Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình ở vùng nông thôn huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

80 325 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình ở vùng nông thôn huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LANG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LANG QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT, ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/5/2017 Ngày bảo vệ: 31/05/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUY Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM HỒNG MẠNH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế phát triển với đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, tháng 04 năm 2017 Người cam đoan Lang Quốc Hùng iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nha Trang đặc biệt quý thầy cô khoa kinh tế khoa sau đại học tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Duy, người thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình Thầy cho nhiều góp ý quý báu nhờ thầy mà hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp, tập thể Chi cục thống kê huyện Quỳ Châu giúp đỡ trình lấy mẫu, đồng học lớp CHKTPT 2015 giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến người thân yêu gia đình tôi: Bố, Mẹ, vợ hết lòng quan tâm, đồng viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Khánh Hòa, tháng 04 năm 2017 Học viên Lang Quốc Hùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian .3 1.5 Những đóng góp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm vùng nông thôn 2.1.3 Khái niệm hộ nông dân 2.1.4 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 2.2 Tổng quan thu nhập hộ nông dân 2.2.1 Khái niệm thu nhập hộ nông dân .9 v 2.2.2 Phân loại thu nhập hộ nông dân 11 2.2.3 Vai trò thu nhập 11 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng thu nhập hộ nông dân 12 2.3.1 Nguồn nhân lực 12 2.3.2 Nguồn lực tài 12 2.3.3 Nguồn lực vật chất 13 2.3.4 Nguồn lực tự nhiên 13 2.3.5 Nguồn lực xã hội 13 2.4 Một số nghiên cứu liên quan thu nhập nông hộ Việt Nam 13 2.4.1 Nghiên cứu nước 13 2.4.2 Nghiên cứu nước 15 2.5 Khung phân tích đề xuất 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình cách tiếp cận nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin số liệu 25 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Giới thiệu huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 27 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng 27 4.1.2 Về phát triển kinh tế 29 4.1.3 Về văn hóa xã hội 30 4.1.4 Quốc phòng, an ninh, Thanh tra tư pháp 32 4.2 Kết phân tích thống kê mô tả mẫu điều tra 33 vi 4.2.1 Đặc điểm nhân học chủ hộ 33 4.2.2 Kinh nghiệm làm việc chủ hộ thu nhập nông hộ 34 4.2.3 Trình độ học vấn chủ hộ thu nhập nông hộ 35 4.2.4 Quy mô hộ gia đình thu nhập nông hộ 35 4.2.5 Số người sống phụ thuộc thu nhập nông hộ 36 4.2.6 Diện tích đất sản xuất thu nhập nông hộ 36 4.2.7 Số hoạt động tạo thu nhập thu nhập nông hộ 37 4.2.8 Tiếp cận vốn tín dụng thu nhập nông hộ 37 4.2.9 Tổng hợp thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc 38 4.2.10 Những khó khăn thường gặp nông hộ việc nâng cao thu nhập 39 4.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 40 4.3.1 Kết phân tích tương quan 40 4.3.2 Kết phân tích hồi quy 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Hàm ý sách 52 5.2.1 Đất đai 52 5.2.2 Giáo dục đào tạo 52 5.2.3 Hoạt động tạo thu nhập 53 5.2.4 Dân số kế hoạch hóa gia đình 54 5.2.5 Vốn cho hoạt động sản xuất 54 5.2.6 Những giải pháp khác 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập 17 Bảng 3.1 Phân bổ mẫu nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Đặc điểm nhân học chủ hộ 34 Bảng 4.2 Kinh nghiệm làm việc chủ hộ thu nhập nông hộ 34 Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ thu nhập nông hộ 35 Bảng 4.4 Quy mô hộ gia đình thu nhập nông hộ 35 Bảng 4.5 Số người sống phụ thuộc thu nhập nông hộ 36 Bảng 4.6 Diện tích đất sản xuất thu nhập nông hộ 36 Bảng 4.7 Số hoạt động tạo thu nhập thu nhập nông hộ 37 Bảng 4.8 Tiếp cận vốn tín dụng thu nhập nông hộ 37 Bảng 4.9 Tình hình tiếp cận tín dụng nông hộ 38 Bảng 4.10 Thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc 38 Bảng 4.11 Những khó khăn thường gặp nông hộ 40 Bảng 4.12 Ma trận tương quan nhân tố 42 Bảng 4.13 Tóm tắt mô hình 43 Bảng 4.14 Mức độ phù hợp mô hình 43 Bảng 4.15 Hệ số hồi quy mô hình hồi quy phụ 44 Bảng 4.16 Kết ước lượng mô hình 44 Bảng 4.17 Vị trí quan trọng yếu tố 48 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu nhằm xác định xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, sở đề xuất hàm ý sách để nâng cao thu nhập cho nông hộ Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp thứ cấp Dữ liệu sơ cấp dựa việc khảo sát số liệu từ 200 nông hộ 11 xã huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Chi cục thống kê huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả phân tích hồi quy tuyến tính bội để xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Kết phân tích cho thấy có nhân tố chủ yếu ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thu nhập nông hộ mức đóng góp nhân tố theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần là: biến diện tích đất sản xuất đóng góp 32,61%; trình độ học vấn chủ hộ: 20,76%,; số hoạt động tạo thu nhập: 18,24%; quy mô hộ gia đình: 11,24%; tiếp cận vốn tín dụng số người sống phụ thuộc: 6,01% kinh nghiệm làm việc chủ hộ 4,96% Dựa kết nghiên cứu đó, đề tài đề xuất số hàm ý sách chủ yếu để nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, bao gồm: (1) sách nâng cao kiến thức khuyến nông, khuyến ngư cho nông dân (giáo dục đào tạo) (2) Chính sách đất đai cho sản xuất; (3) Chính sách đa dạng hoạt động tạo thu nhập; (4) Vốn cho hoạt động sản xuất; (5) Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Từ khóa: hộ gia đình, nhân tố ảnh hưởng, nông hộ, nông thôn, thu nhập, Quỳ Châu, Nghệ An ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Thu nhập người dân nơi đề thu hút quan tâm người nghiên cứu, cho dù quốc gia giàu mạnh hay nghèo đói địa phương nhỏ Bởi báo quan trọng có ý nghĩa kinh tế để đánh giá mức sống, phát triển khu vực địa lý khía cạnh nguyên nhân nhiều vấn đề xã hội khác Việt Nam quốc gia nông nghiệp có đến 76% số dân sống khu vực nông thôn, vấn đề thu nhập hộ gia đình nông thôn có ý nghĩa quan trọng cần thiết Với 68% lực lượng lao động nông thôn (Tổng cục thống kê, 2014) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội Để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nhà nước ta ban hành nhiều sách, chương trình mà điển hình Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Để xây dựng thành công nông thôn mới, phải đạt 19 tiêu chí Trong đó, nâng cao thu nhập cho nông dân tiêu chí quan trọng Vì thu nhập nâng cao góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân, đảm bảo an sinh xã hội Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp nước ta có tiến vượt bậc, đời sống người nông dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, thu nhập người nông dân nhìn chung mức thấp so với mức thu nhập ngành khác, người nông dân phải chịu nhiều rủi ro trình sản xuất nông nghiệp Chính vậy, có thực trạng nhiều hộ nông dân có xu hướng đa dạng hóa nguồn thu nhập để giảm rủi ro, tăng thu nhập đảm bảo đời sống Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề thu nhập nói chung thu nhập nông dân nói riêng thực thời gian qua, chẳng hạn như: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang (Nguyễn Lan Duyên, 2014), Võ Thành Nhân (2014) với nghiên cứu “phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi”, Trần Thị Lệ Mỹ cộng (2012) tiến hành nghiên cứu tiên xã địa hình cao Quy hoạch bãi chăn thả gia súc Thử nghiệm trồng cỏ diện tích đất, dự trữ chất thải nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi trâu, bò, dê Chuyển giao kỹ thuật sản xuất, dự trữ thức ăn sẵn có địa phương cho chăn nuôi Phát triển loài vật nuôi có giá trị kinh tế, đặc sản Đẩy mạnh chăn nuôi lợn nuôi trồng thuỷ sản  Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, vật chất Nhà nước quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng địa phương, đặc biệt hạng mục bị xuống cấp ảnh hưởng thiên tai hệ thống thủy lợi, hệ thống chợ Hộ gia đình cần trang bị sở vật chất tốt nhằm nâng cao chất lượng sống phát triển nguồn lực người 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu có nhiều hạn chế số lượng mẫu điều tra nhỏ so với tổng thể nghiên cứu giới hạn nguồn lực tài Dữ liệu khảo sát thời điểm nên chưa xem xét mặt thời gian nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập hộ hay không Còn nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập chưa quan sát yếu tố khác biệt tự nhiên vùng nghiên cứu, dân tộc Nghiên cứu tìm hiểu nhân tố cấp độ vi mô, chưa tìm hiểu nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ sách, chủ trương nhà nước, Những gợi ý sách từ nghiên cứu chủ yếu tiếp cận thông qua phân tích định lượng Mặc dù, tiếp cận định lượng cần thiết, tiếp cận chưa thể tổng quát toàn tranh trạng thu nhập nông hộ gợi ý sách tương lai huyện Quỳ Châu Để có kết xác phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, nghiên cứu nên có số liệu mặt không gian thời gian để khắc phục hạn chế Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số gợi ý sách để cải thiện thu nhập, mức sống cho nông hộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, bao gồm: sách giáo dục đào tạo, sách đất đai, giải sinh kế, tạo việc làm cho người dân, sách vốn, sách dân số kế hoạch hóa gia đình số giải pháp khác thực xen canh, đa dạng hóa trồng vật nuôi, đầu tư sở 57 hạ tầng, Số lượng mẫu điều tra nhỏ so với tổng thể nghiên cứu giới hạn nguồn lực tài thời gian nghiên cứu Dữ liệu khảo sát thời điểm nên chưa xem xét mặt thời gian nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập hộ hay không Ngoài nhân tố kể nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập chưa quan sát yếu tố khác biệt tự nhiên vùng nghiên cứu, dân tộc Nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhân tố vi mô ảnh hưởng đến thu nhập mà chưa tìm hiểu nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu nhập sách, chủ trương nhà nước, Những gợi ý sách từ nghiên cứu chủ yếu tiếp cận thông qua phân tích định lượng Mặc dù, tiếp cận định lượng cần thiết, tiếp cận chưa thể tổng quát toàn tranh trạng thu nhập nông hộ gợi ý sách tương lai huyện Quỳ Châu Để có kết xác phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, nghiên cứu nên có số liệu mặt không gian thời gian để khắc phục hạn chế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân trồng lúa Cần Thơ, Khoa học trị số3/2014, trang 83-89 Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nông dân, khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang, Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, trường Đại học An Giang Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ, Đông Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nông hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 Nguyễn Phạm Hùng (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình quân đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13909, truy cập ngày 30 tháng 04 năm 2015 10 Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh (2012), Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đinh vùng duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ đại học Đà Nẵng năm 2012 59 11 Phạm Hồng Mạnh (2011), Những giải pháp giảm nghèo hộ gia đình ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ khu vực Nam Trung Bộ, Tạp chí kinh tế sinh thái số 40, tr 117-127 12 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học 18a,tr 240250, trường đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ 15 Lương Thị Nghệ cộng (2006) Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sông Hồng: 16 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 17 Lê Khương Ninh (11/2014), Thực trạng nông hộ đồng sông Cửu Long sau năm thực sách tam nông (2006 – 2013), Nghiên cứu kinh tế số 438 18 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2013, NXB Thống kê 19 Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Thanh Phương (2011), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp hộ gia đình huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Tạp chí khoa học số 4(22), tr 15-26 20 Phòng thống kê huyện Tư Nghĩa (2012, 2013, 2014), Niên giám thống kê, Tư Nghĩa 21 Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay, Hung Van Pham (2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôx-trây-lia 22 Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế học gia đình, xã hội học số 1(49), tr.9-10 23 Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh cộng (1995), Báo cáo tổng kết đề tài KX 0805 kinh tế hộ nông dân tổ chức hợp tác sở, chương trình KX08 phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội 60 24 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (2012), Đánh giá tổng quan thực trạng nông thôn, nông nghiệp từ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 26 Tổng cục thống kê (2011), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010 27 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Lê Thông (2012), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập lao động đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu kinh tế số 412 29 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt, Mai Ngọc Anh (2013), Thu nhập nông dân bị tách biệt xã hội kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 30 Lê Văn Toàn (2006), Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống Việt Nam, Tạp chí dân số phát triển 31 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 33 Chi cục Thống kê huyện Quỳ Châu (2016), Báo cáo thức kinh tế xã hội năm 2015 32 Ủy Ban nhân dân huyện Quỳ Châu (2015), Báo cáo Kinh tế xã hội đánh giá thực năm 2011-2015 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 33 Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011), Phân tích yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học 17b, tr.87-96, trường đại học Cần Thơ 35.Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 36 Trang web UBND huyện Quỳ Châu (đường dẫn www.quychau.nghean.gov.vn) 61 Tài liệu tiếng Anh: 37 DFID, Sustainable Livelihood Guidance Sheets London, Department for International Development, UK, 2001 38 Ellis (1988), Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development, Cambridge and New York: Cambridge University Press 39 GS Philip Harris, Quản lý trang trại kinh tế nông hộ, Đại học tổng hợp Susex (Luân Đôn - Anh) 40 Reardon (2007) Nghiên cứu cấu thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp bang Rajasthan, Ấn Độ Tạp chí Khoa học 41 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 42 Gujarati, 2011 Econometrics by Example Palgrave Macmillan 43 Karttunen K (2009), “Rural Income Generation and Diversification: A Case Study in Eastern Zambia”, Agricultural Policy, 47, 158, University of Helsinki 44 Lewis, W.A (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, Manchester School of Economic and Social Studies, 22, pp.131-191 45 Mincer J A (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc 46 Ghafoor et al (2010), Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha district of Punjab, The Pak Dev Rev, vol.26, no.2, pp.27- 35 47 Parvin, Akteruzzaman (2012), Factors affecting farm and non-farm income of Haor inhabitants of Bangladesh, Progress Agric, vol.23, no 2, pp 143 – 150 48 Oshima, H.T (1993), Strategic Processes in Monsoon Asia’ s Economic Development, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, pp.12-285 49 Safa, M.S.(2005), “Socio- Economic Factors Affecting the Income of Small-scale, Agroforestry Farms in Hill Country Areas in Yemen: A Comparison of OLS and WLS Determinants”, Small-scale Forest Economics, Management and Policy, pp.117-134 50 Scoones, I (1998) “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Annalysis” IDS Working paper 72, Institute Development Studies 52 Todaro, M.P (1969), “A Model of Labour Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries”, American Economic Review, 60, pp.138-148 62 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Bảng câu hỏi vấn nông hộ 04 Kết xử lý số liệu SPSS 03 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Xin chào cô/bác, Tôi học viên Cao học trường Đại học Nha Trang thực luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Tôi mong cô/bác giúp đỡ cách trả lời bảng câu hỏi điều tra Sự trả lời chu đáo cô/bác góp phần to lớn vào thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thông tin cô/bác cung cấpchỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn giữ kín Xin chân thành cảm ơn! ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Hộ số: Điều tra nhằm thực luận văn tốt nghiệp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Các thông tin cung cấp theo phiếu nhằm phục vụ công tác nghiên cứu hoàn toàn giữ kín PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN QUỲ CHÂU XÃ:…………………………………………………………………………… THÔN/BẢN: ………………………………….…………………………………………… … Họ tên chủ hộ: 1.1 Hộ có thuộc hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều không? Giới tính chủ hộ: (Đánh dấu X vào ô tương ứng)  Nam Nữ Năm sinh chủ hộ: Tháng Năm Dân tộc chủ hộ: Kinh Thái Khác (cụ thể ) Nghề nghiệp: (Đánh dấu X vào ô tương ứng)  Thuần nông Trình độ học vấn chủ hộ: Số năm học: Có tham gia khu vực phi nông nghiệp năm (Cộng số năm học theo cấp học: VD: học hết PTTH 12 năm/12 lớp, học trung cấp chuyên nghiệp năm, học liên thông đại học năm ghi: 15 năm) Số người thực tế thường trú hộ: người 7.1 Trong đó: Nữ: …………… người Để biết số người làm thuê, nhờ: ………… người Số người sống phụ thuộc gia đình (Số người không tạo thu nhập cho gia đình học, thất nghiệp, ): người Kinh nghiệm làm việc chủ hộ: (Tổng số năm làm việc, nơi nào, đâu): năm Hộ gia đình 2.1 Khoảng cách từ nơi sinh sống nông hộ đến chợ trung tâm (chợ Tân Lạc): km 2.2 Đất sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Loại đất Diện tích (m2) Đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản (Ao hồ) Tổng 3.3 Tình hình chăn nuôi hộ: - Trâu: ………… con; đó: Cày kéo: …… - Bò: ………… - Lợn: : ………… con; đó: Nái đẻ: …… - Đàn Gà:……… Trong đó: Mái đẻ: ……… - Đàn Vịt ……… Con - Đàn Ngan, Ngỗng:……… - Chăn nuôi khác: ……………………………………………………………………… 3.4 Tài sản, phương tiện hộ - Nhà loại (Kiên cố, bán kiên cố, tạm): …………………., diện tích …………m2 - Ô tô: ……… - Xe máy: ……… - Máy cày: ……… cái, công suất: ……… CV - Máy tuốt: ……… - Tài sản, phương tiện khác ……………………………………………………… PHẦN II: THU NHẬP VÀ NGUỒN VỐN HỘ ĐANG VAY Ông/bà cho biết nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình? (Đánh dấu X vào ô tương ứng)  Cây lương thực có hạt (lúa, ngô, )  Rau, đậu, hoa, cảnh  Câu công nghiệp hàng năm (Mía, thuốc lá, bông, đay, cói, )  Cây ăn trái  Cây công nghiệp lâu năm (dừa, chè, điều)  Bò, trâu  Gia cầm  Heo  Lâm nghiệp (cây rừng, )  Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản  Tiểu thủ công nghiệp  Làm thuê  Buôn bán, dịch vụ  Hưởng lương nhà nước Khác: Trong đó, nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Ông/bà vui lòng cho biết thu nhập bình quân đầu người năm hộ bao nhiêu? (triệu đồng/ người/ năm) (Đánh dấu X vào ô tương ứng)  ≤ triệu đồng 21 – 30 triệu đồng  – 10 triệu đồng > 30 triệu đồng  11 – 20 triệu đồng Ông/bà cho biết năm qua gia đình có vay vốn để sản xuất hay không? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) a Có (Nếu có tiếp câu b) Số vốn vay: ………… triệu đồng Không Lý do: b Cô/bác vay từ nguồn nào? Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng khác Các tổ chức tín dụng Hội nông dân Hội phụ nữ Từ người bán vật tư (mua chịu)  Họ hàng, bạn bè  Khác PHẦN III: THÔNG TIN KHÁC Nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập gia đình thời gian qua? (Đánh dấu X vào ô tương ứng, chọn từ 3-4 nguyên nhân chính)  Thiếu vốn sản xuất làm ăn Diện tích đất canh tác  Thiếu việc làm Giá vật tư nông nghiệp cao  Thiếu phương tiện sản xuất Cơ sở hạ tầng, đường giao thông  Giá sản phẩm thấp không ổn định Đông người ăn theo  Mất mùa, dịch bệnh Thành viên gia đình ốm đau Thiếu thông tin thị trường Khác: Theo Ông/bà giải pháp giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ, cải thiện sống? Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN SPSS Phụ lục 2.1 Ma trận tương quan nhân tố Correlations THUNHAP Pearson Correlation THUNHAP Pearson Correlation KINHNGHIEM Sig (2-tailed) N Pearson Correlation DADANG VONVAY 762** -.699** -.586** 819** 734** 301** 000 000 000 000 000 000 000 200 200 200 200 200 200 200 200 483** 338** -.325** -.307** 432** 432** 170** 000 000 000 000 000 002 000 200 200 200 200 200 200 200 200 762** 338** -.638** -.528** 605** 553** 186** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 001 N 200 200 200 200 200 200 200 200 -.699** -.325** -.638** 680** -.535** -.525** -.202** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation QUYMOHO QUYMOHO PHUTHUOC QUYMODAT 483** Sig (2-tailed) N HOCVAN KINHNGHIEM HOCVAN 200 Pearson Correlation PHUTHUOC -.586** -.307** -.528* 680** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 -.414** -.470** -.124* 000 000 027 200 200 200 200 819** 432** 605** -.535** -.414** 614** 276** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 734** 432** 553** -.525** -.470** 614** 137* Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N Pearson Correlation 200 200 200 200 200 200 200 200 301** 170** 186** -.202** -.124* 276** 137* Sig (2-tailed) 000 002 001 000 027 000 014 N 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation QUYMODAT Pearson Correlation DADANG VONVAY ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 014 200 Phụ lục 2.2 Kết ước lượng mô hình hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error 1.568 164 KINHNGHIEM 007 003 HOCVAN 055 QUYMOHO Standardi zed Coefficie nts Bet a Correlati ons t Collinearity Statistics Sig Zeroorder Partial Part Toleranc e VI F 9.557 000 059 2.368 018 483 133 051 758 1.319 007 247 7.745 000 762 402 168 461 2.169 -.089 022 -.135 -3.975 000 -.699 -.220 -.086 405 2.466 PHUTHUOC -.055 023 -.072 -2.366 019 -.586 -.133 -.051 508 1.968 QUYMODAT 002 001 388 12.244 000 819 570 265 468 2.138 DADANG 117 016 217 7.186 000 734 377 156 514 1.946 VONVAY 141 044 072 3.180 002 301 177 069 910 1.099 Dependent Variable: THUNHAP Model Summaryb Model R R Square a .924 a Adjusted Std Error of R Square the Estimate 85 850 377 Change Statistics R Squar 854 F df1 Change 227.5 10 df2 Sig Change 31 000 F DurbinWatson 1.76 Predictors: (Constant), KINHNGHIEM, HOCVAN, QUYMOHO, PHUTHUOC, QUYMODAT, DADANG, VONVAY b Dependent Variable: THUNHAP ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 259.251 32.406 Residual 44.299 192 142 Total 303.550 199 a Predictors: F 227.51 (Constant), KINHNGHIEM, HOCVAN, PHUTHUOC, QUYMODAT, DADANG, VONVAY b Dependent Variable: THUNHAP Sig .000 a QUYMOHO, ... nghiên cứu: - Có nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An? - Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ. .. luận thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn Về mặt thực tiễn, sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, giải... tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình vùng nông thôn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi không gian - Nghiên cứu tiến hành huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan