Nghị quyết HĐQT về việc ký hợp đồng mua bán sỉ nước sạch với Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn trong năm 2017

2 116 0
Nghị quyết HĐQT về việc ký hợp đồng mua bán sỉ nước sạch với Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn trong năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46==================================================================LỜI MỞ ĐẦUCó thể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh. Hoà chung xu thế quốc tế hoá đó, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới trong nhiều năm qua. Một trong những nỗ lực lớn nhất của Việt Nam để hội nhập kinh tế thế giới là sự kiện ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) - một công cụ thương mại đa biên quan trọng nhất để điều chỉnh nền thương mại quốc tế. Những bước phát triển mới này thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam và các chủ thể thương nhân quốc tế. . Thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Nó thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội hợp tác kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước, tạo việc làm với thu nhập cao cho người lao động, và thúc đẩy một loạt các ngành dịch vụ trong nước phát triển. Trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Môi trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng được coi là biện pháp tối ưu để tăng cường hiệu quả trong hoạt động thương mại quốc tế. Trong hoạt động này, mua bán hàng hoá quốc tế đóng vai trò phổ biến và rất quan trọng. Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia của việc mua bán hàng hoá này chính là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương - Indochina, vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của Công ty đã thu hút sự quan tâm của tôi. Qua nghiên cứu thực tiễn kết và thực 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46==================================================================hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TS Trần Văn Nam, tôi đã chọn đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Signature Not Verified Được TRẦN THỊ THANH NGA Ngày ký: 17.02.2017 10:32 Phần mở đầuCông cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đã bắt đầu ở những năm 70. Đại Hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 đã tiếp tục đi lên thành đờng lối đổi mới và đổi mới kinh tế ở tầm cao hơn về chất, bắt đầu bằng sự đổi mới về t duy và nhận thức, tiếp sau đó là hàng loạt các cải cách triệt để toàn diện và đồng bộ đã đợc triển khai trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý của nhà nớc, các doanh nghiệp đợc thành lập ngày một nhiều hơn góp phần tăng thêm của cải cho xẫ hội và giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động. Sự quản lý của nhà nớc đòi hỏi phải đợc điều chỉnh bằng luật kinh tế thì nhà nớc mới có thể chủ động kiểm soát đợc hoạt động đa dạng của kinh doanh.Nhiều doanh nghiệp ra đời dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ngày càng mạnh mẽ, các mối quan hệ ngày càng trở nên phức tạp hơn thì vai trò của hợp đồng trở nên rất quan trọng đối với các chủ thể kinh doanh. Để tránh đợc những sơ hở đáng tiếc trong quá trình giao dịch, kết hợp đồng đồng thời nâng cao chất lợng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Điều cần thiết là các doanh nghiệp cần phải nắm chắc các điều khoản, biết cách sọan thảo hợp đồng kinh tế theo đúng quy định của pháp lụât.Xuất phát từ những lý do trên mà em chọn đề tài Hợp đồng mua bán nhựa đờng Shell Singapore tại công ty th ơng mại và xây dựng Hải phòng làm đề tài tiểu luận cho mình. Phần nội dungI. Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hoá:1.Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá:Hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH) là một loại văn bản có tính chất pháp lý đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt một quan hệ trao đổi hàng hoá. Trong đó hàng hoá là đối tợng của hợp đồng, nó là sản phẩm của quá trình lao động đợc sản xuất ra nhằm mục đích mua bán, trao đổi để thoả mãn các nhu cầu của xã hội, thông qua trao đổi và mua bán sản phẩm của lao động đã nối liền sản xuất với tiêu dùng bằng khâu phân phối lu thông mà nội dung pháp lý của nó chính là hợp đồng mua bán hàng hoá.2.Điều khoản chính của hợp đồng mua bán hàng hoá:a. Về điều khoản tên hàngĐối tợng của HĐMBHH phải là hàng hoá không bị cấm lu thông hoặc cha đợc phép lu thông. Nếu là loại hoặc mặt hàng cấm lu thông hoặc cha đợc phép lu thông nh một số dợc phẩm hoặc một số thực phẩm sản xuất ở nớc ngoài thì hợp đồng trở thành vô hiệu.b. Điều khoản về số lợngCác bên phải dùng các đơn vị đo lờng đợc pháp luật công nhận. Nếu các bên dùng trọng lợng thì phải ghi rõ trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bì.c. Điều khoản qui cách, chất lợngĐể hạn chế tranh chấp, các bên cần thoả thuận rõ ràng về qui cách, chất lợng hàng hoá mua, bán bằng một trong những phơng pháp sau đây: - Trong trờng hợp hàng hoá đã đợc tiêu chuẩn hoá, các bên có thể căn cứ vào tiêu chuẩn đã đợc công nhận để xác định chất lợng hàng và ghi vào hợp đồng.- Trong trờng hợp hàng hoá cha đợc tiêu chuẩn hoá, các bên phải môt tả tỉ mỉ, cụ thể, đặc điểm, công dụngv.v của hàng hoá trong hợp đồng.- Trong trờng hợp hàng hoá có chất lợng ổn định, các bên có thể thoả thuận theo mẫu hàng.d. Về điều khoản giá cảCác bên thỏa thuận về đơn vị tính giá, phơng pháp định giá phù hợp với từng loại hợp đồng, đặc biệt trong hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoàie. Về điều khoản thanh toán- Thanh THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY INDOCHINA I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY INDOCHINA 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH Vật tư kỹ thuật Đông Dương được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 0102009759, ngày 29/8/2002 (đăng thay đổi lần thứ 3 ngày 13/09/2005) do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Công ty có thay đổi một lần về thành phần thành viên góp vốn và điều chỉnh môt lần về vốn điều lệ của công ty. Công ty Đông Dương là một trong những loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên, hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật: tài khoản 6603339 tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, chi nhánh Hà Nội. Tư cách pháp nhân của công ty được pháp luật thừa nhận kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kinh doanh: CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG: Tên công ty: CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG Tên giao dịch: DONG DUONG SCIENTIFIC AND TECHNICAL MATERIALS COMPANY LIMITED Tên viết tắt: INDOCHINA CO., LTD Trụ sở chính: Số 56, Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP Hà Nội. Văn phòng giao dịch: Số 60, Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.5763156; 04.5658254; 04.5657697. Fax: 04.5657706. Email: Indochinastm@hn.vnn.vn ; pascoindochina@fpt.vn ; pasco@hn.vnn.vn . Ngành, nghề kinh doanh: - Buôn bán vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấp). - Đại lý mua, đại lý bán, gửi hàng hoá. - Sản xuất và buôn bán Trang thiết bị Y tế, Hoá mỹ phẩm. - Dịch vụ chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Y tế. - Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng và bảo hành các sản phẩm Công ty kinh doanh. - Sản xuất và buôn bán mẫu cơ khí. Vốn điều lệ: 3.400.000.000 đồng (Ba tỷ bốn trăm triệu đồng) Danh sách thành viên góp vốn: Số TT Tên thành viên Nơi đăng hộ khẩu thường trú đối với cá nhân Giá trị vốn góp (đồng) Phần vốn góp (%) 1 Đào Việt Trung Phòng 5, C16, TT Kim Giang, Thanh Xuân, HN 1.700.000.000 50 2 Lê Thái Bình Phòng 408, H3, TT Kim Giang, Thanh Xuân, HN 1.700.000.000 50 Người đại diện theo pháp luật của công ty: Chức danh: Giám đốc Họ và tên: Đào Việt Trung Giới tính: (Nam) Ngày sinh: 22/12/1975 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 012136220 Ngày cấp: 25/10/2000 Nơi cấp: Công an TP Hà Nội Nơi đăng hộ khẩu thường trú: Phòng 5, khu C16B, tập thể Kim Giang, phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Chỗ ở hiện tại: Phòng 5, khu C16B, tập thể Kim Giang, phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Công ty TNHH Vật tư KHKT Đông Dương (Indochina) được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, cùng với sự hoàn thiện, ổn định khung pháp lý cơ bản trong kinh doanh thương mại, khuyến khích đầu tư, thành lập doanh nghiệp, phát triển kinh tế. Lãnh đạo của Indochina mong muốn sử dụng những kiến thức, kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực buôn bán vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoá chất. Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chuyên ngành tốt nhất, đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ, vì lợi ích của đối tác. Hơn 10.000 sản phẩm thuộc nhiều chủng loại khác nhau trong các ngành hoá, y, sinh, dược phẩm, mỹ phẩm cùng với trên 10 loại hình dịch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== Luận văn 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== Đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina”MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh. Hoà chung xu thế quốc tế hoá đó, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới trong nhiều năm qua. Một trong những nỗ lực lớn nhất của Việt Nam để hội nhập kinh tế thế giới là sự kiện ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) - một công cụ thương mại đa biên quan trọng nhất để điều chỉnh nền thương mại quốc tế. Những bước phát triển mới này thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam và các chủ thể thương nhân quốc tế. . Thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Nó thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội hợp tác kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước, tạo việc làm với thu nhập cao cho người lao động, và thúc đẩy một loạt các ngành dịch vụ trong nước phát triển. Trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Môi 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng được coi là biện pháp tối ưu để tăng cường hiệu quả trong hoạt động thương mại quốc tế. Trong hoạt động này, mua bán hàng hoá quốc tế đóng vai trò phổ biến và rất quan trọng. Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia của việc mua bán hàng hoá này chính là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương - Indochina, vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của Công ty đã thu hút sự quan tâm của tôi. Qua nghiên cứu thực tiễn kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TS Trần Văn Nam, tôi đã chọn đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Bố cục chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận, được kết cấu thành ba chương: Chương I: Các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Chương II: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Indochina. Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Indochina. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập tại công ty để khảo sát thực tế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong chuyên đề thực tập. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề thực tập của tôi được hoàn chỉnh hơn. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hải Ninh 3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ Báo cáo thực tập LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề hợp đồng thương mại quốc tế vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết hoàn cảnh mà nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, trước mặt nhiều hội thách thức lớn Trong năm gần kinh tế có nhiều biến chuyển, xu toàn cầu hoá kinh tế xu quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ Cùng với xu mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam nước ngày mở rộng phát triển Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang ý nghĩa đặc biệt hoạt động kinh doanh quốc tế lẽ biểu mặt hình thức giao kết hai đối tác: Việt Nam nước Nếu nhiều hợp đồng thực chứng tỏ nước ta ngày dấn sâu vào thị trường giới, hợp đồng thực cách xuất sắc chứng tỏ lĩnh doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế, môi trường cạnh tranh nước quốc tế ngày trở nên khốc liệt Xuất phát từ thực tế em xin lựa chọn đề tài “Một số vấn đề hoạt động kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật TECHNIMEX” Việc nghiên cứu sau có tìm hiểu nhiều quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua Luật pháp nhiều nước công Ước quốc tế chủ yếu góc nhìn Luật Việt Nam thông qua trình thực tập công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bùi Hạnh Ly - Anh - Luật KDQT Báo cáo thực tập Phân tích thực trạng tình hình kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động kết thực hợp đồng mua bán thương mại quốc tế thời gian tới Công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo thực tập vấn đề liên qua đến hoạt động kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Phạm vi nghiên cứu hoạt động Công ty từ khâu đàm phám kết hợp đồng đến trình thực tế thực hợp đồng yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi hoạt động Công ty Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp thống kê, tổng hợp với phương pháp vật biện chứng, cáo cáo sử dụng thông tin, số liệu thực tế thu thập nghiên cứu, phân tích để nắm tình hình thực trạng công ty Cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex ; sau đưa đánh giá hướng tới số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty Đó mấu chốt đề tài cần nghiên cứu báo cáo Kết cấu báo cáo Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương I: Lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương II: Thực trạng hoạt động kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ty cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Bùi Hạnh Ly - Anh - Luật KDQT Báo cáo thực tập Chương III: Phương hướng nâng cao hoạt động kết thực hợp đồng mua bán thương mại quốc tế công ty cổ phần xuất nhập kỹ thuật Technimex Bùi Hạnh Ly - Anh - Luật KDQT Báo cáo thực tập NỘI DUNG Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế Để hiểu khái niệm loại hợp đồng trước hết cần phải hiểu rõ hợp đồng mua bán hàng hóa Bộ luật Dân năm 2005 có đưa khái niệm hợp đồng dân Điều 388: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hình hợp đồng thương mại, so với hợp đồng mua bán tài sản lĩnh vực dân hợp đồng mua bán hàng hóa lĩnh vực thương mại quy định chặt chẽ hơn, cụ thể hơn, đặc biệt quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người bán người mua (quy định Chương – Luật Thương mại năm Việt Nam 2005 – Chương mua bán hàng hóa với 50 điều khoản từ Điều 24 đến Điều 73) Vì thế, để hiểu sâu sắc cần phải hiểu hợp đồng khía cạnh hợp đồng thương mại Tuy Luật Dân Luật Thương mại không đưa định nghĩa xác hợp đồng thương mại, dựa vào khái niệm hợp đồng hiểu hợp đồng thương mại thỏa thuận việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ thương mại bên với Mà theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 có quy định hoạt động

Ngày đăng: 29/10/2017, 04:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan