Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt và vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2năm

156 1.9K 6
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt và vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Đề tài thiết kếA.Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt và vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2năm. Tham khảo số liệu thực tế tại công ty Dệt 195.B.Chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp mắc go đến mật độ dây go trên máy dệt thoi2.Các số liệu ban đầuHai mặt hàng vân điểm và vân chéo tự chọn.Hình ảnh thiết bị và số liệu tham khảo thực tế tại công ty Dệt 195.3.Phần chuyên đềTổng quan các phương pháp mắc go.Tổng quan về phương pháp xác định mật độ dây go.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc * * * * * Bộ môn: Công Nghệ Dệt Ngành: Công Nghệ Dệt NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: HÀ VIỆT LINH Lớp: Công Nghệ Dệt Khóa: K57 Ngành: Công Nghệ Dệt Đề tài thiết kế A Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2/năm Tham khảo số liệu thực tế công ty Dệt 19/5 B Chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp mắc go đến mật độ dây go máy dệt thoi Các số liệu ban đầu - Hai mặt hàng vân điểm vân chéo tự chọn - Hình ảnh thiết bị số liệu tham khảo thực tế công ty Dệt 19/5 Phần chuyên đề - Tổng quan phương pháp mắc go - Tổng quan phương pháp xác định mật độ dây go - Đề xuất phương pháp xác định mật độ dây go - Tính toán so sánh phương pháp cũ phương pháp SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Kết luận chuyên đề Các vẽ đồ thị - - Bản vẽ mắc vải, tiêu kỹ thuật vải - Sơ đồ dây chuyền sản xuất - Bản vẽ mặt phân xưởng - Biểu đồ chuyên đề - Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn Họ tên cán bộ: TS Phan Thanh Tuấn Ngày giao nhiệm vụ: 10/02/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/06/2017 Thông qua môn: Cán hướng dẫn thiết kế Ngày .tháng năm (ký ghi rõ họ tên) Tổ trưởng môn (ký tên ghi rõ họ tên) Kết đánh giá: - Quá trình thiết kế: - Bảo vệ thiết kế: - Tổng hợp: Sinh viên hoàn thành nộp đồ án thiết kế cho môn Ngày tháng .năm Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô môn Công nghệ Dệt, Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; người hướng dẫn tận tụy truyền cảm hứng cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em cảm ơn TS.Phan Thanh Tuấn, người hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình hoàn thiện đồ án SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo công ty Dệt 19/5, tập thể cán nhân viên công ty tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đồ án Với thời gian tìm hiểu chưa nhiều kiến thức thực tế có hạn, đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, bảo thầy cô để hoàn thiện kiến thức trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Hà Việt Linh SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Khi mà đời sống người nâng cao nhu cầu ăn mặc nâng cao Con người từ mong muốn mặc ấm, chuyển sang mặc đẹp, hợp thời trang.Chính mà ngành dệt may ngày trở nên phát triển có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Các máy móc phần đáp ứng điều đó, với loại máy đại như: máy dệt kiếm, máy dệt khí, máy dệt nước, máy dệt jacquard, máy dệt nhiều miệng vải chất lượng suất nâng cao Ngành dệt may ngành quan trọng đóng góp phần đáng kể vào kinh tế Việt Nam Theo đó, năm 2016 năm khó khăn ngành Dệt May Việt Nam tình hình dệt may toàn cầu suy giảm, kim ngạch xuất DMVN tăng trưởng chậm năm trước, đạt khoảng 28,3 tỷ USD, tăng trưởng xấp xỉ 5%, tăng gần 1,5 tỷ USD so với năm 2015 Kết SXKD Tập đoàn: Giá trị SXCN (theo giá thực tế) ước đạt 37.757 tỷ đồng, 103% so kỳ; kim ngạch XK đạt 2.477 tỷ đồng, 104% so kỳ; tổng doanh thu (không VAT) đạt 40.563 tỷ đồng, 103% so kỳ; lợi nhuận trước thuế ( không tính đơn vị phụ thuộc) đạt 1.430 tỷ đồng, tăng 9% so kỳ; thu nhập bình quân người lao động đạt 6.690 nghìn đồng/người/tháng, tăng 8% so kỳ Từ thực trạng sản xuất năm 2016, Chủ tịch tập đoàn dệt may Vinatex đề mục tiêu kinh tế cho năm 2017: Tổng doanh thu tăng 12%, kim ngạch xuất SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN tăng 11%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, lợi nhuận tăng 6% Để đạt mục tiêu này, Chủ tịch đề nghị đơn vị cần tăng cường tính chủ động công tác thị trường, đặc biệt thị trường trọng tâm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Theo dõi sát thị trường dệt may, thị trường nguyên phụ liệu giới Đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu mở thêm thị trường Từ nhu cầu thực tế xã hội đặt cho ngành dệt may thách thức nhiệm vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ em là: “ Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m 2/năm Tham khảo số liệu thực tế công ty Dệt 19/5” chuyên đề “ Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp mắc go đến mật độ dây go máy dệt thoi” Được hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Phan Thanh Tuấn giúp đỡ thầy cô viện Dệt may – da giầy thời trang với cán công ty dệt 19/5 em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN PHẦN I THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TÊU KỸ THUẬT CỦA VẢI I GIỚI THIỆU MẶT HÀNG Những thành phát triển khoa học kỹ thuật đem lại cho sống ngày đầy đủ tinh thần vật chất Hiện sản phẩm dệt chia làm loại là: vải dệt kim, vải dệt thoi vải không dệt Vải dệt thoi loại vải hai hệ thống sợi đan thẳng góc với tạo nên Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài vải gọi sợi dọc Hệ thống sợi nằm theo chiều ngang vải gọi sợi ngang Trong vải sợi dọc sợi ngang liên kết với theo quy luật định gọi kiểu dệt Vải dệt thoi có tính chất: • • • • • Vải có cấu trúc tương đối bền tốt Bề mặt vải khít Độ giãn dọc giãn ngang Vải không bị quăn mép, không bị tuột vòng Đa dạng phong phú kiểu dệt, chất liệu Chính lẽ cải tiến công nghệ trang thiết bị sản xuất, vải dệt thoi nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, đem lại lợi ích kinh tế cao cho nhà sản xuất Các mặt hàng làm từ vải dệt thoi chiếm ưu cao trường sử dụng rộng rãi Đặc biệt vải dệt thoi có tính chất mà loại vải khác như: Vải có độ cứng cần thiết giữ phom dáng đem lại cho người mặc cảm giác tự tin, lịch sử dụng, vải có độ bền ánh sáng, độ bền xé cao Có phạm vi sử dụng rộng rãi dùng để may mặc, làm vải bạt để che phủ, làm vải may giầy Vải dệt thoi có nhiều loại sử dụng kiểu dệt nguyên liệu khác thích hợp cho yêu cầu cụ thể cho mục đích sử dụng khác Được giao nhiệm vụ là: “Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2/năm Tham khảo số liệu thực tế công ty Dệt 19/5” Vải bạt (9939) Vải 9939 loại vải có cấu tạo từ kiểu dệt vân điểm 1/1 sử dụng nguyên liệu 100% cotton Vải có cấu trúc bền tốt, vải có độ bền xé, độ bền ánh sáng, độ bền ma sát cao Bề mặt vải khít, độ giãn dọc, giãn ngang ít, vải không bị quăn mép, không bị tuột vòng Loại vải thích hợp để làm vải bạt SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Vải may quần áo dân quân tự vệ (1608) Vải 1608 loại vải có cấu tạo từ kiểu dệt vân chéo 2/2 sử dụng nguyên liệu 100% cotton Đây loại vải có độ mềm mại, nhẹ, thoáng mát cao vải vân điểm Sử dụng chủ yếu để may sản phẩm quần áo cần có độ bền cao, độ cứng cần thiết để giữ phom dáng Là mặt hàng sản xuất công ty II Các thông số công nghệ hình vẽ mắc vải Bảng thông số công nghệ BẢNG BẢNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ BAN ĐẦU STT 10 11 12 13 Thông số công nghệ Nguyên liệu Kiểu dệt Chi số sợi dọc Nd (m/g) Chi số sợi ngang Nn (m/g) Mật độ dọc Pd (sợi/10cm) Mật độ ngang Pn (sợi/10cm) Khổ vải Bv (cm) Khổ rộng mắc Bm (cm) Độ co dọc ad (%) Tổng số sợi dọc (sợi) Tỷ lệ hồ (%) Kiểu dệt biên Xâu biên (sợi/khe) Xâu khổ Xâu (sợi/khe) Vải 9939 100% cotton Vân điểm 1/1 23/12 23/12 88 88 126 130,1 7,0 1120 Biên quấn 1 Vải 1608 100% cotton Vân chéo 2/2 45/2 45/2 450 270 162 166,6 9,5 7872 Vân điểm 4 Hình vẽ mắc vải SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 2.1 Hình vẽ mắc vải 9939 o o o o x x 1 x x x x Hình vẽ mắc vải 1608 2.2 o x o o o o o o o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 2 Kiểu dệt biên quấn biểu diễn hình sau: III TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU Hai loại vải thiết kế 9939 1608 với thông số có ban đầu ta tính toán tiêu vải Xác định độ co dọc độ co ngang vải a Độ co dọc vải Độ co dọc vải lấy theo số liệu thực tế công ty Dệt 19/5 • Vải 9939 ad = 7,0% • Vải 1608 ad = 9,5% b Độ co ngang vải an = 100 (%) Trong đó: khổ rộng mắc vải (cm) khổ rộng vải (cm) an độ co ngang vải (%)  Vải 9939 Có: Bm = 130,1 (cm) Bv = 126 (cm)  an = 100% = 100 = 3,3 (%)  Vải 1608 Có: Bm = 166,6 (cm) Bv = 162 (cm)  an = 100% = 100 = 2,8 (%) SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.501.BẢNG 24 BẢNG TỔNG KẾT CÔNG THỨC TÍNH MẬT ĐỘ DÂY GO 1.3.502 1.3.505 1.3.504 P 1.3.506 Côn g thức 1.3.510 Pgima 1.3.509 1.3.508 M x = 1.3.513 1.3.512 Pgmax 1.3.514 M = 1.3.517 1.3.516 Pgima 1.3.518 M x 1.3.520 M = 1.3.521 Pgima 1.3.522 x = 1.3.523 SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 142 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV GVHD: TS PHAN THANH TUẤN ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ DÂY GO MỚI (TÍNH CHO SỢI DỌC NỀN) IV.1 Xây dựng công thức 1.3.524 1.3.525 1.3.526 1.3.527 1.3.528 1.3.529 1.3.530 1.3.531 1.3.532 1.3.533 1.3.534 1.3.535 1.3.536 1.3.537 1.3.538 1.3.539 1.3.540 4 1.3.541 • • 1.3.542.Hình 25: Hình vẽ mắc go Mật độ dây go công nghệ số dây go đơn vị chiều dài (cm) Mật độ hình học khoảng cách dây go liên tiếp khung go 1.3.543 Giả sử sợi khung go phân bố (như hình 21) ta có: 1.3.544 1.3.545 Pgi = Trong đó: Pgi: Mật độ dây go khung go thứ i (dây go/cm) 1.3.546 lgi: Khoảng cách dây go liên tiếp khung go thứ i (cm) Khi xác định mật độ dây go mật độ dây go 1.3.547 phải đmả bảo yêu cầu: Pgi < Pgtc (Pgtc: Mật độ dây go tiêu chuẩn) (15) 1.3.548 Mà: Pgi = (16) 1.3.549 Từ (15) (16) suy ra: < Pgtc => lgi > 1.3.550 Đặt: = lgtc => lg > lgtc (lgtc: Khoảng cách dây go tiêu chuẩn) Ta có bảng lgtc 1.3.551 1.3.552.BẢNG 25 BẢNG MẬT ĐỘ DÂY GO TIÊU CHUẨN KHOẢNG CÁCH DÂY GO TIÊU CHUẨN 1.3.553 1.3.554 Cỡ 1.3.557 To SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 1.3.555 P 1.3.556 lg 1.3.558 1.3.559 4÷ 143 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.560 1.3.561 1.3.562 Trung 10 1.3.563 1.3.564 1.3.565 12 Cỡ 1.3.566 Hình vẽ mắc go: 1.3.567 q1.3.491 = 41.3.492 1.3.483 1.3.484 1.3.485 1.3.486 1.3.489 1.3.490 1.3.493 1.3.494 1.3.497 1.3.498 q1.3.487 = 41.3.488 q1.3.495 = 41.3.496 1.3.499 1.3.500 1.3.501 1.3.502 1.3.503 1.3.504 1.3.505 1.3.506 1.3.507 1.3.508 1.3.509 1.3.510 1.3.511 1.3.512 1.3.513 1.3.514 q=3 q=3 q=5 1.3.515 1.3.516 1.3.517 1.3.518 1.3.519 1.3.520 1.3.521 1.3.522 1.3.523 1.3.524 1.3.525 1.3.526 1.3.527 1.3.528 1.3.529 1.3.530 1.3.531 1.3.532 1.3.533 1.3.536 1.3.537 1.3.540 1.3.541 1.3.544 1.3.545 1.3.546 q 1.3.534 = 1.3.535 q1.3.538 = 31.3.539 q 1.3.542 = 1.3.543 1 q1.3.568 =4 q=4 q=4 1.3.569 1.3.570 1.3.571 1.3.572 1.3.573 1.3.575 1.3.576 1.3.577 1.3.574.Hình 26: Mắc go rút gọn q=4 1.3.547 1.3.548 1.3.549 1.3.550 1.3.551 1.3.552 1.3.553 1.3.554 1.3.555 1.3.556 1.3.557 1.3.558 1.3.559 1.3.560 1.3.561 1.3.562 q=4 1.3.563 1.3.564 1.3.567 1.3.568 1.3.569 1.3.570 q1.3.565 = 41.3.566 1.3.571 1.3.572 1.3.574 1.3.575 1.3.576 1.3.577 1.3.578 q = 41.3.573 1.3.578.4 1.3.579 1.3.580 1.3.581 1.3.582.Hình 27: Mắc go liên tiếp 1.3.583 Từ hình 28 ta thấy sợi khung go phân bố không  lg = q lsd (cm); lgmin = qmin lsd (cm) 1.3.584 Trong đó: lgmin: Khoảng cách nhỏ dây go liên tiếp khung go xét rappo mắc go cạnh (cm) SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 144 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3.585 GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Lg: Khoảng cách dây go liên tiếp khung go (cm) 1.3.586 lsd: khoảng cách sợi dọc (cm) 1.3.587 q: Khoảng cách dây go liên tiếp khung go tính số sợi dọc (cm) 1.3.588 qmin: Khoảng cách dây go liên tiếp nhỏ xét tất khung go phạm vi rappo mắc go (cm) 1.3.589 Ta có: Psd = (sợi/cm) => lsd = 1.3.590 Trong đó: Psd: Mật độ sợi dọc vị trí khung go (sợi/cm) 1.3.591 lsd: khoảng cách sợi dọc vị trí khung go (cm) 1.3.592 Mặt khác: Psd = 1.3.593 Trong đó: Psd: Mật độ sợi dọc vị trí khung go (sợi/cm) 1.3.594 gn: Tổng số sợi dọc (sợi) 1.3.595 gdự trữ: Tổng số dây go dự trữ (dây go) 1.3.596 bg: Khổ rộng mắc go (cm)  lsd = = (cm)  lg = q lsd = q (cm)  lgmin = qmin (cm) 1.3.597 Để thuận tiện cho việc so sánh với phương pháp cũ ta tính ví dụ cụ thể cho lgmin, so sánh với lgtc kết luận mật độ dây go đạt hay không đạt (lgmin > lgtc) • Mật độ dây go tương đương: 1.3.598 1.3.599 Pgtđ = = (dây go/cm) Mật độ dây go tương đương mật độ thật, chất đại lượng nghịch đảo khoảng cách dây go Đây đại lượng quy đổi để so sánh với mật độ dây go tính theo phương pháp cũ Như vậy, tính theo phương pháp có cách là: tính lg tính Pgtđ SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 145 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Vậy công thức tính mật độ dây go tương đương 1.3.600 là: Pgtđ = (dây go/cm) 1.3.601  Pgtđmax = 1.3.602 (dây go/cm) Ghi chú: Công thức áp dụng cho sợi dọc nền, sợi dọc biên mắc khung go riêng biệt Nếu sợi dọc biên giống sợi dọc mật độ kiểu dệt coi sợi dọc để tính toán theo phương pháp IV.2 Ảnh hưởng phương pháp mắc go đến mật độ dây go IV.2.1 So sánh mật độ dây go phương pháp mắc go liên tiếp phương pháp mắc rải IV.2.1.1 Hình vẽ mắc vải cho kiểu dệt vân điểm 1/1 a) Hình vẽ mắc vải sử dụng kiểu mắc go liên tiếp 1.3.603 Hình vẽ tương tự hình 18 b) Hình vẽ mắc vải sử dụng phương pháp mắc rải liên tiếp (rải lần) 1.3.604 Hình vẽ tương tự hình 19 c) Hình vẽ mắc vải sử dụng phương pháp mắc rải phân nhóm (rải lần) 1.3.605 Hình vẽ tương tự hình IV.2.1.2 Ví dụ cụ thể 1.3.606 Máy dệt có 4000 sợi dọc nền, sợi luồn vào dây go chọn dây go dự trữ cho khung Ở bg = 167 (cm), sợi có chi số Nm = 45/2 (m/g), tương đương với độ mảnh D = 44,4 (tex) Tính mật độ go  Đối với phương pháp mắc liên tiếp 1.3.607 trữ 1.3.608 Từ hình vẽ 19 ta có: gn = 4000 (sợi), qmin = 2, gdự = x = (dây go) Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: 1.3.609 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = 12 (dây go/cm) 1.3.610 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go không đạt  Đối với phương pháp mắc rải liên tiếp (rải lần) SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 146 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.611 Từ hình vẽ 20 ta có: qmin = 4; gdự trữ = x = 16 (dây go) 1.3.612 Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: 1.3.613 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = 6,0 (dây go/cm) 1.3.614 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go đạt  Đối với phương pháp mắc rải phân nhóm (rải lần) 1.3.615 Từ hình vẽ 10 ta có: qmin = 6; gdự trữ = x = 24 (dây go) 1.3.616 Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: 1.3.617 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pg1 = = 4,0 (dây go/cm) 1.3.618 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go đạt IV.2.1.3 Vẽ biểu đồ 1.3.619 1.3.620 P gtđmax (dây go/cm) 1.3.621.Hình 28: Hình vẽ biểu đồ mật độ dây go 1.3.622 phương pháp mắc go Nhận xét biểu đồ: Từ biểu đồ ta thấy phương pháp mắc go liên tiếp có mật độ dây go tương đương lớn nhất, phương pháp mắc go mắc rải có mật độ dây go tương đương thấp Đối với phương pháp mắc go mắc rải số lần rải nhiều mật độ dây go tương đương lớn nhât giảm Vì: số lần rải tăng số khung sửgo dụng tăng lên Phương phápgo mắc 1.3.623 4.2.2.So sánh mật độ dây go phương pháp mắc go liên tiếp phương pháp mắc go đối xứng đơn 4.2.2.1 Hình vẽ mắc vải cho kiểu dệt vân chéo gãy dọc 2/2 SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 147 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN a) Hình vẽ mắc vải có kiểu mắc go liên tiếp 1.3.624 Tương tự hình 21 b) Hình vẽ mắc go đối xứng đơn q = 1.3.585 1.3.586 1.3.579 1.3.580 1.3.581 1.3.582 1.3.583 1.3.584 1.3.587 1.3.588 1.3.589 1.3.590 q1.3.596 = 1.3.597 q1.3.599 = 1.3.600 q1.3.593 = 1.3.594 1.3.591 1.3.592 1.3.595 1.3.598 1.3.601 1.3.602 q1.3.611 = 1.3.612 q1.3.605 = 1.3.606 q1.3.608 = 1.3.609 1.3.603 1.3.604 1.3.607 1.3.610 1.3.613 1.3.614 q 1.3.617 = 1.3.618 1.3.615 1.3.616 1.3.619 1.3.620 1.3.621 1.3.622 1.3.623 1.3.624 1.3.625 1.3.626 1.3.625 6 1.3.626 1.3.627 1.3.628 1.3.629 1.3.630.Hình 29: Hình vẽ mắc go đối xứng đơn cho kiểu dệt hình 15 4.2.2.2 Ví dụ cụ thể 1.3.631 Máy dệt có 4000 sợi dọc nền, sợi luồn vào dây go chọn dây go dự trữ cho khung Ở bg = 167 (cm), sợi có chi số Nm = 45/2 (m/g), độ mảnh tương đương D = 44,4 (tex) Tính mật độ go  Đối với phương pháp mắc liên tiếp 1.3.632 Từ hình vẽ 22 ta có: qmin = 6; gdự trữ = x = 24 (dây go) 1.3.633 Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: 1.3.634 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = 4,0 (dây go/cm) 1.3.635 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go đạt  Đối với phương pháp mắc go đối xứng đơn 1.3.636 Từ hình vẽ 31 ta có: 1.3.637 qmin = 2; gdự trữ = x = 16 (dây go) 1.3.638 Mật độ dây go tương đương rải đơn vị dài 1cm là: SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 148 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.639 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = 12 (dây go/cm) 1.3.640 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go không đạt 4.2.2.3 Biểu đồ mật độ dây go 1.3.641 SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 149 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.642 1.3.643 Pgtđmax (dây go/cm) 1.3.644.Hình 30: Hình vẽ biểu đồ mật độ dây go 1.3.645 phương pháp mắc go Nhận xét biểu đồ: Từ biểu đồ ta thấy phương pháp mắc go liên tiếp có mật độ dây go thấp phương pháp mắc go đối xứng đơn Vì: Phương pháp đối xứng đơn sử dụng số khung go 4.3 So sánh mật độ dây go phương pháp mắc go liên tiếp phương pháp mắc go rút gọn 4.3.1 Hình vẽ mắc vải cho kiểu dệt Crep a) Kiểu mắc go rút gọn Phương pháp mắc go 1.3.627 1.3.628 1.3.629 1.3.630 1.3.633 1.3.634 1.3.637 1.3.638 1.3.641 1.3.642 q1.3.639 = 41.3.640 q1.3.631 = 41.3.632 q1.3.635 = 41.3.636 1.3.643 1.3.644 1.3.645 1.3.646 1.3.647 1.3.648 1.3.649 1.3.650 1.3.651 1.3.652 1.3.653 1.3.656 1.3.657 1.3.658 q1.3.654 = 31.3.655 q=3 q=5 1.3.659 1.3.660 1.3.661 1.3.664 1.3.665 1.3.666 1.3.667 1.3.668 1.3.669 1.3.670 1.3.671 1.3.672 1.3.673 1.3.674 q 1.3.662 = 1.3.663 1.3.675 1.3.676 1.3.677 1.3.678 1.3.679 1.3.680 1.3.681 1.3.684 1.3.685 1.3.688 1.3.689 1.3.690 q1.3.682 = 31.3.683 q 1.3.686 = 1.3.687 1 q=4 q=4 1.3.646 q=4 1.3.647 1.3.648 1.3.649 1.3.650 1.3.651.Hình 31: Hình vẽ mắc go rút gọn cho kiểu dệt hình 10 b) Kiểu mắc go liên tiếp 1.3.652 Tương tự hình vẽ 24 1.3.653 4.3.2 Ví dụ cụ thể 1.3.654 Máy dệt có 4000 sợi dọc nền, sợi luồn vào dây go chọn dây go dự trữ cho khung Ở bg = 167 (cm), sợi có chi số Nm = 45/2 (m/g), độ mảnh tương đương D = 44,4 (tex) Tính mật độ go  Đối với phương pháp mắc liên tiếp 1.3.655 Từ hình vẽ 25 ta có: q = 8; gdự trữ = x = 32 (dây go) 1.3.656 Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 150 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.657 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = 3,0 (dây go/cm) 1.3.658 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go đạt  Đối với phương pháp mắc go rút gọn 1.3.659 Từ hình vẽ 33 ta có: qmin = 3; gdự trữ = x =16 (dây go) 1.3.660 Mật độ dây go rải đơn vị dài 1cm là: 1.3.661 Pgtđmax = (dây go/cm)  Pgtđmax = = (dây go/cm) 1.3.662 Tra bảng 25 ta có mật độ dây go tiêu chuẩn sợi là: 4÷6 (dây go/cm) Vậy với phương pháp mắc go mật độ dây go không đạt 1.3.663 4.3.3 Vẽ biểu đồ 1.3.664 SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 151 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.665 1.3.666 Pgtđmax (dây go/cm) 1.3.667.Hình 32: Hình vẽ đồ mật độ dây go 1.3.668 Nhận xét biểu đồ: Từ biểu đồ ta thấy phương pháp mắc go liên tiếp có mật độ dây go tương đương lớn thấp phương pháp mắc go rút gọn Vì: phương pháp mắc go liên tiếp sử dụng nhiều khung go Phương pháp mắc go 1.3.669 V So sánh phương pháp cũ phương pháp 1.3.670.5.1 Biểu đồ mật độ dây go kiểu dệt vân điểm 1/1 1.3.671 Pgmax (dây go/cm) 1.3.672.Hình 33: Đồ thị mật độ dây go 1.3.673 Nhận xét: Sử dụng phương pháp cũ cho ta kết mật độ dây go Vì phương pháp mắc go liên tiếp mắc rải có ci = const = 5.2 Biểu đồ mật độ dây go kiểu dệt vân chéo gãy 2/2 1.3.674 1.3.675 Pgtđmax (dây go/cm) Pgmax (dây go/cm) Phương pháp mắc go 1.3.676.Hình 34: Biểu đồ mật độ dây go 1.3.677 Nhận xét: Sử dụng phương pháp cũ cho ta kết mật độ dây go phương pháp mắc go liên tiếp Tuy nhiên phương pháp mắc go rút gọn sử dụng phương pháp mật độ dây go tương đương lớn lớn phương pháp cũ Vì: kiểu mắc go tương ứng với kiểu dệt có qmin nhỏ 5.2.1 Đồ thị mật độ dây go kiểu dệt Crep 1.3.678 1.3.679 Pgmax (dây go/cm) 1.3.680.Hình 35: Đồ thị mật độ dây go SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 152 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.681 Nhận xét: Sử dụng phương pháp cũ cho ta kết mật độ dây go phương pháp mắc go liên tiếp Tuy nhiên phương pháp mắc go rút gọn sử dụng phương pháp mật độ dây go tương đương lớn lớn phương pháp cũ Do kiểu mắc go tương ứng với kiểu dệt có qmin nhỏ VI TỔNG KẾT CÔNG THỨC MỚI - Xác định qmin theo phương pháp mắc go • Phương pháp mắc go liên tiếp: 1.3.682 qmin = k = r = Rd => Pgtđmax = (dây go/cm) 1.3.683  lgmin = = (cm) • Phương pháp mắc rải: 1.3.684 qmin = k = r = Rd nr => Pgtđmax = (dây go/cm) 1.3.685  lgmin = = (cm) • Phương pháp mắc đối xứng đơn: 1.3.686 qmin = => Pgtđmax = (dây go/cm) 1.3.687  lgmin = = (cm) 1.3.688 • Phương pháp mắc rút gọn: 1.3.689 qmin phụ thuộc vào kiểu dệt => Pgtđmax = (dây go/cm) 1.3.690  lgmin = = (cm) 1.3.691.BẢNG 26 BẢNG TỔNG KẾT CÔNG THỨC 1.3.693 1.3.694 1.3.695 1.3.697 Công C 1.3.696 1.3.698 (cm) SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 ( 153 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.700 1.3.701 1.3.702 1.3.703 lgmin P 1.3.705 1.3.706 1.3.708 1.3.707 P lgmin = 1.3.710 1.3.711 1.3.713 1.3.712 P lgmin = 1.3.715 1.3.716 1.3.717 1.3.718 lgmin SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 P 154 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN 1.3.719 VII KẾT LUẬN 1) Mật độ dây go phụ thuộc vào phương pháp mắc go: - Khi sử dụng phương pháp mắc go liên tiếp mắc rải, mật độ dây go - khung go Khi sử dụng phương pháp mắc go đối xứng đơn mắc go rút gọn, mật độ dây go khung go không nau chia thành nhóm có giá trị mật độ - dây go Mật độ dây go mắc theo phương pháp mắc liên tiếp cao phương pháp mắc - rải, số lần rải cao mật độ dây go thấp Mật độ dây go lớn mắc theo phương pháp đối xứng đơn phương pháp rút gọn cao mật độ dây go lớn mắc theo phương pháp liên tiếp 2) Mật độ dây go tương đương lớn lớn mật độ dây go tính theo phương pháp cũ 3) Khi xét đến tiêu chí tải trọng khung go mở miệng vải tính mật độ dây go theo phương pháp cũ phương pháp không phản ảnh tiêu chí 4) Khi phương pháp mắc go có c i = phương pháp cũ phương pháp cho kết 5) Khi ci ≠ 1: khung go giá trị q = const phương pháp cũ phương pháp tính cho khung go cho kết 6) Khi ci ≠ 1: giá trị q khung go khác lúc cần xác định q tính theo phương pháp yêu cầu nghiêm khắc khoảng cách dây go cạnh 7) Phương pháp áp dụng để dệt vải có độ đứt sợi dọc cọ sát giảm, đông thời giảm tổn thương sợi dọc trình dệt cọ sát 8) Có thể áp dụng phương pháp để tính toán cho vải dệt có mật độ dọc lớn cho sợi tơ, sợi siêu mảnh, sợi dễ bị tổn thương cọ sát 9) Kiến nghị nghiên cứu thực nghiệm để khẳng định kết nghiên cứu SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 155 1.3.720 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình công nghệ thiết bị dệt – Khoa dệt – Trường ĐHBK – Hà Nội 1989 Thiết kế công nghệ dệt thoi – Nguyễn Văn Lân – Nhà xuất đại học Quốc Gia – 2005 Tài liệu kỹ thuật máy Picanol http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-day-chuyen-cong-nghe-det-voi-hailoai-vai-kt-7643-166-va-vai-ks-7639-1-voi-viec-duoc-trang-bi-may-det70786/ SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 20123928 156 ... “Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu m2/năm Tham khảo số liệu thực tế công ty Dệt 19/5” Vải bạt (9939) Vải 9939 loại vải. .. ngành dệt may thách thức nhiệm vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ em là: “ Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt để sản xuất vải bạt vải may quần áo dân quân tự vệ tự chọn, công suất 20 triệu. .. Loại vải thích hợp để làm vải bạt SVTH: HÀ VIỆT LINH – MSSV: 201 23928 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN THANH TUẤN Vải may quần áo dân quân tự vệ (1608) Vải 1608 loại vải có cấu tạo từ kiểu dệt vân

Ngày đăng: 28/10/2017, 16:24

Mục lục

  • Tốc độ máy dệt

  • Hệ số thời gian có ích

  • Mức sản xuất của máy trong 1 ca đã tính (m)

  • Tỷ lệ dừng máy kế hoạch (%)

  • Số lượng máy dệt ( máy )

  • Hình 23: Hình vẽ mắc vải kiểu dệt Crep có kiểu mắc go liên tiếp

  • 1. Đề tài thiết kế

  • Kết luận chuyên đề

  • PHẦN I. THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT

  • CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TÊU KỸ THUẬT CỦA VẢI

  • 2. Vải may quần áo dân quân tự vệ (1608)

  • II. Các thông số công nghệ và hình vẽ mắc vải

    • 1. Bảng thông số công nghệ.

      • BẢNG 1. BẢNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ BAN ĐẦU

      • III. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU

        • 1. Xác định độ co dọc và độ co ngang của vải

        • 2. Xác định số sợi luồn vào một khe khổ

        • 3. Xác định số hiệu khổ

        • 4. Xác định số sợi dọc nền và số sợi dọc biên trên khổ vải

        • 6. Xác định chiều rộng khổ

        • 7. Xác định chiều rộng mắc sợi

        • 9. Tính mật độ lamen

        • 10. Tính khối lượng 1m2 vải mộc

          • BẢNG 2. BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan