DSpace at VNU: Rào đón trong mời và từ chối lời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt

9 204 0
DSpace at VNU: Rào đón trong mời và từ chối lời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ vựng không phải là một tập hợp đơn giản, hỗn độn. Nó là một tổ chức lớn, rất phức tạp nhưng có quy tắc, trong đó từ là đơn vị cơ bản. Từ chứa đựng rất nhiều loại thông tin, những thông tin về tổ chức, về lịch sử, về hoạt động của ngôn ngữ. Tuy nhiên, sự phát triển của đời sống tư tưởng con người đã dẫn tới sự xuất hiện các từ mới và các đơn vị từ vựng tương đương với từ mà chúng ta gọi là ngữ. Theo Nguyễn Thiện Giáp “Một trong những thành tựu quan trọng nhất trong sự tiến hoá của loài người là sự mở rộng bất thường của thế giới khái niệm. Sự phát triển này có quan hệ chằng chéo phức tạp với sự tăng trưởng vũ bão về số lượng và sự đa dạng của tư tưởng mà con người có thể truyền đạt được. Bằng ngôn ngữ con người thông báo không chỉ cảm xúc, tri thức mà cả một số lượng vô hạn các trạng thái, quan hệ, đối tượng và sự kiện bên trong cũng như bên ngoài con người. Hệ thống các từ trong tiếng Việt không đủ để biểu thị một số luợng lớn như thế các khái niệm, hiện tượng khác nhau. Nhu cầu tất yếu là phải cấu tạo thêm những đơn vị từ vựng trên cơ sở những từ đã có. Những đơn vị như thế được gọi là ngữ, có giá trị tương đương như từ’’ (3a, tr.70) Ngữ (cụm từ ) là tổ hợp các từ nằm trong giới hạn một câu. Có cụm từ tự do và có cụm từ cố định. Cụm từ tự do được tạo ra một cách thức thời trong quá trình giao tiếp. Nó không có sẵn từ trước, đồng thời nó cũng tan rã đi sau khi hành động giao tiếp kết thúc. Quan hệ giữa các từ trong cụm từ tự do lỏng lẻo. Còn cụm từ cố định cũng được tạo nên bởi các từ nhưng đã cố định hoá. Những cụm từ cố định được hình thành trong lịch sử. Mỗi lần giao tiếp, chúng lại được tái hiện và được giữ nguyên cả khối hình thức âm thanh cũng như ý nghĩa giống như các âm vị, hình vị, các từ và được lĩnh hội như một đơn vị có sẵn từ trước với tính chỉnh thể về hình thức, âm thanh và ý nghĩa. Quán ngữ được nhiều nhà nghiên cứu coi là một loại cụm từ cố định bởi tính chất lặp lại của nó. Tuy nhiên xét về 1 hình thức và về ý nghĩa, quán ngữ lại chẳng khác gì các cụm từ tự do nên có nhiều ý kiến cho rằng quán ngữ là bộ phận trung gian giữa cụm từ tự do và cụm từ cố định. Việc nghiên cứu xác định ranh giới của quán ngữ đã được nhiều người quan tâm bởi hiểu rõ và sử dụng đúng quán ngữ sẽ góp phần làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ của người Việt đồng thời làm tăng khả năng tư duy, diễn đạt. Quán ngữ hình thành trong tiếng Việt với nhiều chức năng khác nhau, chúng không chỉ có vai trò quan trọng trong giao tiếp hàng ngày mà còn có ý nghĩa rất lớn trong sáng tác văn học. Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Quán ngữ trong chức năng rào đón, đưa đẩy và khảo sát, phân tích quán ngữ rào đón, đưa đẩy trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan nhằm góp phần làm rõ thêm vai trò của quán ngữ trong tiếng Việt hiện nay. ý nghĩa thực tiễn của đề tài là giúp cho người Việt giao tiếp với nhau lịch sự hơn và đạt được hiệu quả tối ưu trong giao tiếp. 2. Lịch sử vấn đề Quán ngữ là một vấn đề không mới lạ trong nghiên cứu tiếng Việt song với nhiều người thì đây là một khái niệm lạ, ít được biết đến. Qua việc tìm hiểu các đề tài nghiên cứu về quán ngữ từ trước đến nay, chúng tôi nhận thấy hầu hết các tác giả đều cho rằng quán ngữ mang tính cố định hoặc nửa cố định. Tác giả Tạp chí Khoa học đhqghn, ngoại ngữ, T.xxII, Số 4, 2006 rào đón mời từ chối lời mời tiếng anh tiếng việt Dương Bạch Nhật(*) Lịch sự, theo Yule (1997:60), phương tiện sử dụng để tỏ có lưu ý đến thể diện người khác Theo nghĩa này, lịch thực tình mang tính xa cách hay gần gũi mặt xã hội. Xét theo chức lịch giao tiếp, Nguyễn Quang [14,2004, tr.11) định nghĩa: Lịch loại hành vi (cả ngôn từ phi ngôn từ) sử dụng cách có chủ đích phù hợp để làm cho người khác cảm thấy tốt tồi tệ Brown Levinson [1,1987] với bổ sung Nguyễn Quang [14,2004] đưa hệ thống chiến lược lịch gồm chiến lược âm tính (tránh áp đặt lên người khác), chiến lược dương tính (tỏ quan tâm đến người khác) Tần suất sử dụng chiến lược giao tiếp không giống nhau, số chiến lược lịch sử dụng phổ biến giao tiếp hàng ngày có lẽ phải kể đến cách sử dụng dấu hiệu rào đón chiến lược lịch sự, mức độ khác sử dụng cách nói rào đón (cả nội, cận ngoại ngôn) Chính đặc điểm mà dấu hiệu rào đón định nghĩa nhiều cách khác với nghĩa rộng nghĩa hẹp Một cách khái quát, Yule (1997:130) xem dấu hiệu rào đón lưu ý diễn tả cách thức phát ngôn tiếp nhận Nhấn mạnh chức làm nhòa nghĩa dấu hiệu rào đón, Brown Levinson [1,1987,tr.116) cho dấu hiệu rào đón dùng để tránh truyền đạt xác thái độ người nói, hay nói cách khác theo Nguyễn Quang [14,2004,tr.101) dấu hiệu sử dụng để tránh xác định đề. Tuy nhiên, Brown Levinson [1,1987,tr.145) định nghĩa rõ chi tiết dấu hiệu này: dấu hiệu rào đón tiểu từ, từ, đoản ngữ bổ nghĩa cho mức độ thành viên vị ngữ hay đoản ngữ danh từ tập hợp; dấu hiệu rào đón cho thấy tính thành viên cục bộ, khía cạnh định, có lẽ hoàn chỉnh so với mong đợi (xin lưu ý nghĩa sau phần mở rộng ý nghĩa ngữ dấu hiệu rào đón) Như tác giả không Khi bàn chiến lược rào đón, Nguyễn Quang [14,2004, tr.103) có nhận xét sau Nếu suy diễn đến ta khẳng định phần lớn, không muốn nói tất cả, (*) ThS., Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Quy Nhơn 11 12 Dương Bạch Nhật giải thích chức làm nhòa nghĩa định đề dấu hiệu rào đón mà giải thích chức hình thức biểu với dấu hiệu tình thái Ví dụ: Kiểu (sort of), (rather), hoàn toàn (quite) Theo R Lakoff (Lakoff 1972,tr.213), Trosbog (1987) Nguyễn Quang [13,2002] dấu hiệu rào đón bao gồm dấu hiệu cam kết chủ quan hoá như: Tôi cho (I suppose), nghĩ (I think), đoán (I guess) Brown Levinson [1,1987,tr.116] quan sát thấy có số dấu hiệu rào đón có chức lịch dương tính như: Kiểu (sort of), (rather), hoàn toàn (quite) - I really sort of think - Its really beautiful, in a way Những dấu hiệu này, trái ngược với chiến lược phóng đại, dùng để làm mờ nghĩa quan điểm bất đồng người nói, dùng mời từ chối lời mời Tuy nhiên, tác giả nhận thấy thường dấu hiệu rào đón mang đặc điểm lịch âm tính chúng hay dùng để tránh cách nói thẳng thừng tránh cho người nghe cảm giác bị ép buộc Xét cách nói rào đón khu vực từ vựng - ngữ nghĩa theo chức dụng học - giao tiếp chu cảnh tình văn hoá, đồng ý với nguyễn Quang [14,2004,tr.103) phân tích dấu hiệu rào đón theo cách tiếp cận Brown Levinson [14,1987,tr.146-172): xét theo lực ngôn trung theo nguyên tắc Grice Các dấu hiệu rào đón Xét theo lực ngôn trung Các dấu hiệu rào đón Các dấu hiệu rào đón Xét theo nguyên tắc Grice Chân Trực Túc Minh mã hoá tiểu từ, trạng ngữ mệnh đề Dựa cách tiếp cận này, thảo luận dấu hiệu rào đón chiến lược lịch âm tính với ví dụ minh họa mời từ chối lời mời tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, thực tế lời mời bị từ chối lời từ chối lại dễ làm tổn thương người mời, nên lời mời từ chối đứng mà thường có khởi ngữ (pre-invitation) kết ngữ (post-invitation) Vì lý này, ví dụ dấu hiệu rào đón minh họa mời từ chối lời mời với khởi ngữ kết ngữ Rào đón mời từ chối lời mời xét theo lực ngôn trung a) Các dấu hiệu mã hoá tiểu từ Theo Brown Levinson (1987:146) số ngôn ngữ có tiểu từ mã hoá dấu hiệu rào đón cấu trúc ngôn ngữ chúng bao gồm tiểu từ, từ vấn vĩ (questiontags) Xét theo hiệu lực tăng hay giảm đối Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXII, Số 4, 2006 Rào đón mời từ chối lời mời tiếng Anh tiếng Việt 13 với mệnh đề, Brown Levinson [14,1987, tr.147] chia chúng thành hai loại: rào đón tăng cường rào đón giảm thiểu: A- Hôm tớ công tác Nha Trang chưa về! + Các dấu hiệu rào đón tăng cường: Trong tiếng Anh tiếngViệt có số tiểu từ rào đón làm tăng hiệu lực nội dung mệnh đề: - Tiểu từ nhấn mạnh tính chân thật: Anh: really, true (thật sự)- Việt: thực - Tiểu từ bổ sung cho nội dung định đề: Anh: Only, just, merely (chỉ)- Việt: chỉ, [1] - I would like to invite you to my birthday party Its only a small party with some of my close friends - Ngày mai anh tới dự sinh nhật em nhé! Chỉ bữa tiệc nhỏ với người bạn thân anh ạ! - Tiểu từ nhấn mạnh động từ: [2] - Do come and have a drink, please! - Chúng uống nước đi! Tuy nhiên, loại tiểu từ hay dùng câu mệnh lệnh, yêu cầu lời mời Chúng nhận thấy loại từ sử dụng lời mời mang sắc thái nài nỉ: [3] - Do stay for supper! - Hãy lại ăn tối anh! - Tiểu từ mang tính kết luận (tiểu kết): Anh: then - Việt: thì, [4] - A-Lets go for a drink this Sunday evening! B- Ill have gone to Nha Trang that day! ... i VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST GRADUATE-STUDIES **************************************** NGÔ THỊ MINH TRANG CONDITIONAL CLAUSES USED AS HEDGING DEVICES IN ENGLISH AND VIETNAMESE EQUIVALENTS: A PRAGMATIC PERSPECTIVE (Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học) M.A. MINOR PROGRAMME THESIS FIELD: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 60.22.15 HANOI – 2012 ii VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST GRADUATE-STUDIES **************************************** NGÔ THỊ MINH TRANG CONDITIONAL CLAUSES USED AS HEDGING DEVICES IN ENGLISH AND VIETNAMESE EQUIVALENTS: A PRAGMATIC PERSPECTIVE (Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học) M.A. MINOR PROGRAMME THESIS FIELD: ENGLISH LINGUISTICS CODE: 60.22.15 SUPERVISOR: DR. NGÔ HỮU HOÀNG HANOI – 2012 iv TABLE OF CONTENTS CANDIDATE’S STATEMENT i ACKNOWLEDGEMENT ii ABSTRACT iii LIST OF ABBREVIATIONS iv LIST OF FIGURES v PART A: INTRODUCTION 1 1. Rationale of the Study 1 2. Objectives of the Study 3 3. Scope of the Study 3 4. Methods of the Study 4 4.1. Methods 4 4.2. Introduction of the novella 4 5. Design of the Study 5 PART B: DEVELOPMENT 6 CHAPTER ONE: THEORETICAL BACKGROUND 6 1.1. The Concept of Hedging 6 1.1.1. Definitions of Hedge 6 1.1.2. Forms of Hedges 8 1.1.3. Functions of Hedges 9 1.2. Cooperative Principle 10 v 1.3. Politeness Theory 12 1.3.1. Politeness and Face 12 1.3.2. Face Saving Acts versus Face Threatening Acts 13 1.3.3. Grice‟s Cooperative Principle and Brown and Levinson‟s Politeness Theory 14 1.4. The Concept of Conditionals 14 1.4.1. Definition of Conditional Sentences 14 1.4.2. True Conditionals 15 1.4.3. Pseudo-Conditionals 17 CHAPTER TWO: IF-HEDGING AND POLITENESS 19 2.1. If-hedging and Cooperative Principle 19 2.1.1. If-hedging and Maxim of Quality 19 2.1.2. If-hedging and Maxim of Quantity 20 2.1.3. If-hedging and Maxim of Relation 21 2.1.4. If-hedging and Maxim of Manner 22 2.2. If-hedging and Politeness Principle 24 CHAPTER THREE: DATA ANALYSIS AND FINDINGS 28 3.1. True Conditionals and Pseudo-Conditionals Occurrence Rate 28 3.2. Pragmatic functions of Pseudo-Conditionals in English and Vietnamese equivalents 30 3.3. Suggestions on teaching and learning English conditionals 38 3.4. Suggestions on translating English conditionals 39 vi PART C: CONCLUSIONS 40 1. Conclusions 40 2. Limitations 41 3. Suggestions for Further Study 41 REFERENCES 42 APPENDIXES I Appendix 1: English Conditionals I Appendix 2: English Pseudo-Conditionals and Vietnamese Equivalents VII vii LIST OF ABBREVIATIONS EFL: English as a Foreign Language ELT: English Language Teaching FTA: Face Threatening Act FSA: Face Saving Act LIST OF FIGURES Table 3.1: The percentage of true conditionals and pseudo-conditionals Table 3.2: The number of true conditionals and pseudo-conditionals 1 PART A INTRODUCTION 1. RATIONALE OF THE STUDY Up to date, linguistics has followed logicians in analyzing conditional sentences in light of material implication. However, in spite of such a long period of theorization and application of various approaches, there has been no agreed-upon method of teaching English conditionals so far. Some teachers teach conditional sentences and Mệnh đề điều kiện được sử dụng làm phương tiện rào đón trong tiếng Anh và tương đương của chúng trong tiếng Việt: nghiên cứu trên bình diện dụng học Ngô Thị Minh Trang Trường Đại học Ngoại ngữ Luận văn ThS ngành: Ngôn Ngữ Anh; Mã số: 60 22 15 Người hướng dẫn: Dr. Ngô Hữu Hoàng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Numerous studies have been carried out to investigate English conditionals in light of syntactics and semantics; however, limited research has been done to evaluate the pragmatic functions of conditionals, particularly in Vietnamese context. This study, therefore, is done with an aim to offer a detailed analysis of conditionals in light of pragmatics. The study employed a qualitative approach through data collection and analysis from a well-known novella. The data then were quantitatively converted into numeric patterns as the primary basis for organizing and reporting results. The findings of the study show that conditional clauses are not only used in English for referring to real as well as hypothetical conditions and their consequences but can be also used as a hedging device to issue politeness, especially in spoken contexts, where the if-clause often stands alone and is independent of the main clause. Hopefully, this study would offer both theoretical & practical contribution on the area of pragmatic studies particularly on analyzing conditionals used in language basing on the Cooperative Principle and Politeness Theory. Theoretically, this study is hoped to broaden the understanding of pragmatic functions of conditional in real communication. It is also expected that the findings in this study will give a direct contribution to the existing knowledge in the field of pragmatic studies. Practically, the researcher hopes that this study can provide the educators with the appropriate explanations of pseudo-conditionals such as “If you like…, If I may interrupt…” to their students. Additionally, this study could offer learners some ways to express politeness in communication by using pseudo- conditionals. Likewise, this research is expected to give the foundation and an important direction for those who are interested in translating English conditionals into Vietnamese ones. Keywords: Tiếng Anh; Tiếng Việt; Mệnh đề điều kiện; Giao tiếp Content PART A: INTRODUCTION 1. Rationale of the Study In consideration of the importance of conditionals in teaching and learning English as well as the fact that limited research has been done to evaluate pragmatic functions of conditionals, especially in Vietnamese context, the researcher has decided to undertake the study entitled “Conditional Clauses Used as Hedges in English and Vietnamese Equivalents: a Pragmatic Perspective” in order to provide the more comprehensive analysis on conditionals regarding pragmatic point of view. 2. Objectives of the Study In brief, the study addresses the following primary objectives: a. To distinguish the conditionals as hedging devices from true conditionals b. To identify the pragmatic functions of If-hedging comparing to Vietnamese equivalents c. To suggest some implications for teaching, learning and translating English conditional sentences 3. Methods of the study Such methods as descriptive, comparative and contrastive were employed to describe and analyze, to compare and contrast the database in order to explore similarities and differences in using English conditionals and Vietnamese equivalents. A qualitative approach was also conducted to discover meanings that emerge after careful documentation and thoughtful analysis for over approximately a five-month period. The data were quantitatively converted into numeric patterns as the primary basis for organizing and reporting results. PART B: DEVELOPMENT Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THĂNG LONG TS Trần Thị Phương Thu Bộ môn Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Thăng Long Email: phuongthu75@gmail.com Tóm tắt: Rào đón thành phần thiếu giao tiếp; rào đón tạo nên lịch nhằm tránh xung đột người tham gia giao tiếp có tác dụng tăng cường hiệu giao tiếp Bài viết khảo sát việc sử dụng phương tiện rào đón trình giao tiếp tiếng Anh nhóm sinh viên học học phần tiếng Anh cuối chương trình đào tạo tiếng Anh Đại học Thăng Long Kết nghiên cứu cho thấy nhóm sinh viên tham gia vào tình giao tiếp tiếng Anh thường xuyên nhận thức khả sử dụng phương tiện rào đón phát ngôn hạn chế Bài viết thuận lợi khó khăn việc dạy cách sử dụng phương tiện rào đón cho sinh viên Đại học Thăng Long Từ khóa: Thành phần rào đón, lực giao tiếp Đặt vấn đề Trên giới có nhiều nghiên cứu khả sử dụng phương tiện rào đón (PTRĐ) giao tiếp người học tiếng Anh Chẳng hạn, Kasper [7] nghiên cứu vấn đề mà sinh viên người Đức học tiếng Anh ngoại ngữ gặp phải trình sử dụng PTRĐ so với người ngữ (người Anh-Anh nghiên cứu này) rằng: (1) sinh viên người Đức sử dụng từ tình thái hẳn sinh viên người Anh (2) điều mức độ nhận thức sinh viên người Đức vai trò dụng học từ/ cụm từ tình thái hạn chế Kärkkäinen [6] đến kết luận sinh viên Phần Lan nói tiếng Anh sử dụng cách diễn đạt tình thái, mà có dùng cách diễn đạt hạn hẹp số phương tiện định không đa dạng phong phú Lí mà Kärkkäinen dẫn vốn kiến thức từ ngữ sinh viên Phần Lan nhóm ngôn từ khiêm tốn Nikula [9] tiến hành so sánh cách sử dụng PTRĐ sinh viên đại học người Phần Lan đồng thời người học tiếng Anh cấp độ cao (Advanced) với sinh viên đại học người Anh độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy số lượng PTRĐ mà sinh viên đại học người Phần Lan sử dụng chưa nửa số lượng mà sinh viên ngữ sử dụng (301 so với 705 PTRĐ) loại PTRĐ sử dụng sinh viên đại học người Phần Lan giới hạn số loại định Với mong muốn đánh giá thực tế việc sử dụng PTRĐ sinh viên trường Đại học Thăng Long (ĐHTL), nghiên cứu tiến hành khảo sát mức độ nhận thức cách sử dụng PTRĐ giao tiếp hỏi hồi đáp tiếng Anh sinh viên ĐHTL đưa đề xuất việc lồng ghép dạy PTRĐ trình giảng dạy tiếng Anh, góp phần nâng cao lực giao tiếp sinh viên Mối quan hệ khả sử dụng thành phần rào đón lực giao tiếp người học tiếng Anh Năng lực giao tiếp ngôn ngữ cá nhân kết hợp ba thành tố: lực ngôn ngữ, lực chiến lược chế tâm - sinh lí (dẫn theoNguyễn Văn Khang [8] Trong đó: Trường Đại học Thăng Long 123 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II 1/ Năng lực ngôn ngữ tri thức vận dụng trình giao tiếp, gồm hai loại lực lực tổ chức lực dụng học Năng lực tổ chức lực ngữ pháp quy tắc ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngôn ngữ lực văn quy tắc liên kết văn quy tắc hội thoại Năng lực ngữ pháp cho phép người học làm chủ quy tắc hình thành sản sinh câu/ phát ngôn ngôn ngữ Mặc dù lực ngữ pháp quan trọng việc học ngoại ngữ, người học giỏi ngữ pháp không thành công việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Còn lực dụng học là: (1) lực hành ngôn; khả sử dụng chức ngôn ngữ chức biểu đạt, chức điều chỉnh, chức khám phá, chức tưởng tượng, v.v (2) lực ngôn ngữ xã hội - mẫn cảm khác biệt biến thể ngôn ngữ phương ngữ, phong cách 2/ Năng lực chiến lược khả sử dụng chiến lược giao tiếp ngôn ngữ có lời phi lời để giải xung đột giao tiếp Năng lực chia thành ba giai đoạn gồm đánh giá, lập kế hoạch thực thi 3/ Cơ chế tâm - sinh lí chế mà thông qua tri thức thực hóa giao tiếp ngôn ngữ, gồm kênh (nghe, nhìn) cách thức (sản sinh, tiếp nhận) Theo lí thuyết thụ đắc ngôn ngữ, việc sử dụng thục PTRĐ thang đo quan trọng đánh giá lực giao tiếp người học Việc không sử dụng sử dụng không TÍN DỤNG THUÊ MUA ƠÛ VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN LỜI MƠÛ ĐẦUNhững năm gần đây, tình hình kinh tế nước ta đã có những bước chuyển lớn từ “cơ chế tập trung bao cấp” chuyển sang “cơ chế thò trường có sự điều tiết của Nhà Nước”. Với cơ chế mới này các doanh nghiệp Nhà Nước được chủ động trong việc quản lý và sử dụng vốn, chủ động tìm nguồn cung cấp, tiêu thụ… Nhà Nước chỉ điều tiết ở cấp vó mô. Do đó các doanh nghiệp Nhà Nước phải chủ động tìm cho mình một hướng đi riêng với những giải pháp tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho thật hiệu quả.Để đáp ứng nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn – nguồn vốn tài trợ trung và dài hạn. Doanh nghiệp có thể tìm thấy sự tài trợ này bằng cách kết hợp nhiều nguồn vốn khác nhau phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Một trong những nguồn vốn đó chính là Tín Dụng Thuê Mua (Thuê Tài Chính) - một hình thức tài trợ tín dụng thông qua cho thuê các loại tài sản, thiết bò, máy móc…. . Đây là một phương thức giao dòch khá lâu đời .Nó thường đóng vai trò tài trợ rất có ý nghóa trong các nền kinh tế đang phát triển. Nguồn tài trợ này thường gắn liền với các lónh vực sản xuất kinh doanh đặc biệt với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Thuê tài chính có thể giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ kòp thời hiện đại hóa sản xuất, theo kòp tốc độ phát triển của công nghệ mới kể cả trong trường hợp thiếu vốn. Bởi đó là một giải pháp cấp tín dụng bằng hiện vật thay thế cho việc đi vay từ các ngân hàng để mua sắm máy móc thiết bò, là hình thức tài trợ an toàn cho doanh nghiệp khi đầu tư đổi mới máy móc thiết bò.Khác với thò trường cho vay trung và dài hạn : Các ngân hàng luôn yêu cầu phải cầm cố thế chấp tài sản để làm đảm bảo cho khoản vay nhưng không phải doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng có khả năng đáp ứng. Đồng thời khác với thò trường chứng khoán là : chỉ có loại hình công ty cổ phần mới được phép huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán. Trên thò trường tín dụng thuê mua, công ty tài trợ thuê mua có khả năng cung cấp cả vốn hiện vật lẫn dòch vụ kỹ thuật giúp cho người thuê đạt được hiệu quả từ việc sử dụng tài sản thuê ngoài ra đối tượng được cấp tín dụng thương mại Trang - 1 - TÍN DỤNG THUÊ MUA ƠÛ VIỆT NAM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN có thể thuộc mọi loại hình doanh nghiệp và không cần phải có tài sản thế chấp, cầm cố. Như vậy các công ty mới khởi nghiệp hay các công ty nhỏ và vừa với nguồn vốn eo hẹp vẫn có thể sử dụng dòch vụ này để trang bò những máy móc hay thiết bò hiện đại cần thiết. Bên cạnh đó việc thanh toán tiền linh hoạt theo sự thỏa thuận của hai bên (tháng, quý, năm) phù hợp với chu chuyển vốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đã mua tài sản nhưng lại thiếu vốn lưu động thì doanh nghiệp có thể bán tài sản đó cho công ty cho thuê tài chính sau đó thuê lại để sử dụng mà vẫn có vốn lưu động để kinh doanh. Hết thời hạn thuê doanh nghiệp được quyền mua lại tài sản với giá thấp hơn nhiều so với giá trò thực tế của tài sản và được quyền sở hữu tài sản đó hoặc I HC QUC GIA H NI KHOA LUT TRN L TRINH HèNH PHT TIN TRONG LUT HèNH S VIT NAM V VIC P DNG HèNH PHT NY NC TA HIN NAY luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT TRN L TRINH HèNH PHT TIN TRONG LUT HèNH S VIT NAM V VIC P DNG HèNH PHT NY NC TA HIN NAY Chuyờn ngnh : Lut hỡnh s Mó s : 60 38 40 LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa hc: TS Trng Quang Vinh Hà nội - 2009 M U Tớnh cp thit ca ti L mt b phn cu thnh c bn h thng hỡnh pht, hỡnh pht tin cú mt lch s lõu di cng nh v trớ rt quan trng phỏp lut hỡnh s Vit Nam Cỏc quy nh v hỡnh pht tin ó xut hin v tn ti t rt lõu lch s T cỏc b lut u tiờn ca cỏc triu i phong kin Vit Nam, hỡnh pht tin ó c hỡnh thnh v c phỏp lut hỡnh s tha nhn nh mt loi hỡnh pht gúp phn quan trng vo vic bo v Nh nc, trt t xó hi, quyn v li ớch hp phỏp ca ngi dõn di ch c Trong mt thi gian khỏ di, nc ta di ch thc dõn na phong kin, mc dự phỏp lut thi k ... rào đón chiến lược lịch âm tính với ví dụ minh họa mời từ chối lời mời tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, thực tế lời mời bị từ chối lời từ chối lại dễ làm tổn thương người mời, nên lời mời từ chối. .. thường có khởi ngữ (pre-invitation) kết ngữ (post-invitation) Vì lý này, ví dụ dấu hiệu rào đón minh họa mời từ chối lời mời với khởi ngữ kết ngữ Rào đón mời từ chối lời mời xét theo lực ngôn trung... ngữ, T.XXII, Số 4, 2006 Rào đón mời từ chối lời mời tiếng Anh tiếng Việt 13 với mệnh đề, Brown Levinson [14,1987, tr.147] chia chúng thành hai loại: rào đón tăng cường rào đón giảm thiểu: A- Hôm

Ngày đăng: 29/10/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan