Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp của tỉnh nghệ an

81 270 3
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp của tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ ANH HƯỜNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ ANH HƯỜNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 30/5/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: PGT.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Anh Hường iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển với đề tài “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An” kết trình cố gắng, học tập thân giúp đỡ, hướng dẫn, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn Trước tiên, xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Thành Thái trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để hoàn thành luận văn Bản thân học hỏi nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn từ lý thuyết đến áp dụng thực tiễn; tác phong, phương pháp làm việc hiệu nhiều điều bổ ích khác Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nha Trang, khoa sau đại học quý Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt khóa học Cuối xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới bố mẹ, anh chị em gia đình tôi; lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp đơn vị công tác giúp đỡ, động viên trình học tập thực Luận văn Khánh Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Anh Hường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2 Các sở lý thuyết vai trò ngành nông nghiệp phát triển kinh tế 2.2.1 Mô hình David Ricardo (1772-1823) 2.2.2 Mô hình hai khu vực Athur Lewis v 2.2.3 Mô hình Harry T Oshima 11 2.2.4 Mô hình Todaro 13 2.2.5 Mô hình Sung Sang Park 14 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 16 2.3.1 Ruộng đất 16 2.3.2 Nguồn nhân lực 16 2.3.3 Sử dụng nguồn lực vốn nông nghiệp 18 2.3.4 Áp dụng khoa học công nghệ phát triển Nông nghiệp 19 2.4 Tóm lược nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 21 2.5 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu 23 2.5.1 Lao động nông nghiệp 24 2.5.2 Vốn đầu tư nông nghiệp 24 2.5.3 Yếu tố nhân tố tổng hợp (TFP) 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 26 3.3 Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu 27 3.4 Mô tả số liệu 27 3.5 Các phương pháp phân tích liệu 29 3.6 Mô hình phân tích định lượng 29 3.6.1 Chọn mô hình lý thuyết 29 3.6.2 Quy trình phân tích 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 vi CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Mô tả trạng 33 4.1.1 Khái quát tiềm lợi phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản tỉnh Nghệ An 33 4.1.2 Thực trạng nông nghiệp tỉnh Nghệ An 37 4.2 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 42 4.2.1 Thống kê mô tả cho biến mô hình ngiên cứu 42 4.2.2 Kết phân tích hồi quy 43 4.2.3 Xác định đóng góp yếu tố tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 49 4.2.4 Thảo luận tỷ lệ đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Một số hàm ý sách chủ yếu cần tập trung 57 5.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An .57 5.3 Một số hàm ý sách cần tập trung để phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới 58 5.3.1 Tập trung ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn 58 5.3.2 Tập trung phát triển nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp 59 5.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 61 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp qua kết nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Thống kê số thông số ngành nông nghiệp từ năm 1995-2015 28 Bảng 3.2 Định nghĩa biến 32 Bảng 4.1 Một số đại lượng thống kê mô tả chủ yếu cho biến 42 Bảng 4.2 Kết phân tích hồi quy 44 Bảng 4.3 Kết hồi quy chuẩn hóa 44 Bảng 4.4 Kết kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test 45 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định BreuschPagan-Godfrey 45 Bảng 4.6 Kết kiểm định đa cộng tuyến Variance Inflation Factors 46 Bảng 4.7 Vị trí quan trọng yếu tố 49 Bảng 4.8: Tốc độ tăng trưởng Y, K, L 50 Bảng 4.9: Tỷ lệ đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 50 Bảng 5.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 56 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đường tổng sản phẩm nông nghiệp Hình 2.2: Quá trình dịch chuyển lao động 10 Hình 2.3: Ảnh hưởng lao động yếu tố tự nhiên 14 Hình 2.4: Ảnh hưởng việc sử dụng đầu vào công nghiệp 15 Hình 2.5: Ảnh hưởng việc sử dụng đầu vào công nghiệp 15 Hình 2.6: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An, sở đề xuất hàm ý sách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp Số liệu thu thập từ Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 1995 đến năm 2015 báo cáo chuyên ngành Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An Nghiên cứu ứng dụng hàm Cobb-Douglas phân tích hồi quy tuyến tính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An Kết phân tích hồi quy xác định tỷ lệ đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cho thấy vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cho ngành nông nghiệp, lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ đề có tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp hàng năm Trong năm gần yếu tố khoa học công nghệ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp; lực lượng lao động có tác động đến tăng trưởng nông nghiệp, nhiên yếu tố chính, có tượng dư thừa lao động ngành nông nghiệp thời gian qua Dựa kết nghiên cứu nêu trên, đề tài đề xuất số hàm ý sách chủ yếu để nâng cao tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An, cụ thể: Tập trung ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn; tập trung phát triển nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp; giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, tăng trưởng, kinh tế nông nghiệp, tỉnh Nghệ An x đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Nếu từ năm 2005 trở trước yếu tố công nghệ chưa phát huy tác dụng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp (dấu âm), năm 2015 yếu tố công nghệ chiếm 44,46% tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Vậy để thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, sách cần hướng tới đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng đầu tư đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu lao động nông nghiệp 5.2 Một số hàm ý sách chủ yếu cần tập trung 5.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An 5.2.1.1 Định hướng - Phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An phải đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; - Phát triển nông nghiệp đại sở ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phương thức sản xuất tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Phát triển nông nghiệp gắn với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, trình đô thị hóa xây dựng nông thôn văn minh, tăng hiệu suất sử dụng đất tăng suất lao động nông nghiệp, nâng cao thu nhập đời sống nông dân; - Phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng bền vững, bước thích ứng với biến đổi khí hậu; - Phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghệ sau thu hoạch, chế biến thị trường tiêu thụ; - Phát triển nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, an ninh dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; - Phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với việc huy động cao nguồn lực xã hội, trước hết đất đai, lao động, rừng biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ nhà nước; - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tập trung cho chương trình, đề án trọng điểm lĩnh vực nông nghiệp thời gian tới, phát triển nông nghiệp vùng Miền Tây Nghệ An 57 5.2.1.2 Mục tiêu phát triển Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh nông sản hàng hóa; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, diêm dân người làm rừng 5.3 Một số hàm ý sách cần tập trung để phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới 5.3.1 Tập trung ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn Từ kết tính toán vai trò yếu tố phát triển nông nghiệp Chương cho thấy, vai trò việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ quan trọng năm gần Thời gian qua, tỉnh Nghệ An quan tâm, đầu tư việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp nghiên cứu ứng dụng loại giống thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu, cho suất cao, sử dụng máy móc quy trình sản xuất từ khâu gieo trồng đến thu hoạch, chế biến sản phẩm nông nghiệp… Tuy nhiên việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp diện hẹp, chưa phổ biến vùng miền, đặc biệt người dân tiếp cận tiến bộ, khoa học hạn chế Do để góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, thời gian tới tỉnh Nghệ An nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng cần thực số giải pháp sau để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách có hiệu nhất: - Khuyến khích hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống phát triển nghề 58 - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng hàng hoá làng nghề, an toàn vệ sinh thực phẩm, quy trình công nghệ bảo đảm an toàn lao động môi trường - Đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, kết hợp hài hòa công nghệ tiên tiến với truyền thống: + Đối với các sản phẩm tạo chủ yếu tinh xảo từ bàn tay người nghệ nhân người lao động (nghề mây tre đan; nghề chổi đót; nghề mộc mỹ nghệ; chế tác đá; dệt thổ câm ), cần kết hợp giới hoá số khâu sản xuất với kỹ thuật truyền thống + Đối với ngành nghề chế biến hải sản, sản xuất thịt, sản xuất nước mắm, tương.v.v ,cần tuân thủ tiêu chí: Đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, ngon, không ảnh hưởng đến môi trường Các sở sản xuất phải tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ, trang bị số máy móc thiết bị vào số khâu như: sơ chế, chế biến, bảo quản, đóng gói sản phẩm - Xây dựng cánh đồng lớn, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để thuận lợi việc áp dụng đồng tiến KH&CN tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh thị trường - Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyển giao công nghệ nghệ mới; lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật CSSX kiến thức ứng dụng, quản lý công nghệ - Hỗ trợ chi phí thuê tư vấn thiết kế, đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu, chuyển giao thiết kế thiết bị phục vụ cho đổi công nghệ sản xuất 5.3.2 Tập trung phát triển nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp Năng suất lao động nông nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Theo nghiên cứu tác giả Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Trưởng nêu báo cáo “Năng suất lao động nông nghệp – chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nông dân” suất lao động nông 59 nghiệp có tương quan nghịch chiều với tỷ trọng lao động nông nghiệp có tương quan chiều với giá trị gia tăng ngành nông nghiệp thu nhập người nông dân Theo kết tính toán tác giả, chương 4, bảng 4.5 xác định vị trí quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, yếu tố lao động chiếm 26,46%; tính toán tỷ trọng đóng góp tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, năm 2015 yếu tố lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng 25,28% Do cần có sách để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp Tác giả gợi ý số sách sau: - Tập trung đào tạo nguồn lao động đảm bảo tăng nhanh quy mô, chất lượng, hiệu đào tạo nghề tạo biến đổi chất thực cho đội ngũ lao động ngành nghề nông thôn Có sách thu hút nghệ nhân thợ lành nghề làm việc; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Củng cố phát triển sở dạy nghề địa bàn tỉnh; khuyến khích dạy nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề khôi phục nghề truyền thống - Thực xã hội hoá công tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo, đa dạng hoá loại hình đào tạo nhằm tạo hội cho lao động nông thôn học nghề, đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, sở ngành nghề giải việc làm cho lao động nông thôn - Tăng cường, giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò ngành nghề nông thôn cho người lao động - Khuyến khích làng nghề, sở nghề truyền thống mở lớp đào tạo nghề cho lao động địa phương vùng lân cận - Lao động nông thôn tham gia học nghề sở đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn theo sách Nhà nước - Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ sở sản xuất làng nghề với hình thức đào tạo trung tâm mở lớp tập huấn ngắn hạn 60 5.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Theo kết tính toán tác giả, chương 4, bảng 4.5 xác định vị trí quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, yếu tố vốn có vai trò quan trọng, chiếm 73,54% tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Thời gian qua, mặt dù tỉnh đầu tư, huy động nhiều nguồn vốn nước cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên việc sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhiều hạn chế; nguồn vốn đầu tư chưa ổn định, có giai đoạn mức đầu tư thấp chưa tương xứng với vai trò, vị trí đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Do cần có sách để nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Tác giả gợi ý số sách sau: - Giải pháp phát huy vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An + Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hàng năm lớn so với khả nguồn lực tỉnh Do vậy, cần có giải pháp đa dạng huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Ưu tiên đầu tư vốn nhà nước, đồng thời khuyến kích thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác tham gia, thực tốt chủ trương hợp tác nhà nước tư nhân huy động vốn đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư công tập trung cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp + Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu ngân sách nhà nước, thực biện pháp thu nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách nhà nước, huy động vốn Trung ương, viện trợ đầu tư nước ngoài, huy động đầu tư tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào tỉnh Nghệ An + Cần có sách tập trung huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trái phiếu Chính phủ ưu tiên đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nhu cầu vốn lớn, khả thu hồi vốn thấp 61 + Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào dự án phát triển trồng, vật nuôi, chế biến nông sản xuất Đồng thời kêu gọi nguồn vốn tài trợ không hoàn lại tổ chức, cá nhân hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo + Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại nông nghiệp, nông hộ sở sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An Đẩy mạnh cải cách hành chính, ngân hàng trợ giúp phát triển nông nghiệp, phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho tổ chức, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hỗ trợ tổ chức, sở phát triển thông qua nguồn ngân sách nhà nước + Đẩy nhanh tiến độ dự án, thực tốt công tác chuẩn bị đầu tư sẵn sàng triển khai thực có vốn Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai, thực chương trình, dự án theo danh mục Tiếp tục xây dựng, bổ sung danh mục dự án đầu tư, xây dựng chương trình kêu gội hỗ trợ vốn đầu tư, chuẩn bị đầy đủ dự án đầu tư để có đủ điều kiện tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương viện trợ nước ngoài, tín dụng nhà nước - Giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp + Trong thời gian tới cần xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp có định hướng, sách đắn để thực đầu tư vốn phát triển nông nghiệp hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững + Rà soát, bổ sung, điều chỉnh kịp thời danh mục dự án đầu tư, danh mục dự án đầu tư trọng điểm, danh mục dự án ưu tiên đầu tư Nhà nước thực địa bàn tỉnh đến 2020, định hướng 2030 Trong phân kỳ, phân nguồn vốn phân công trách nhiệm thực cụ thể Rà soát, tổng hợp có kế hoạch giải dứt điểm tồn đọng huy động sử dụng vốn đầu tư công Đồng thời, rà soát lại dự án có định đầu tư, phân loại dự án để tiếp tục đầu tư, cần điều chỉnh, bổ sung chấm dứt thực chưa cấp thiết không hiệu Thực kế hoạch hóa đầy đủ nguồn vốn đầu tư Nhà nước quản lý, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh 62 tế, ban hành kế hoạch danh mục vốn đầu tư dự án trọng điểm, dự án ưu tiên đầu tư kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm kế hoạch 10 năm + Lồng ghép, phối hợp nguồn vốn khác để phát huy hiệu nguồn vốn, tránh trùng lặp, giảm bớt đầu mối tập trung nguồn lực cho mục tiêu cần ưu tiên Bố trí vốn cho công trình phải tập trung, có trọng điểm, phù hợp với khả nguồn vốn cân đối hàng năm Rà soát, thống kê, phân loại nợ đọng để bố trí, xử lý dứt điểm góp phần lành mạnh hóa tình hình tài ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà thầu thi công, tư vấn địa bàn tỉnh + Lựa chọn ngành, lãnh thổ, đối tác, dự án ưu tiên đầu tư tổ chức thực tốt công tác quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp từ chủ trương, sách đến quy hoạch, kế hoạch tổ chức quản lý việc sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp đảm bảo giảm thiểu chi phí, thời gian đảm bảo mục tiêu đầu tư cho phát triển nông nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững + Thực công khai, minh bạch sách, quản lý sử dụng vốn đầu tư công Công bố công khai nội dung định đầu tư, chương trình kế hoạch đầu tư đặc biệt dự án liên quan đền bù, giải phóng mặt tái định cư - Giải pháp quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp + Điều chỉnh chu trình sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực có hiệu quy hoạch liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp Thay đổi chu trình sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, bổ sung việc lập kế hoạch vốn đầu tư cho phát triển trung dài hạn Ban hành quy chế phối hợp quản lý vốn đầu tư phát triển, có quy định cụ thể chế phối hợp quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp + Hệ thống hóa, điều chỉnh văn sách Trung ương liên quan vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An + Hoàn thiện sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Hoàn thiện nội dung văn sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp đảm bảo tính pháp lý, ban hành theo quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục, đảm bảo tính hiệu lực, khả thi, hiệu Chính 63 sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh cần vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển nông nghiệp, sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Việt Nam để có sở huy động vốn Trung ướng vốn hỗ trợ đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Xây dựng sách vốn đầu tư cho phát triển cần phải có mục tiêu, tiêu cụ thể để theo dõi, giám sát đánh giá kết thực nhằm không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu văn sách + Quản lý nhà nước đầu tư, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Tiếp tục thực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng Thực hiệu chế “một cửa”, phát triển mô hình cửa điện tử quan hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành Tổ chức máy theo hướng tinh giảm, có hiệu lực cao quản lý, điều hành, nâng cao lực trách nhiệm việc tổ chức thực Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực trình độ chuyên môn cán công chức, đặc biệt trọng khu vực nông thôn Tăng cường hợp tác liên kết liên tỉnh, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch Phối hợp chặt chễ tỉnh Trung ương, tỉnh, thành khác, ngành, địa phương tỉnh đầu tư phát triển, sách nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, tránh đầu tư dàn trải, không đồng bộ, nâng cao hiệu đầu tư + Giải pháp tổ chức máy, nguồn nhân lực thực vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo nhân lực có đủ lực tham mưu thực hoạch định quan nhà nước liên quan đến đầu tư, tài lĩnh vực nông nghiệp + Nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư cho phát triển nông nghiệp Tăng cường đạo thực tốt việc lập, thẩm định phê duyệt, điều chỉnh dự án đầu tư, công tác phối hợp, tháo gỡ khó khăn thực đầu tư phát triển Nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư thực dự án Thực công khai, minh bạch quản lý sử dụng vốn đầu tư công Tổ chức giao ban 64 thường xuyên để đánh giá, đẩy nhanh tiến độ thực công trình, dự án đầu tư phát triển nông nghiệp Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác bồi thường, giải phóng mặt Rà soát, tổng hợp đánh giá lực nhà thầu địa bàn tỉnh, nhà thầu nước tham gia thực dự án đầu tư nông nghiệp Quản lý, vận hành hiệu tài sản hình thành sau đầu tư + Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo hoạt động đầu tư theo mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy định pháp luật đấu tư, giúp quan quản lý nhà nước đầu tư nắm bắt kịp thời đánh giá tình hình, kết hoạt động đầu tư tồn tại, khó khăn đầu tư để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, phát ngăn chặn kịp thời sai phạm tiêu cực trình thực đầu tư Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát chất lượng công trình xây dựng nông nghiệp, nâng cao lực quan quản lý nhà nước đạo liệt công tác tra, kiểm tra, thực tốt chức quản lý nhà nước đầu tư hát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Thanh tra, kiểm tra đầu tư cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật, để ngăn ngừa hành vi vi phạm xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đồng thời phát hiện, đề xuất sửa đổi kịp thời chế, sách, quy định không phù hợp 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Theo Green (1991), Tabachnick & Fidell (2007), liệu dạng số liệu theo chuỗi thời gian (số liệu thống kê theo năm) kích thước mẫu mô hình hồi quy xác định là: n – k >20 (k số biến độc lập mô hình) Như với mô hình hồi quy nghiên cứu có biến độc lập biến phụ thuộc chuối số liệu cần có 22 năm Tuy nhiên, chuỗi số liệu thống kê thu thập nghiên cứu có 20 năm (từ 1995 – 2015), kích thước mẫu hạn chế mô hình hồi quy Mặt khác yếu tố vốn đầu tư nghiên cứu đề cấp đến nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, thực tế ngành nông 65 nghiệp tỉnh Nghệ An năm gần nguồn vốn ngân sách nhà nước thu hút thêm nhiều nguồn vốn khác như: vốn đầu từ hộ nông dân, doanh nghiệp; vốn đầu tư cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hành; vốn nước (nguồn FDI, nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển tổ chức quốc tế UNDP, PAM, FAO, ADB, WB, IMF…) Do việc tính toán xác định vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp nhiều hạn chế, chưa mô tả hết tầm quan trọng yếu tố vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 1995 – 2015 Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản), chưa đề cập nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng lĩnh vực cụ thể kinh tế nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản hay lâm nghiệp, hàm ý sách mà tác giả đề xuất mang tính định hướng chung cho toàn ngành nên hiệu đề xuất hàm ý sách chưa cao Trong thời gian tới, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu: thu thập thêm chuỗi số liệu thống kê có kích thước lơn phù hợp với mô hình hồi quy tuyên tính Đối với yếu tố vốn đầu tư, cần thu thập đầy đủ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp bao gồm tư liệu đất sản xuất nông nghiệp quy làm vốn cố định Ngoài tiếp tục đánh giá tác động yếu tố lao động, yếu tố công nghệ đến tăng trưởng nông nghiệp, cần nghiên cứu thêm đánh giá tác động vốn đầu tư có tính đến yếu tố độ trễ tác động đến tăng trưởng nông nghiệp tỉnh Nghệ An Đây nghiên cứu cần thiết làm rõ vai trò vốn đầu tư góp phần làm cho đề tài hoàn thiện Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng, cần tiếp tục nghiên cứu tác động yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kính tế ngành cụ thể trông trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Từ đề xuất hàm ý sách cụ thể nhằm thúc đẩy tăng trưởng kính tế Nông nghiệp toàn diện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Cục thống kê Nghệ An, Niên giám thống kê 2005 đến 2015, Xí nghiệp in Thống kê TP Hà Nội Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Năng suất lao động nông nghiệp chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nông dân Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011 Đinh Phi Hổ (2008-2009), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp chương trình cao học Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Đức Phớc (2015), Phát huy thành 70 năm xây dựng phát triển, ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An vững bước tiến lên đường công nghiệp hóa, đại hóa Lịch sử ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 1945-2015, Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Văn Bích Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2004), Giáo trình kinh tế lượng nâng cao, NxB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mô hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng ĐBSCL Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Duy Vĩnh (2013), Nông nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp, website Vụ Kế hoạch vukehoach.mard.gov.vn 67 12 Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nông nghiệp: tổng quan lý luận Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách (CEPR), Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê Hà Nội 14 Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 15 Phạm Như Bách (2005), Ứng dụng mô hình Hwa Erh – Chang để phân tích vai trò nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2004 Đề tài tốt nghiệp cao học khoa Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 16 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2015), Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến 2030 17 Trần Kim Đôn chủ biên - Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (2015), Lịch sử ngành Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An (1945-2015) Nhà xuất Nghệ An 18 Trần Thế Luân (2012), Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Long An Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 19 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 20 Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế Nông nghiệp Nhà xuất Hà Nội tái 6/5/2005 Danh mục tài liệu tiếng Anh Thomas, V, Dailami, M Dhareshwar, A (2004), The Quality of growth Oxford University Press 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp số liệu thống kê chi tiêu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1995 – 2015 Giá trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng, giá hành) Năm Giá trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng, giá cố định 1994) 1995 3.225.174 3.740.872 2.714.777 1.085.911 767.474 614.012 288.590 248.806 1996 3.310.254 3.997.781 2.753.189 1.101.276 780.543 581.566 301.252 249.444 1997 3.609.292 4.169.538 2.791.456 1.116.582 795.253 728.119 325.225 281.526 1998 3.714.038 4.845.664 2.829.697 1.090.848 810.300 672.149 390.851 299.574 1999 3.872.471 5.086.760 2.867.939 1.125.666 855.345 715.289 445.232 338.948 2000 4.115.763 5.163.008 2.901.977 1.069.379 880.350 932.399 490.580 391.073 2001 4.312.104 5.478.814 2.928.798 1.083.655 890.455 871.328 525.325 413.457 2002 4.563.810 6.352.477 2.952.297 1.057.412 900.215 937.029 633.560 455.169 2003 4.803.886 6.786.988 2.977.267 1.129.687 911.210 981.559 725.320 513.389 2004 5.191.954 8.462.885 3.003.170 1.174.970 921.241 1.097.909 914.990 561.344 2005 5.302.246 9.130.832 3.030.948 1.189.956 958.000 1.040.674 1.341.817 779.189 2006 5.659.660 10.306.461 3.064.271 1.091.216 1.085.610 1.143.852 1.335.215 733.216 2007 5.866.688 11.777.673 2.905.204 1.116.085 1.170.716 1.053.788 1.630.000 811.935 2008 6.370.100 16.074.086 2.912.112 1.053.307 1.195.253 1.154.364 1.984.520 786.458 2009 6.618.618 18.234.589 2.919.214 1.068.274 1.210.214 1.084.821 2.356.516 855.346 2010 6.805.980 20.946.235 2.934.068 1.094.570 1.238.315 1.063.282 3.319.180 1.078.488 2011 7.168.399 23.931.261 2.955.927 1.122.100 1.239.677 1.171.677 3.354.518 1.004.816 2012 9.616.642 32.654.270 2.983.259 1.194.180 1.245.261 1.170.517 3.489.705 1.027.714 2013 10.130.553 34.593.813 3.011.314 1.253.242 1.249.176 1.160.541 3.682.389 1.078.362 2014 11.158.202 39.460.757 3.037.440 1.270.078 1.249.160 1.205.682 3.771.123 1.066.349 2015 11.829.281 42.199.660 3.063.944 1.232.935 1.214.411 4.116.915 1.154.041 Dân số Lao động nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp (ha) Sản lượng lương thực hàng năm (tấn) Vốn đầu tư cho ngành NN (giá HH) 1.249.555 Vốn đầu tư cho ngành NN (giá HĐ 94) Phụ lục 2: Kết kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.983071 Prob F(1,17) 0.1023 Obs*R-squared 3.134878 Prob Chi-Square(1) 0.0766 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 03/02/17 Time: 15:17 Sample: 1995 2015 Included observations: 21 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 3.213251 6.971806 0.460892 0.6507 LOG(L) -0.249348 0.525889 -0.474145 0.6414 LOG(K) 0.019965 0.053980 0.369858 0.7161 RESID(-1) 0.436364 0.252649 1.727157 0.1023 R-squared Adjusted R-squared 0.149280 Mean dependent var 4.52E-15 -0.000847 S.D dependent var 0.108943 S.E of regression 0.108989 Akaike info criterion -1.425497 Sum squared resid 0.201936 Schwarz criterion -1.226540 Log likelihood 18.96772 Hannan-Quinn criter -1.382318 F-statistic 0.994357 Durbin-Watson stat 1.937771 Phụ lục 3: Kết kiểm định Breusch-Breusch-Pagan-Godfrey Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 1.624084 Prob F(2,18) 0.2247 Obs*R-squared 3.210231 Prob Chi-Square(2) 0.2009 Scaled explained SS 4.405907 Prob Chi-Square(2) 0.1105 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 03/02/17 Time: 15:08 Sample: 1995 2015 Included observations: 21 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -1.723543 1.339029 -1.287159 0.2143 LOG(L) 0.118687 0.100778 1.177710 0.2542 LOG(K) 0.006081 0.010508 0.578702 0.5700 R-squared 0.152868 Mean dependent var 0.011303 Adjusted R-squared 0.058742 S.D dependent var 0.022388 S.E of regression 0.021720 Akaike info criterion -4.689565 Sum squared resid 0.008492 Schwarz criterion -4.540347 Log likelihood 52.24043 Hannan-Quinn criter -4.657181 F-statistic 1.624084 Durbin-Watson stat 1.951656 ... tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An (2) Xem xét tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An (3) Đề xuất số hàm ý sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 1.3... động đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An ( yếu tố đất sản xuất nông nghiệp, lao động , vốn, ứng dụng khoa học công nghệ) ; mối tương quan yếu tố đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp. .. tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An Trên sở đề xuất số hàm ý sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan