Ô nhiễm không khí từ Ngành sản xuất xi măng.

38 1.9K 25
Ô nhiễm không khí từ Ngành sản xuất xi măng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU2NỘI DUNG CHÍNH3Chương 1. Tổng quan về dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng31.1.Xi măng31.2.Lược sử phát triển ngành xi măng31.3.Quy trình sản suất xi măng4Chương 2: Nguồn phát sinh và đặc điểm khí thải nhà máy xi măng102.1. Nguồn phát sinh khí thải112.2. Đặc điểm của khí thải nhà máy xi măng12Chương 3: Tác động ảnh của khí thải nhà máy xi măng tới môi trường và con người173.1. Tác động ảnh hưởng tới môi trường của ngành công nghiệp xi măng183.2 Tác động ảnh hưởng tới sức khỏe con người20Chương 4: Phương pháp kiểm soát khí thải từ nhà máy xi măng.24Chương 5. Một số biện pháp hiện nay335.1. Giải pháp xử lý bụi335.2. Giải pháp xử lý khí345.3 Đánh giá35KẾT LUẬN36

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí không trở thành vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Thực trạng phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới nói chung, Việt Nam nói riêng thời gian qua có tác động lớn tới môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần đây, với phát triển Công nghiệp hóa môi trường không khí ngày ô nhiễm Một ngành công nghiệp công nghiệp có đóng góp “ không nhỏ” cho ô nhiễm không khí Ngành sản xuất xi măng Qua tiểu luận này, chúng em có nghiên cứu đặc điểm nêu số biện pháp kiểm soat khí thải nhà máy xi măng Bài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, chúng em hy vọng cô bạn góp ý để tiểu luận hoàn thiện đầy đủ NỘI DUNG CHÍNH Chương Tổng quan dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng 1.1 Xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) chất kết dính thủy lực tạo thành cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên phụ gia Khi tiếp xúc với nước xảy phản ứng thủy hóa tạo thành dạng hồ gọi hồ xi măng Tiếp đó, hình thành sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu trình ninh kết sau trình hóa cứng để cuối nhận dạng vật liệu có cường độ độ ổn định định 1.2 Lược sử phát triển ngành xi măng 1.2.1 Thế giới Vào năm 1750, kỹ sư Smeaton người Anh, nhận nhiệm vụ xây dựng hải đăng Eddystone vùng Cornuailles Ông thử nghiệm dùng lầnlượt loại vật liệu thạch cao, đá vôi, đá phún xuất… Và ông khám phá loại tốt hỗn hợp nung đá vôi đất sét Hơn 60 năm sau, 1812, người Pháp tên Louis Vicat hoàn chỉnh điều khám phá Smeaton, cách xác định vai trò tỷ lệ đất sét hỗn hợp vôi nung nói Và thành ông bước định công thức chế tạo xi măng sau Ít năm sau, 1724, người Anh tên Joseph Aspdin lấy sáng chếxi măng (bởi từ latinh Caementum : chất kết dính), sở nung hỗn hợp phần đá vôi + đất sét 20 năm sau, Isaac Charles Johnson đẩy thêm bước cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy phần nguyên liệu trước kết khối thành “clinker” Từ đây, bùng nổ loạt nhà máy lớn nhỏ với nhiều kiểu lò nung tính khác nhau: xi măng làm cách mạng lĩnh vực xây dựng 1.2.2 Xi măng Việt Nam Cuối kỉ XIX, thực dân Pháp xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng (1899) chủ yếu phục vụ việc xây dựng cầu cống, quy trình quân công sở để phục vụ cho chương trình khai phá bóc lột thuộc địa, nên nhà máy có công suất nhỏ đáp ứng cho nhu cầu xây dựng tầng lớp xã hội thượng lưu Sau hòa bình lập lại Miền Bắc 1954, nước xã hội chủ nghĩa giúp ta khôi phục cải tạo nhà máy xi măng Hải Phòng, nâng tổng công suất từ 30 vạn lên 70 Khi bước sang thời kì đổi mới, hàng loạt nhà máy xi măng xây nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát tiển đất nước 1.3 Quy trình sản suất xi măng 1.3.1 Nguyên liệu: Trong phối liệu sản xuất Clinke xi măng pooclăng thông thường gồm có đá vôi với canxi, đát sét loại phụ gia điểu chình hệ số nhưu quặng sắt boxit, Thành phần hóa học chủ yếu phối liệu gồn oxit chính: CaO chủ yếu dó đá vôi cung cấp, SiO2, Al2O3, Fe2O3 đất sét cung cấp Nếu thiểu SiO hay Al2O3, Fe2O3 ta sử dụng nguyên liệu phụ gia điểu chỉnh – đất pháp cổ chứa nhiều SiO2, quặng sát chứa nhiều Fe2O3 bôxit chứa nhiều Al2O3 Đá vôi: Đá vôi nguyện liệu sản xuất xi măng, chiếm khoảng 78÷80% nguyên liệu đầu vào Hiện nước ta có nhiều chủng đá vôi để đáp ứng cho việc sản xuất xi măng yêu loại đá vôi: Đá vôi Dvon Trung D2, Đá vôi Trung Penci C2P, Đá vôi trung T2 Hầu hết nhà máy xi măng năm gần khu vực mỏ đá vôi Đất sét: Đất sét có chứa oxit: Al2O3, Fe2O3, SiO2, Trong thành phần nguyên liệu, đất sét chiếm khoảng 18÷20% Khoáng sét có hầu hết loại đất sét Caolinit, Mongtơmorilonit thủy mica, chùng dùng phổ biến để sản suất xi măng Cũng đá vôi, đất sét sử dụng để sản xuất xi măng phân bổ rộng rãi khắp nước gồm 93 mỏ với tồn trữ lượng ~ 1993,2tr 1.3.2 Nhiên liệu Công nghệ sản suất xi măng có nhiều công đoạn, phải sử dụng nhiều trình sấy, nghiền nguyên liệu, vận hành lò nung, Tùy theo công nghệ thiết bị lò nùng mà sử dụng loại nhiên liệu khác khí thiện nhiên dầu lửa hay dầu madut, than, Riêng công nghệ xi măng lò quay dừng nguyên liệu khí lỏng rắn Quá trình nưng Clinke đòi hỏi nhiệt độ cao (max 1450 độ C) nên thiết phải dùng nhiên liệu có nhiệt độ cao 1.3.3 Năng lượng sản xuất xi măng Trong công nghiệp sản xuất xi măng sử dụng lượng lớn lượng chủ yêu điện Điện cung cấp lượng để vận hành thiết bị dây chuyền (lò quay, quạt phân ly, ) tính trung bình lượng dùng sản xuất xi măng khoảng 85÷95 kWh/tấn xi măng Tùy theo công suất nhà máy mà lượng điện tiêu thụ khác Có số nhà máy xây dựng đường điện riêng phục vụ sản xuất xi măng Hoàng Thạch, xi măng ChinFon Hải Phòng, 1.3.4 Công nghệ sản xuất Hiện xi măng Việt Nam áp dụng hai loại công nghệ xi măng lò đứng xi măng lò quay khô Ngoài ra, công nghệ khác CN lò quay ướt Bảng so sánh quy trình công nghệ sản xuất xi măng nay: 10 Tất dây chuyền nhà máy, sở sản xuất xi măng với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; Ngoài 04 thông số quy định Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu mục đích kiểm soát ô nhiễm, nồng độ thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định cột A cột B Bảng gia QCVN 19: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô Hệ số công suất Kp nhà máy, sở sản xuất xi măng quy định Bảng đây: Giá trị hệ số vùng, khu vực Kv quy định Bảng đây: 24 Bảng 3.3: Hệ số vùng, khu vực Kv Phân vùng, khu vực Loại Hệ số Kv Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) đô thị loại I (1); rừng đặc dụng (2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa 0,6 xếp hạng (3); nhà máy, sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới khu vực 05 km Loại Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn 05 km; nhà máy, sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh 0,8 giới khu vực 05 km Loại Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh 1,0 giới nội thành, nội thị lớn 05 km; nhà máy, sở sản xuất xi măng có khoảng cách đến ranh giới khu vực 05 km (4) Loại Nông thôn 1,2 Loại Nông thôn miền núi 1,4 Chú thích: (1) Đô thị xác định theo quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ việc phân loại đô thị; (2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; (3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa UNESCO, Thủ tướng Chính phủ chủ quản định thành lập xếp hạng; (4) Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ 02 km áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv vùng có hệ số nhỏ nhất; 25 (5) Khoảng cách quy định bảng tính từ nguồn phát thải Chương 4: Phương pháp kiểm soát khí thải từ nhà máy xi măng Hiện có nhiều nhà máy sản xuất xi măng Bao gồm hai công nghệ xi măng lò đứng công suất thấp, chất lượng thấp, sản xuất thô sơ xi măng lò quay có công suất chất lượng cao Khí thải từ lò nung xi măng có hàm lượng bụi, CO, CO2, Fluor cao có khả gây ô nhiễm không kiểm soát tốt Hiện tại, vấn đề ô nhiễm môi trường bụi khói vài nhà máy xi măng chưa giải Trước tình hình cần phải có phương án thích hợp để khống chế, xử lý lượng bụi, khí phát thải trình sản xuất, hạn chế đến mức thấp tác động đến môi trường Giải pháp cho công đoạn 4.1 Dựa vào đặc tính, vai trò, hoạt động công đoạn mà đưa giải pháp thích hợp cho công đoạn Dưới số phương pháp sản xuất đề xuất áp dụng công đoạn sản xuất nhà máy xi măng • Công đoạn nghiền nguyên liệu Dòng th ải c hí n h Bụi Nguyên nhân Giải pháp sản xuất Số h i ệ u Thiết bị vận chuyển gia công hở Che chắn, bịt kín Giảm độ rơi tự đầu băng tải, phễu nạp liệu Quạt hút thiết bị xử lý không hiệu Bố trí miệng hút hợp lý Tăng công suất quạt hút 26 Cải tạo thay đổi thiết bị thu hồi (để hiệu suất cao) Nguyên liệu dạng khô (kích thước nhỏ) Phun ẩm nhẹ máy nghiền Khi vệ sinh thiết bị nhà xưởng Làm ẩm môi trường, vệ sinh nhẹ nhàng, thường xuyên theo quy định Đối với thiết bị thu hồi bụi cải tạo thay đạt hiệu suất cao Ví dụ: Ở nhà máy xi măng công nghệ lò quay ướt, công đoạn vấn đề ô nhiễm bụi không đáng kể, phải đặc biệt ý tới việc kiểm soát trình cấp nước vào máy nghiền (theo tỷ lệ định khoảng 40%) • Công đoạn sấy nguyên liệu nung clinke Lò đứng có cấu tạo khác lò quay có cửa mở để cấp nén liệu vào chọc phối phối liệu để lò làm việc ổn định đạt hiệu suất cao Do cần có biện pháp kiểm soát trình hoạt động lò đốt, cửa cần đảm bảo độ kín tránh tổn thấy nhiệt 4.2 Giải pháp sử dụng loại nhiên nguyên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp Thường là: Thay xỉ pirit Lâm Thao loại quặng sắt không chứa lưu huỳnh Dùng xỉ pirit Lâm Thao đặt mua xỉ lò tầng sôi lưu huỳnh lò tầng sôi – 2%, cònở lò BXZ khoảng 4% Thay than cám Quảng Ninh dùng loại than khác hàm lượng chất bốc nhỏ – 6% hàm lượng lưu huỳnh khoảng 0,3% giảm tải lượng SO2 Giải pháp tận dụng nhiệt lò đốt với công nghệ lò quay áp dụng việc sấy nguyên liệu sấy than Ngoài dùng khí thải lò quay cho hệ thống phát điện Giải pháp kiếm soát tốt chế độ cháy lò lượng nguyên, nhiên liệu, không khí cấp vào… cần đào tạo, sử dụng lao động có tay nghề kinh nghiệm 27 Dòng thải chín h Bụi khói lò, tổn thất nhiệt Nguyên nhân Giải pháp sản xuất Số h i ệ u Lò nung hở (có cửa) Che chắn, bịt kín 11 Lò đứng Quá trình vận hành lò đặn, kiểm soát chặt chẽ 12 Quạt hút thiết bị xử lý bụi không hiệu Tăng công suất động 13 Cải tạo thay đổi thiết bị để nâng hiệu suất thu hồi, giảm tiêu thụ nguyên liệu 14 Sử dụng nguyên, nhiên liệu có hàm lượng S cao Sử dụng loại nguyên liệu có thành phần S thấp 15 Chế độ cháy lò chưa tốt Kiểm soát tốt điều chỉnh lượng nguyên liệu cấp vào lò 16 Chế độ cấp than tỉ lệ (đối với lò quay) 17 Bảo quản nhiên liệu tốt nhằm giảm độẩm 18 Tận dụng tiềm nhiệt khói lò 19 Tiêu tốn nhiên liệu cao làm phát sinh nhiều chất thải Bảo ôn thiết bị sấy lò nung tốt tránh tổn thất 20 21 Sử dụng nhiên liệu phụ (cao su, bùn hữu cơ,…) 28 Công đoạn nghiền xi măng đóng bao sản phẩm Dòng tải chín h Bụi Nguyên nhân Giải pháp sản xuất Số h i ệ u Thiết bị vận chuyển gia công nguyên liệu miệng xả đáy cyclon, cân định lượng hở Áp dụng giải pháp số hiệu 1, Khi vệ sinh bảo dưỡng thiết bị Áp dụng giải pháp số hiệu Quạt hút thiết bị xử lý không hiệu Áp dụng giải pháp số hiệu 3, 4, Vỏ lượng Sử dụng loại vỏ bao kín bền 25 Thiết bịđóng bao bị rơi vãi xi măng Lượng khí bơm xi măng cần kiểm soát chặt chẽ 26 bao chất không tốt 27 Dùng khí đóng bao kín  29 4.3 Lựa chọn giải pháp sản xuất Nhóm giải pháp sản xuất (theo số liệu bảng trên) Phân lo ại Thực hi ện ng ay Che chắn, bịt kín nắpđậ y, chỗ nối, xả liệu, máy nghiền , lò nung (số hiệu 1, 2, 11) A X Cải tạo hệ thống thiết bị hút, xử lý bụiở máy nghiền , lò nung, máy đóng bao (số hiệu 3,4,5,1 3,14) D Giảm bụi ô nhiễm nhiệt A Phân tí c h th ê m Chú thích Tại X X Loại b ỏ điểm cấp xả liệu băng tải silo thiết bị, … phát sinh bụi Tại số phận phát sinh bụi có hệ thống hút lọc bụi hiệu suất kém, cần cải tiến bổ sung thêm Tổ chức thông gió làm ẩm môi trường, 30 công đoạn nghiền nguyê n liệu nung clinke, vệ sinh thiết bị nhà xưởng (số 6,7,8) giảm phát tán bụi môi trường xung quanh Quá trình vận hành, chế độ cháy tối ưu để tiết kiệm nguyê n liệu, giảm tải lượng ô nhiễm (số 12, 16, 17) B X Đào tạo sử dụng người lao động có kinh nghiệm kĩ thuật Bảo quản tốt nguyê n nhiên liệu, giảm độ ẩm, bảo ôn thiết bị sấy,lò nung tốt để giảm lượng nhiên liệu sử dụng (số A X Xây dựng kho chứa có mái, tường bao quanh 31 hiệu 18, 20, 24) Thay đổi nguên nhiên liệu (số hiệu 9, 10) C Tuần hoàn sử dụng nhiên liệu khói lò (số hiệu 19) E X Sử dụng số phụ gia luyện kim độc hại (số hiệu 25) F X Cải tiến thay đổi thiết bị đóng bao kín nhằm giảm bụi xi măng D Điều chỉnh B X Cần có thời gian thử nghiệm , phân tích lựa chọn X Đã Yêu cầu độ bền phải kín X X thực công nghệ lò quay Lò đứng cần nghiên cứu cải tiến hệ thống Có thể thực sau đây, vấn đề ô nhiễm bụi kiểm soát Cần tính toán lượng 32 kiểm soát lượng khí bơm xi măng máy đóng bao (số hiệu 26) 10 11 khí để cân dung tích bao bì Kí hiệu phân loại sản xuất sạch: A: quản lý nội vi B: kiểm soát trình tốt C: thay đổi nguyên nhiên liệu D: cải tiến thiết bị E: tuần hoàn chất thải F: thay đổi bao bì mẫu mã Cho thấy tiềm áp dụng sản xuất nhà máy xi măng lớn Các giải pháp quản lý nội vi kiểm soát trình để giảm lượng bụi phát sinh thực đơn giản, chi phí đầu tư thấp nên có khả áp dụng Đặc biệt đầu tư cho giải pháp xử lý thu hồi bụi, giải pháp giảm tiêu hao nguyên liệu, tăng sản phẩm giảm ô nhiễm môi trường, đảm bảo điều kiện lao động tốt cho công nhân Đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác vận chuyển nguyên liệu gây 12 Khu vực khai thác đá vôi đất sét Trong trình khai thác đá vôi đất sét vấn đềô nhiễm môi trường chủ yếu bụi, khí thải, tiếng ồn,… Sau số biện pháp nhằm khống chế môi trường không khí khu vực mỏ khai thác Tổ chức phun nước thường xuyên xe phun nước nhằm tránh phát tán Tu sửa đường sá nội mỏ nhằm giảm lượng nguyên liệu rơi vãi, giảm lượng bụi bột đất đá bị xe theo 33 Quy hoạch trồng vành đai xanh xung quanh mỏ để giảm phát tán bụi, tiếng ồn môi trường xung quanh tạo cảnh quan Tạo bờ ngăn khoanh vùng khia thác nhằm tránh rơi vãi giảm mức độ nguy hiểm cho công nhận Trong trình vận chuyển nguyên liệu: Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu cần số lượng lớn phương tiện vận tải, trình hoạt động làm ô nhiễm môi trường như: rơi vãi đất đá, bụi tiếng ồn, khí thải động cơ,… Một số biện pháp áp dụng để giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường: Xe chở đất đá phải xe thùng ben kín có phủ bạt bên Không chở nguyên liệu vượt thành xe để tránh rơi vãi đường vận chuyển Tổ chức quét thu dọn đất đá rơi vãi trì phun nước đường hàng ngày Thực trồng xanh hai bên đườngđể tránh phát tán bụi, tiếng ồn môi trường xung quanh Chương Một số biện pháp 5.1 Giải pháp xử lý bụi Ô nhiễm chủ yếu trình sản xuất xi măng ô nhiễm bụi, tất điểm phát sinh bụi cần phải có hệ thống xử lý thích hợp Tuỳ theo nồng độ mà sử dụng hệ thống lọc bụi cấp (cấp xyclon, cấp lọc bụi tĩnh điện) hệ thống lọc bụi cấp dùng loại lọc bụi kiểu túi có hệ thống hoàn nguyên túi lọc rung rũ Các điểm phát bụi công đoạn vận chuyển, đóng bao xuất hàng trang bị lọc bụi tay áo Máy nghiền thiết kế lắp đặt lọc bụi tĩnh điện Các công nghệ xử lý bụi áp dụng nhà máy sản xuất xi măng Việt Nam phổ biến : 34 Lọc bụi Xyclon Multi Xyclon: tách bụi khỏi dòng khí thải sử dụng lực ly tâm Hiệu việc tách bụi xyclon thấp nhiều so với lọc bụi tĩnh điện hay lọc bụi túi vải nên thường không áp dụng hệ thống xử lý khí thải Lọc bụi tĩnh điện: thường áp dụng để tách bụi khí cháy cách cho dòng khí thải qua trường điện mạnh, trường điện nạp điện cho hạt bụi khí cháy Trong tháp lọc bụi có thu bụi kích thước lớn, thu hạt bụi khí thải Nhiệt độ làm việc ti chuẩn lọc bụi tĩnh điện từ 160- 260 oC Các nhà máy xi măng thường hay dùng nước để rửa chất bẩn từ điện cực thu bụi khí thải thường làm mát phun nước làm ấm để nâng cao hiệu thu bụi Lọc bụi túi vải: biện pháp thu bụi đạt hiệu cao, phin lọc thường túi có đường kính từ 16- 20 cm, chiều dài đạt tới 10cm làm từ sợi thủy tinh Quạt đẩy thổi bụi qua lớp phin lọc hạt bụi giữ lại bề mặt phin lọc tạo lớp Để tránh túi vải bị phá hỏng hóa chất, người ta thường kết hợp hệ thống sấy dòng khí để loại bỏ ẩm trước vào túi lọc 5.2 Giải pháp xử lý khí Nhìn chung, giải pháp giảm ô nhiễm khí thải chia thành nhóm Nhóm thứ nhất: Tổ chức tốt trình cháy nhằm giảm ô nhiễm chất NOx, CO, HC nguồn (trong xy-lanh) Nhóm bao gồm biện pháp liên quan đến việc tối ưu hóa kết cấu chi tiết, cụm chi tiết hệ thống có ảnh hướng đến trình cháy: Thiết kế đỉnh pít-tông nắp máy tạo hiệu ứng lốc xoáy, tăng khả hòa trộn nhiên liệu không khí tốt hơn, trình cháy diễn nhanh – thường áp dụng cho động diesel phun xăng trực tiếp; sử dụng hệ thống tăng áp, tăng đường kính xu-páp, giảm tổn thất đường nạp để tăng hiệu suất nạp; tính toán thiết kế thời điểm mở sớm xu-páp thải cách tối ưu; sử dụng hệ thống phun nhiên liệu điều khiển điện tử, tăng áp suất phun, lựa chọn kiểu phun đơn điểm hay đa điểm… 35 Mặc dù biện pháp hữu hiệu riêng thân chúng chưa thể giúp động đáp ứng tiêu chuẩn ô nhiễm ngày nghiêm ngặt Nhóm thứ hai: Xử lý khí thải Đây biện pháp nhằm đảm bảo hàm lượng chất độc hại có khí thải trước thải vào môi trường phải nhỏ giới hạn cho phép quy định điều luật Có nhiều công nghệ khác để xử lý khí thải: Bộ xử lý khí thải kiểu xúc tác đường (trung hòa thành phần khí thải CO, HC NOx); Bộ lọc PM, Bộ xử lý khí thải kiểu ô-xy hóa dùng cho động diesel, Bộ xử lý NOx kiểu tích lũy, ) Nhóm thứ ba: Sử dụng kết hợp hệ thống phụ trợ Để phát huy hiệu hai nhóm giải pháp hạn chế phát thải mức động số chế độ làm việc, cần phải sử dụng thêm hệ thống phụ trợ như: Hệ thống kiểm soát vòng lặp kín (hồi lưu khí thải); hệ thống đảm bảo nhiệt độ khí nạp; hệ thống phun khí (ô-xy) nhằm hỗ trợ phản ứng đường thải; hệ thống tự chẩn đoán - OBD (OnBoard Diagnostics) Nhóm thứ tư: Các giải pháp có liên quan đến nhiên liệu Nhiên liệu có ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính ô nhiễm khí thải động đốt Có nhiều giải pháp giảm ô nhiễm khí thải có liên quan đến nhiên liệu như: Đảm bảo phù hợp động nhiên liệu (động có tỷ số nén cao sử dụng xăng có số octan lớn); nâng cao chất lượng nhiên liệu (ít tạp chất phụ gia độc hại); sử dụng nhiên liệu xanh, nhiên liệu thay thế; sử dụng phụ gia nhiên liệu, 5.3 Đánh giá Ô nhiễm môi trường chủ yếu phát sinh từ nhà máy sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng công nghệ lò quay phương pháp ướt hệ thống điều khiển tự động, từ nhiều nhà máy hệ thống xử lý chất thải hệ thống cũ, hỏng, không hoạt động Các nhà máy xi măng lò quay công nghệ khô có trang bị hệ thống xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường, công tác BVMT chủ yếu kiểm soát kỹ khâu vận chuyển nguyên vật liệu vệ sinh khu vực sản xuất 36 Phế thải dây chuyền sản xuất xi măng bao gồm xỉ than, nước thải, bụi Xỉ than lò đốt không gây độc hại, sử dụng làm chất phụ gia Nước thải chủ yếu nước sử dụng cho công đoạn làm mát máy nên không chứa chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Đối với nhà máy xi măng phải tiến hành đầu tư trang bị thiết bị lọc bụi tiến tiến, ứng dụng công nghệ giảm thiểu SOx NOx thải môi trường thực đổi công nghệ sản xuất Vấn đề tiết kiệm lượng quan tâm có nhiều biện pháp tích cực để chuyển giao công nghệ tiết kiệm lượng giảm thiểu CO2 chống ô nhiễm môi trường Chẳng hạn dự án mẫu tiết kiệm lượng, tận dụng nhiệt thừa từ lò nung klinker để chạy máy phát điện tổ chức NEDO (Nhật Bản) tài trợ thực Nhà máy xi măng Hà Tiên II Đối với nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư phải đình sản xuất di chuyển địa điểm KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đặc điểm số phương pháp kiểm soát khí thải từ nhà máy xi măng có nhìn tổng quan ô nhiễm môi trường không khí Việc không khí ngày bị ô nhiễm gây nhiều vấn nạn xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Nhận biết nguồn thải, nắm rõ đặc điểm khí thải từ nhà máy xi măng đề tài giúp ta đưa biện pháp kiểm soát xử lý hiệu 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://lythuyetxaydung.com/o-nhiem-moi-truong-do-hoat-dong-cua-nha-may- xi-mang/ Xử lý bụi xi măng – công ty môi trường Ngọc Lân http://ngoclan.org/xu-ly-bui-xi-mang/ luận văn xử lý ô nhiễm không khí nhà máy xi măng- Huỳnh Tấn Phiêm, Nguyễn Thị Thùy Quyên http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xu-ly-o-nhiemkhoong-khi-tai-nha-may-xi-mang-37081/ Thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 clinke/ ngày – Nguyễn Thị Hiền- Viện Khoa học Công nghệ Môi Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội “Đồ án Thiết kế dây chuyền công nghệ xử lý khí thải từ lò nung clinke nhà máy xi măng Hoàng Thạch”, netpro, Tài liệu – ebook, doc.edu.vn http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-day-chuyen-cong-nghe-xu-ly-khi-thai-tulo-nung-clinke-cua-nha-may-xi-mang-hoang-thach-8617/ “Ô nhiễm khói bụi khí thải nhà máy xi măng biện pháp xử lý”, Lee Nhất, academia.edu http://www.academia.edu/9204729/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh %C3%B3i_b%E1%BB%A5i_do_kh%C3%AD_th%E1%BA%A3i_nh %C3%A0_m%C3%A1y_xi_m%C4%83ng_v%C3%A0_bi%E1%BB%87n_ph %C3%A1p_x%E1%BB%AD_l%C3%BD “Xử lý bụi xi măng”, Công ty môi trường Ngọc Lân http://ngoclan.org/xu-ly-bui-xi-mang/ 38 ... clinke; • Công đoạn nghiền xi măng, vận chuyển xi măng, chứa xuất xi măng; • Công đoạn đóng bao xuất xi măng Như vậy, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu nhà máy xi măng khói lò hơi, buồng đốt... khí thải phát sinh từ nhà máy xi măng Hiện có nhiều nhà máy sản xuất xi măng Bao gồm hai công nghệ xi măng lò đứng công suất thấp, chất lượng thấp, sản xuất thô sơ xi măng lò quay có công suất chất... sản xuất Hiện xi măng Việt Nam áp dụng hai loại công nghệ xi măng lò đứng xi măng lò quay khô Ngoài ra, công nghệ khác CN lò quay ướt Bảng so sánh quy trình công nghệ sản xuất xi măng nay: 10

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:19

Hình ảnh liên quan

Ngoài 04 thông số quy định tại Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu và mục đích kiểm soát ô nhiễm, nồng độ của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc cột B trong Bảng 1 của gia QCVN 19: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về khí thải công  - Ô nhiễm không khí từ Ngành sản xuất xi măng.

go.

ài 04 thông số quy định tại Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu và mục đích kiểm soát ô nhiễm, nồng độ của các thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc cột B trong Bảng 1 của gia QCVN 19: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về khí thải công Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hệ số vùng, khu vực Kv - Ô nhiễm không khí từ Ngành sản xuất xi măng.

Bảng 3.3.

Hệ số vùng, khu vực Kv Xem tại trang 25 của tài liệu.
(5) Khoảng cách quy định tại bảng 3 được tính từ nguồn phát thải. - Ô nhiễm không khí từ Ngành sản xuất xi măng.

5.

Khoảng cách quy định tại bảng 3 được tính từ nguồn phát thải Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

    • Chương 1. Tổng quan về dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng

      • 1.1. Xi măng

      • 1.2. Lược sử phát triển ngành xi măng

      • 1.3. Quy trình sản suất xi măng

      • Chương 2: Nguồn phát sinh và đặc điểm khí thải nhà máy xi măng

        • 2.1. Nguồn phát sinh khí thải

        • 2.2. Đặc điểm của khí thải nhà máy xi măng

        • Chương 3: Tác động ảnh của khí thải nhà máy xi măng tới môi trường và con người

          • 3.1. Tác động ảnh hưởng tới môi trường của ngành công nghiệp xi măng

          • 3.2 Tác động ảnh hưởng tới sức khỏe con người

          • Chương 4: Phương pháp kiểm soát khí thải từ nhà máy xi măng.

          • Chương 5. Một số biện pháp hiện nay

            • 5.1. Giải pháp xử lý bụi

            • 5.2. Giải pháp xử lý khí

            • 5.3 Đánh giá

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan