Bài 11 : Một số pạm trù cơ bản của Đạo đức học

19 1.9K 19
Bài 11 : Một số pạm trù cơ bản của Đạo đức học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 11 : Một số phạm trù bản của đạo đức . Mục tiêu : 1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ , lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc . 2- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân . - Biết giữ gìn danh dự , nhân phẩm , lương tâm của mình . - Biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội . 3- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc . - Tôn trong danh dự , nhân phẩm của người khác . 1- Nghĩa vụ . a) Nghĩa vụ là gì ? So sánh việc sinh con và nuôi con của người mẹ và của con Gấu : ??? Sinh con Nuôi con Gấu mẹ Người mẹ Quy luật Tự nhiên Đạo đức Bản năng Nghĩa vụ - Trong cuộc sống thường ngày con người những nghĩa vụ gì ? - Bản thân em thường những nghĩa vụ gì ? - Khi bắt buộc phải thực hiện một nghĩa vụ nào đó , việc thực hiện đó còn được gọi là hành vi gì ? KN :Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu , lợi ích chung của cộng đồng , của xã hội . Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với NC và lợi ích của người khác , của toàn xã hội . Trong cuộc sống con người những NC gì ? Nhu cầu của con người Vật chất Tinh thần ăn ở Phương tiện Học tập Sáng tạo Vui chơi - Để đáp ứng , thoả mãn được những nhu cầu này con người phải làm gì ? Khi thực hiện nghĩa vụ làm nảy sinh tình cảm của con người . Con người phải thực hiện nghĩa vụ của mình ! C¸c cung bËc t×nh c¶m cña con ng­êi ? “ Thµ m­în thó tiªu giao cöa phËt Mèi thÊt t×nh quyÕt døt cho xong ”. ( Cung o¸n) Mõng GiËn Yªu Buån GhÐt Vui Muèn ThÊt t×nh Con người muốn phát triển và đáp ứng được những yêu cầu cần phải thực hiện các nghĩa vụ của mình . Thực hiện NV bằng hai cách : Tình cảm và ý thức . - ý thức nghĩa vụ : Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những NC và LI của mình với NC và LI của người khác , của toàn xã hội . VD : - Con không cãi lời cha mẹ . - Học sinh thực hiện nội quy nhà trường . - Tình cảm nghĩa vụ : Khi YTNV trở thành nhu cầu tình cảm bên trong của tâm hồn con người , thôi thúc con người thực hiện N V của mình đối với xã hội thì YTNV trở thành TCNV . VD : - Giúp đỡ bạn trong học tập . - ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt b) Nghĩa vụ của người thanh nien Việt Nam hiện nay . - Chăm lo rèn luyện đạo đức của bản thân . - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá , tiếp thu KHKT và công nghệ hiện đại . - Tích cực tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và của cải tinh thần cho bản thân , gia đình và cho xã hội . - Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN . Hãy nêu nghĩa vụ của bản thân trong điều kiện còn đang là học sinh ? 2- Lương tâm . a) Lương tâm là gì ? Lương tâm là một phạm trù đạo đức quan trọng : - Lương tâm là sự thao thức của tinh thần . Lương tâm không phải cái gì tìm kiếm được .*(Kant 1724-1804) . - Lương tâm là sản phẩm của tinh thần .( Hê-ghen 1770- 1831). Con người sống phải làm gì ? Hành động ! - Hành động của con người mấy loại ? Bản năng khi vật nóng chạm vào tay rụt tay lại . Động đi học . Hành vi - Hành vi đạo đức : Là những hành vi của con người động bên trong phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã hội , của nhân dân . Khi con người ta rung động trước một điều gì đó thường thể hiện bằng tình cảm của mình (rung cảm) người ta hành động theo sự mách bảo của tình cảm Tình cảm đạo đức . - Tình cảm đạo đức : Là nhân tố bên trong của tâm hồn con người , thể hiện thái độ xúc cảm của con người đối với hiện thực khách quan . TCĐĐ hai thái cực : - Tích cực : Yêu thương , đồng cảm , quý mến , - Tiêu cực : Ghen ghét , đố kỵ , Tình cảm đạo đức Hành vi đạo đứcĐộng - TCĐĐ xem xét con người , đánh giá con người đã thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người khác , với xã hội như thế nào ? - TCĐĐ của mỗi người là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của mình , đó chính là lương tâm . Vậy : Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội . [...]... - Ngươc lại , khi con người ta làm một việc xấu thì 2 trạngtâm sẽ như lương thái của thế nào ? Lương tâm - Lương tâm bị cắn dứt , không được yên ổn b)Làm thế nào để trở thành người lương tâm ? - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng , đạo đức theo quan điểm tiến bộ , tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của bản thân một cách tự nguyện , phấn đấu trở thành... ! Vậy : Danh dự là sự coi trọng , đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần , đạo đức của người đó Một người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình là người ntn ? Người lòng tự trọng ! - Người lòng tự trọng là người biết làm chủ các nhu cầu của bản thân , kiềm chế được các nhu cầu không chính đáng , đồng thời biết quý trọng nhân phẩm , danh dự của người... nào ? Người không nhân phẩm ! Vậy : phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người đư Nhân ợc Hay nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người - Như thế nào là người nhân phẩm ? Là người lương tâm nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội , với người khác Tôn trọng các quy tắc , chuẩn mực đạo đức tiến bộ - Người nhân phẩm ? ... quan hệ giữa người với người , biết sống vì người khác Anh K là thợ xây , đã hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa , anh xây thêm hai hàng gạch để sử dụng hết số vữa đó Tuy về muộn , nhưng anh cảm thấy rất vui - Lương tâm thấy thế nào ? Trạng thái thanh thản của lương tâm Anh B là công nhân xí nghiệp nhựa X , trong giờ làm việc hút thuốc lá làm lửa bén vào số nhựa trong xưởng , cháy xưởng ,... vào số nhựa trong xưởng , cháy xưởng , mọi người tập trung cứu hoả thì hai công nhân khác bị thương nặng - Lương tâm của B thế nào ? Trạng thái cắn rứt lương tâm - Hãy tìm một số ví dụ về trạng thái cắn rứt của lương tâm ? 3- Nhân phẩm và danh dự a) Nhân phẩm Bạn M là HS lớp 10 Một hôm trên đường đến lớp , M nhặt được chiếc túi sách nhiều giấy tờ và tiền Bạn đã mang chiếc túi đó nộp cho các... thoả mãn NC , xong không bao giờ được vì khi thoả mãn NC này thì NC khác lại xuất hiện - Thế nào là sự thoả mãn NC ? Là sự đáp ứng đầy đủ những nhu cầu của con người - Em bé mong mẹ về chợ ? - Một HS yếu làm bài kiểm tra được điểm 6 ? - Vào năm học mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp Mi-ni ? ... những nhu cầu gì ? ăn Không ngừng NC vật chất phát triển ở mặc Quan trọng để phát triển các NC khác Phương tiện Cũng không NC giới hạn tinh thần Học tập Sáng tạo Vui chơi Phải phát triển cân đối Giúp cho cuộc sống con người đẹp đẽ hơn - Những nhu cầu của con người thể thoả mãn được không ? Tri túc ,tiện túc , đãi túc , hà thời túc - ( Nguyễn Công Trứ ) ( Biết rằng đủ , thế là đủ , đợi đủ , biết... khác Tự trọng Tự ái ??? Tự ái -Tự ái là do quá nghĩ đến bản thân , đề cao cái tôi nên thái độ bực tức , khó chịu , giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường - Em đã tự ái bao giờ chưa ? -Sự tự ái ấy lợi hay hại ? 4- Hạnh phúc a) Hạnh phúc là gì ? Hạnh phúc Là sự đáp ứng nhu cầu và thoả mãn nhu cầu -Trong cuộc sống con người ta những nhu cầu gì ? ăn Không ngừng NC . Bài 11 : Một số phạm trù cơ bản của đạo đức . Mục tiêu : 1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ , lương. . Động cơ đi học . Hành vi - Hành vi đạo đức : Là những hành vi của con người có động cơ bên trong phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan