) để tránh làm x-ớc mạch in và làm sạch đều. 3 d. Giá gác mỏ hàn: Khi sử dụng mỏ hàn để tránh đầu mỏ hàn chạm vào các vật dụng khác, gây cháy, h- hỏng (đặc biệt khi sử dụng mỏ hàn dùng điện trở đốt nóng) chúng ta cần sử dụng giá gác mỏ hàn. III. Ph-ơng pháp hàn nối: Quá trình hàn nối đ-ớc tiến hành tuần tự theo các b-ớc sau: B-ớc 1: Chuẩn bị đầy dủ các vật t-, linh kiện, dụng cụ sẽ sử dụng trong quá trình hàn nối. Tiến hành làm sạch chân linh kiện, vị trí cần hàn trên mạch in, dây dẫn bằng dao, giấy giáp. (công việc này là rất quan trọng, nó quyết định đến tốc độ và chất l-ợng của việc hàn). B-ớc 2: Dùng giấy giáp mịn đánh sạch lớp ôxit hoá ở đầu mỏ hàn, kiểm tra độ chắc chắn, tiếp xúc của đầu mỏ hàn. Cắm mỏ hàn vào mạng điện phù hợp ổ cắm mỏ hàn phải đ-ợc đặt ở bên phía tay thuận (thuận tay nào thì cắm mỏ hàn ở bên phía tay đó). Khi mỏ hàn đã nóng lên thì đ-a đầu mỏ hàn vào nhựa thông, sau đó rút phích cắm điện ra và dùng giấy giáp đánh sạch lại đầu mỏ hàn. Đối với các điểm hàn diện tích rộng, hoặc bị ôxit hoá nhiều phải dùng mỏ hàn để tráng một lớp nhựa thông mỏng lên bề mặt của điể hàn. B-ớc 3: Cố định linh kiện, hoặc dây dẫn tại điểm hàn. B-ớc 4: Tay thuận cầm mỏ hàn để đ-a đầu mỏ hàn vào điểm hàn ( với mỏ hàn xung phải ấn công tắc cấp nguồn), đồng thời tay còn lại cầm sợi thiếc đ-a vào điểm hàn (phần tiếp xúc giữa mỏ hàn và điểm cần hàn). Khi thấy l-ợng thiếc chảy vào điểm hànvừa đủ thì kéo sợi thiếc ra khỏi điểm hàn (trong khi đó mỏ hàn vẫn đ-ợc giữ nguyên). Khi thấy thiếc hàn đã bám đều và kín điểm hàn (bám kín chân linh kiện, hoặc dây dẫn). Bề mặt thiếc hàn bóng, gọn thì tiến hành đ-a đầu mỏ hàn ra khỏi vị trí hàn, sau đó mới nhả công tắc cấp nguồn (đối với mỏ hàn xung). 4 * Chú ý: - Trong quá trình hàn các linh kiện điện tử chú ý phải định vị các chân linh kiện sao cho phù hợp, chắc chắn, các linh kiện từ hai chân trở lên thì định vị tạm thời một chân để hàn các chân khác, sau đó mới hàn cố định chân đã định vị tạm thời. - Trong quá trình hàn không đ-ợc để mỏ hàn quá lâu vào một điểm hàn, vì làm nh- vậy thể làm hỏng mạch in, hỏng linh kiện, hỏng mỏ hàn. - Với mối hàn diện tích lớn thì trong quá trình hàn phải di chuyển đầu mỏ hàn để thiếc bám đều trên bề mặt điểm hàn. - Khi thấy đầu mỏ hàn bị ôxit hoá, bẩn phải tiến hành làm sạch đầu mỏ hàn, sau đó mới hàn tiếp. - Khi sử dụng mỏ hàn xung, nếu thấy lõi thép quá nóng, hoặc đầu mỏ hàn không chắc chắn, hoặc đứt đầu mỏ hàn phải dừng ngay việc hàn nối để khắc phục sửa chữa. Bài tập thực hành 1. Học sinh dùng mỏ hàn để thực hành tháo linh kiện trên bo mạch cũ. 2. Làm sạch mạch in, linh kiện. 3. Hàn lại các linh kiện điện tử nói trên vào mạch in. 5 Bài 2: Gia công mạch in i. Các ph-ơng pháp gia công mạch in: Gia công mạch in là công đoạn thiết kế các đ-ờng nối cần thiết trên miếng bakelite tráng đồng. Mạch in một lớp tráng đồng gọi là mạch in một lớp, công nghệ hiện nay ch phép gia công đ-ợc mạch in nhiều lớp (từ 2 lớp trở lên). Tr-ớc khi gia công mạch in, chúng ta phải chuyển từ sơ đồ nguyên lý của sản phẩm thành sơ đồ lắp ráp (chính là sơ đồ mạch in). Gia công mạch in bằng các ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp công nghệ: Sau khi dùng các phần mềm nh-: Orcad; Protel . để chuyển sơ đồ nguyên lý của sản phẩm thành sơ đồ lắp ráp. File dữ liệu đ-ợc nạp vào thiết bị mạch in, thiết bị này sẽ gia công các đ-ờng mạch, khoan lỗ, phủ sơn cho đ-ờng mạch, in hình dạng và tên linh kiện . Ph-ơng pháp này cho phép gia công đ-ợc các mạch in nhiều lớp và chất l-ợng cao. - Ph-ơng pháp in l-ới: Sơ đồ lắp ráp đ-ợc in ra giấy can (giấy trong suốt), hoặc phim. Sau đó sơ đồ lắp ráp đ-ợc chụp vào máy in, dùng sơn để in sơ đồ lắp ráp lên tấm bakelite. Mang tấm bakelite ngâm vào dung dịch ăn mòn Fecl3, cuối cùng là công đoạn tẩy sơn và khoan lỗ để tạo thành mạch in. - Ph-ơng pháp thủ công: Quá trình gia công hoàn toàn thủ công, th-ờng ứng dụng để gia công các sản phẩm điện tử nhỏ lẻ, thử nghiệm, sơ đồ nguyên lý đơn giản. ii. Các b-ớc gia công mạch in bằng ph-ơng pháp thủ công: Sau khi hoàn chỉnh sơ đồ lắp ráp và in ra giấy, chúng ta tiến hành gia công theo trình tự các b-ớc sau: - B-ớc 1: Dùng giấy ráp mịn đánh sạch lớp ôxit hoá trên bề mặt tấm bakelite phủ đồng (lên mặt phủ đồng), cố định tờ giấy chặt và sát lên tấm mạch in. Sau đó dùng đinh nhọn (loại nhỏ 1 ly) và búa nhỏ đánh dấu các điểm mốc, các vị trí cắm chân linh kiện lên mạch in. - B-ớc 2: Dùng bút lông (loại dung dịch acetone), hoặc bút viết sơn để vẽ các đ-ờng mạch trên mặt đồng (dựa vào các điểm đã đánh dấu và sơ đồ lắp ráp trên giấy). Công việc này đòi hỏi tốn nhiều thời gian và sự tỉ mỉ, khéo léo khi thực hiện. Sau khi đã vẽ xong cần kiểm tra lại các đ-ờng nmạch đã đủ ch-a (có sót đ-ờng mạch nào không). Độ đậm của các đ-ờng mạch phải đều nhau, nếu bị đứt phải tô thêm, bị chập phải dùng dao nhọn và th-ớc kẻ để tỉa bớt phần mực ở đó 6 đi. Tr-ờng hợp cần thiết phải chờ cho mực khô, sau đó kiểm tra và tô lại các đ-ờng mạch in. - B-ớc 3: Chờ mực thật khô, sau đó ngâm tấm mạch in vào dung dịch ăn mòn (thông th-ờng dùng FeCL3). Dung dịch ăn mòn sẽ ăn mòn lớp đồng tại các vị trí không bám mực và sẽ giữ nguyên lớp đồng tại các vị trí đ-ợc bao phủ mực. Muốn quá trình ăn mòn diễn ra nhanh chóng cần phải chú ý: - úp mặt đồng xuống d-ới phía đáy của bể dung dịch. - Khi ngâm lên lắc hoặc rung đều tấm mạch in. - Đặt bể dung dịch ở nơi tia nắng mặt trời hoặc đun nóng dung dịch đạt khoảng 500C. Quá trình ngâm mạch in phải th-ờng xuyên kiểm tra, theo dõi. Khi thấy đã ăn mòn hết phần đồng không phủ mực phải lấy mạch in ra, nếu để lâu quá các đ-ờng mạch cũng sẽ bị ăn mòn hết đồng. Nếu phát hiện chỗ nào đó mà quá trình ăn mòn diễn ra quá chậm (so với các vị trí quanh đó) phải dùng tăm tre hoặc tăm gỗ để cạo sạch vị trí đó, sau đó ngâm vào dung dịch tiếp. - B-ớc 4: Sau khi đã ngâm ăn mòn xong, dùng xăng để rửa sạch lớp sơn phủ trên các đ-ờng mạch in và phơi khô mạch in. dùng nhựa thông (dạng bột) hoà với xăng, sử dụng chổi quét nhỏ để quét đều nhựa thông lên mạch in một lớp mỏng (mặt đ-ờng mạch) để chống ôxít hoá các đ-ờng mạch, sau đó phơi chờ khô nhựa thông. - B-ớc 5: Sử dụng khoan bàn chuyên dùng để khoan các lỗ ghim chân linh kiện (mũi khoan đ-ờng kính khoảng từ 0,7mm .1mm). Đối với mạch in mỏng và mềm chúng ta thể dùng bấm lỗ thay vì phải khoan. Nếu mạch in ch-a sử dụng ngay, cần phải quét lại một lớp nhựa thông mỏng nữa để bảo vệ mạch in không bị ôxít hoá. Thực hành 1. Sinh viên đ-ợc quan sát giáo viên HDTH làm mẫu quá trình gia công mạch bằng ph-ơng pháp in l-ới. 2. Sinh viên thực hiện gia công mạch in bằng ph-ơng pháp thủ công, theo các b-ớc nêu trên. 7 Bài 3 Tính năng kỹ thuật và cách sử dụng đồng hồ Kyoritsu I.Tính năng kỹ thuật của đồng hồ. Đồng hồ Kyoritsu là loại đồng hồ vạn năng (hay còn gọi là đồng hồ A.V.) + Trở kháng đầu vào 5000 / V. + Đo đ-ợc điện áp xoay chiều (AC.V) từ ( 01000 )V, với các thang đo: - Từ ( 010 ) V - Từ ( 050 ) V - Từ ( 0250 ) V - Từ ( 01000 )V + Đo đ-ợc điện áp một chiều (DC.V) từ ( 01000 )V, với các thang đo: - Từ ( 0 0.1) V - Từ ( 00.5 ) V - Từ ( 0 2.5) V - Từ ( 010 ) V - Từ ( 050 ) V - Từ ( 0250 ) V - Từ ( 01000) V + Đo đ-ợc dòng điện một chiều (DC.mA) từ (0250) mA, với các thang đo: - Từ ( 050 ) A - Từ ( 02.5 ) mA - Từ ( 025 ) mA - Từ ( 0250 ) mA + Đo đ-ợc dòng điện xoay chiều (AC.A), với thang đo: Từ (015)A + Đo đ-ợc điện trở từ (020) M với các thang đo : - ( x 1) - ( x 10) - ( x 1)K - ( x 10) K + Nguồn điện cung cấp 1,5 V/ DC để đo điện trở ở các thang đo x1, x10, x1K, 9V / DC để đo điện trở thang X10K. Đồng hồ núm quy 0 (0 ADJ) để quy chuẩn điểm 0 ca mỗi thang 8 đo điện trở tr-ớc khi tiến hành đo. II. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng 1. Đo điện trở: *B-ớc 1: Chọn thang đo phù hợp: Bật đảo mạch chế độ đo về thang đo điện trở (x1x10K), tại vị trí thang đo phù hợp. Ví dụ: Khi cần đo kiểm tra 1 điện trở giá trị khoảng 10K, khi đó chúng ta bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về thang đo x1K. *B-ớc 2: Chỉnh 0 cho đồng hồ. Chập hai que đo của đồng hồ vào với nhau (có nghĩa là điện trở cần đo bằng 0) khi đó kim đồng hồ phải chỉ 0. Nếu kim đồng hồ không chỉ 0 thì phi xoay núm chỉnh 0 ca đồng hồ sao cho kim đồng hồ chỉ giá trị 0 tại vạch đo điện trở. *B-ớc 3: Tiến hành đo Đặt hai đầu que đo của đồng hồ vào hai chân của điện trở cần đo. Chú ý: - Không để chân của điện trở hoặc đầu que đo đồng hồ chạm vào tay hoặc vật dụng khác. - Giữa hai đầu que đo của đồng hồ và hai chân điện trở phải tiếp xúc tốt (kim đồng hồ phải cố định ở một vị trí). Sau đó giữ nguyên tiếp xúc để xác định vị trí kim đồng hồ. - Trong quá trình đo nếu thấy kim đồng hồ ở gần vị trí số 0 thì phải giảm giá trị của thang đo, sau đó thực hiện lại từ b-ớc 2 trở đi. - Trong quá trình đo nếu thấy kim đồng hồ ở gần vị trí thì phải tăng giá trị của thang đo, sau đó thực hiện lại từ b-ớc 2 trở đi. *B-ớc 4: Đọc giá trị điện trở đo đ-ợc. Xác định giá trị kim đồng hồ đã chỉ thị (R0 ) trên vạch đo điện trở. 9 Giá trị điện trở đo đ-ợc (Rđo) sẽ đ-ợc tính bằng công thức sau: Rđo = R0 x Giá trị thang đo. 2. Đo điện áp. a. Đo điện áp xoay chiều. *B-ớc 1: Chọn thang đo phù hợp: Bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về chế độ đo điện áp xoay chiều (10V1000 V), tại vị trí thang đo phù hợp (Thang đo phù hợp là thang đo giá trị lớn hơn và gần nhất với giá trị -ớc l-ợng của điện áp xoay chiều cần đo, kiểm tra). Ví dụ: Khi cần đo, kiểm tra một điện áp giá trị khoảng 220V, khi đó chúng ta bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về thang đo 250V. Chú ý: Nếu ch-a -ớc l-ợng đ-ợc giá trị điện áp cần đo là bao nhiêu vôn thì phải bật đảo mạch về thang đo lớn nhất (1000V). Nếu góc quay kim đồng dịch chuyển ít thì phải giảm thang đo xuống sao cho góc quay kim đồng hồ dịch chuyển khoảng 2/3 mặt đồng hồ. * B-ớc 2: Tiến hành đo - Mắc đồng hồ song song với mạch cần đo. Chú ý: - Khi đo điện áp xoay chiều không cần xác định chiều que d-ơng và âm của đồng hồ vào vị trí cần đo. - Nếu thấy kim đồng hồ quay một góc quá lớn (kim chỉ v-ợt quá vạch chỉ thị của đồng hồ) thì phải tăng giá trị của thang đo lên, sau đó tiến hành đo lại. - Nếu thấy kim đồng hồ quay một góc quá nhỏ (kim chỉ gần giá trị 0 của vạch đo đồng hồ) thì phải giảm giá trị thang đo xuống sau đó tiến hành đo lại. * B-ớc 3: Đọc giá trị điện áp xoay chiều đo đ-ợc. Kết quả = Thang đo Thang đọc x Số chỉ trên thang đọc 10 b. Đo điện áp một chiều. Các b-ớc thao tác tiến hành đo giống nh- khi đo điện áp xoay chiều. Chỉ khác: Que đo d-ơng của đồng hồ (que màu đỏ) đ-ợc đặt vào điểm điện thế cao (+) của mạch điện cần đo. Que đo âm của đồng hồ (que màu đen) đ-ợc đặt vào điểm điện thế thấp (-) của mạch điện cần đo. Chú ý: - Nếu ch-a xác định đ-ợc điểm nào điện thế cao (thấp) thì ta cố định một que đo bất kỳ vào một điểm đo, que đo còn lại chạm nhanh vào điểm kia trên mạch điện, nếu thấy kim đồng hồ quay ng-ợc chiều thì đổi lại vị trí que đo cho nhau. 3. Đo dòng điện. a. Đo dòng điện một chiều. *B-ớc 1: Chọn thang đo phù hợp: Bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về chế độ đo dòng điện một chiều (50A250 mA), tại vị trí thang đo phù hợp. Ví dụ: Khi cần đo, kiểm tra một dòng điện c-ờng độ khoảng 15mA, khi đó chúng ta bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về thang đo 25mA. Chú ý: Nếu ch-a -ớc l-ợng đ-ợc giá trị dòng điện cần đo là bao nhiêu, thì phải bật [...]... kiện điện tử A. Điện trở. I. Khái niệm, phân loại. *Khái niệm: Điện trở là linh kiện dùng để cản trở dòng điện trong mạch điện. Đơn vị của điện trở là: , K, M. *Phân loại: Tuỳ theo cấu tạo, tính năng của điện trở ng-ời ta chia ra các loại điện trở nh- sau: Điện trở than, điện trở dây quấn, ®iƯn trë ®ỉi (biÕn trë), ®iƯn trë quang, ®iƯn trë nhiệt. II. Cách đọc, kiểm tra điện trở. 1. Điện trở... 15 Tô gèm Tụ hoá B. Tụ điện. I. Khái niệm, phân loại. *Khái niệm: Tụ điện là linh kiện khả năng phóng nạp điện tích. Đơn vị đo tụ điện: F, F,nF, pF. 1F= 10 6 F = 10 9 nF= 10 12 pF. *Phân loại: Tụ điện th-ờng đ-ợc phân loại theo cấu tạo, hai loại: Tụ điện trị số điện dung cố định và tụ điện trị số điện dung thay đổi. Tụ cố định gồm có: Tụ hoá, tụ gốm,... không lªn. 10 b. Đo điện áp một chiều. Các b-ớc thao tác tiến hành đo giống nh- khi đo điện ¸p xoay chiÒu. ChØ kh¸c: Que đo d-ơng của đồng hồ (que màu đỏ) đ-ợc đặt vào điểm điện thế cao (+) của mạch điện cần đo. Que đo âm của đồng hồ (que màu đen) đ-ợc đặt vào điểm điện thế thấp (-) của mạch điện cần đo. Chú ý: - Nếu ch-a xác định đ-ợc điểm nào điện thế cao (thấp)... sạch đều. 13 Cách đọc trị số của điện trở tuỳ thuộc vào cách biểu diễn số l-ợng vạch màu trên điện trở. a. Điện trở 4 vạch màu: Vòng màu 1, 2 là vòng giá trị thực. Vòng màu thứ 3 biểu thị số luỹ thừa của 10. Vòng màu thứ 4 biểu thị sai số. Nếu tr-ờng hợp điện trở 3 vạch màu (vạch thứ 4 trùng với màu thân điện trở). Ví dụ: Điện trở vạch màu Điện trở trên giá trị là : R = 47... đảo que đo. ở hai lần đo kim đồng hồ đều không lên. Khi điện áp nguồn cao hơn điện áp Vs thì DIAC dẫn I 9 Giá trị điện trở đo đ-ợc (Rđo) sẽ đ-ợc tính bằng công thức sau: Rđo = R 0 x Giá trị thang đo. 2. Đo điện áp. a. Đo điện áp xoay chiều. *B-ớc 1: Chọn thang đo phù hợp: Bật đảo mạch chế độ đo của đồng hồ về chế độ đo điện áp xoay chiều (10V1000 V), tại vị trí thang đo phù hợp... đo còn lại chạm nhanh vào điểm kia trên mạch điện, nếu thấy kim đồng hồ quay ng-ợc chiều thì đổi lại vị trí que đo cho nhau. 3. Đo dòng điện. a. Đo dòng điện một chiều. *B-ớc 1: Chọn thang đo phù hợp: Bật đảo mạch chế ®é ®o cđa ®ång hå vỊ chÕ ®é ®o dßng điện một chiều (50A250 mA), tại vị trí thang đo phù hợp. Ví dụ: Khi cần đo, kiểm tra một dòng điện c-ờng độ khoảng 15mA, khi đó chúng ta... ôm kế đo điện trở chân ra với chân VCC và chân mát nếu thấy điện trở bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau thì IC còn tốt và ng-ợc lại (chú ý khi thực hiện phép đo này ta mới chỉ biết đ-ợc tầng KĐ đẩy kéo còn tốt hay không, chứ ch-a kiểm tra đ-ợc cả IC. Nếu nghi ngờ thể đo so sánh t-ơng đ-ơng). *Khi IC đà đ-ợc lắp vào mạch và đ-ợc cấp nguồn thì ta đo điện áp các chân của IC rồi so sánh với điện áp... *Khi IC đà đ-ợc lắp vào mạch và đ-ợc cấp nguồn thì ta đo điện áp các chân của IC rồi so sánh với điện áp ghi trên sơ đồ. Nếu thấy điện áp đo đ-ợc giống điện áp trên sơ đồ thì sơ bộ kết luận IC còn tốt. Và ng-ợc lại thấy điện áp các chân của IC gần bằng nhau, hoặc gần bằng điện áp nguồn, hoặc gần bằng 0 thì IC bị hỏng. * Tr-ờng hợp ®o ®iƯn ¸p cđa IC gièng nh- ®iƯn ¸p ghi trên sơ đồ nh-ng mạch vẫn... thang ®o 25mA. Chó ý: NÕu ch-a -íc l-ợng đ-ợc giá trị dòng điện cần đo là bao nhiêu, thì phải bật 8 đo điện trở tr-ớc khi tiến hành đo. II. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng 1. Đo ®iƯn trë: *B-íc 1: Chän thang ®o phï hỵp: BËt đảo mạch chế độ đo về thang đo điện trở (x1x10K), tại vị trí thang đo phù hợp. Ví dụ: Khi cần đo kiểm tra 1 điện trở giá trị khoảng 10K, khi đó chúng ta bật đảo mạch... ChËp hai que đo của đồng hồ vào với nhau (có nghĩa là điện trở cần đo bằng 0) khi đó kim đồng hồ phải chỉ 0. Nếu kim đồng hồ không chỉ 0 thì phi xoay núm chỉnh 0 ca đồng hồ sao cho kim đồng hồ chỉ giá trị 0 tại vạch đo điện trở. *B-ớc 3: Tiến hành đo Đặt hai đầu que đo của đồng hồ vào hai chân của điện trở cần đo. Chú ý: - Không để chân của điện trở hoặc đầu que đo đồng hồ chạm vào tay hoặc . Sau khi đã nắm bắt đ-ợc một khối l-ợng kiến thức cơ bản về vật liệu linh kiện điện tử, các mạch điện tử cơ bản, thì công việc còn lại chính là luyện tập để. linh kiện điện tử A. Điện trở. I. Khái niệm, phân loại. *Khái niệm: Điện trở là linh kiện dùng để cản trở dòng điện trong mạch điện. Đơn vị của điện trở

Ngày đăng: 15/10/2012, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan