Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

48 745 0
Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nhữngchỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất Mối quan tâm hàng đầu của người làm công tác quản lílà làm thế nào để xác định được kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở hoạch toán chi phí sảnxuất một cách hợp lí, chính xác đầy đủ và khoa học.

Trong những năm qua ở nước ta việc chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường với sựquản lí của nhà nước đã đạt cho đơn vị kinh tế vào trong mộtmôi trường mới mọi doanh nghiệp đều phải tự qui định kếhoạch sản xuất kinh doanh của mình cũng như tìm kiếm thịtrường tiêu thụ sản phẩm của mình để đạt được hiệu quảcao nhất Trong cơ chế mới hiệu quả kinh doanh của mọi doanhnghiệp đạt lợi nhuận để đạt được doanh nghiệp cần phảihết sức quan tâm đến chi phí va giá thành sản phẩm Nếusản xuất ra có chất lượng tốt nhưng giá thành cao không phùhợp với khả năng và thị hiếu của người tiêu dùng thì hàng hoásẽ ứ đọng, từ đó việc sản xuất sẽ bị ứ tắt và công ty sẽkhông thực hiện được mục tiêu lợi nhuận Một trong nhữngvấn đề cơ bản để tăng lợi nhuận là việc kiểm soát chặt chẽchi phí sản xuất các phân xưởng, hay hạ giá thành sản phẩm

Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình vớihoạt động sản xuất kinh doanh của công ty em đã chọn đề

tài:” MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHƯƠNG

PHÁP HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤTCHUNG” tại Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng.

Nội dung đề tài bao gồm 3 phần.

Phần 1: Cơ sở lí luận chung về hạch toán và phân

bổ chi phí sản xuất chung

Trang 2

Phần 2: Tình hình thực tế về hạch toán và phân

bổ chi phí và sản xuất chung tại Công ty cổ phầnnhựa Đà Nẵng.

Phần 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện

phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuấtchung.

2 Nội dung của chi phí sản xuất chung:

Bao gồm:

-Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liênquan phải trả cho nhân viên phân xưởng bao gồm: Chi phítiền lương, tiền công,các khoản phụ cấp lương, cáckhoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phải trảhoặc phải tính cho nhân viên phân xưởng, bao gồm quảnđốc phân xưởng nhân viên kế toán ,thông kê thủ kho phânxưởng nhân viên tiếp liệu ,vận chuyển nội bộ ,công nhânduy trì sửa chữa

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùngchung cho phân xưởng như vật liệu dựng cho sửa chữabảo dưỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ thuộc phânxưởng quản lý và sử dụng sửa chữa bảo dưỡng nhà

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

2

Trang 3

xưởng vât kiến trúc kho tàng trang thiết bi do phân xưởngtự làm

- Chi phí dung cụ sản xuất: Phản ánh chi phí côngcụ,dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuấtnhư khuôn mẫu đúc giá lắp dụng cụ cầm tay

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm tất cảcác tài sản cố định sử dụng ở phân xưởng như khấu haomáy móc thiết bị, phương tiện vận tải î, phân xưởng (tức khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất vàTSCĐ dùng cho phân xưởng )

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Phản ánh chi phí dịchvụ thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động ở phân xưởng,bộ phận sản xuất, như chi phi sửa chữa tãi sản cố địnhthuê ngoài, chi phí điện nước điện thoại thuê ngoài

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh chi phí bằng tiềnngoài nhữíng nội dung chi phí kể trên phục vụ cho hoạtđộng phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí hộinghị, tiếp khách, ở phân xưởng

3 Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuấtchung:

- Hạch toán chi phí sản xuất chung có nhiệm vụ ghichép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tếphát sinh trong quá trình sản xuất, kiểm tra tình hình thựchiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dựtoán chi phí phục vụ và sản xuất phân xưởng nhằm thúcđẩy sử dụng, hợp lý nguyên liệu, lao động ở phân xưởngtrong tổ chức quản lý phân xưởng từ đó vạch ra đượcmức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hạitrong sản xuất ở phân xưởng

Tổ chức kiểm kê, đánh giá qui trình công nghệ,đặc điểím sản phẩm ở từng phân xưởng trong doanhnghiệp Theo dõi từng loại chi phí phát sinh trong phânxưởng để lập hiệu chỉnh và khắc phục

4 Phân loại chi loại chi phí sản xuất chunggồm:

Trang 4

- Chi phí sản xuất chung cố định: là những chi phísản xuất gián tiếp, thường thay đổi theo số lượng sảnxuất, như chi phí khấu hao chi phí bảo dưỡng máy nhàxưởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởngsản xuất

- Chi phí sản xuất chung biến đổi: là những chi phísản xuất gián tiếp thường thay đổi trực tiếp hoặc gầnnhư trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất nhưchi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân viênphân xưởng

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

4

Trang 5

5 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung:

5.1 Chứng từ hạch toán :

Các chứng từ sử dụng trong hạch toán chi phísản xuất chung là các phiếu chi tiền , cacï phiếu yêu cầuxuất vật liệu, hóa đơn thanh toán, số lượng

5.2 Phương pháp hạch toán chi tiết chi phí sản

xuất chung:

Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung đượcchi phí thực lĩnh theo từng phân xưởng, kế toán chi phímở thẻ chi tiết hoặc sổ chi tiết hạch toán chi phí sảnxuất chung phản ánh các chi phí phát sinh và các đốitượng hạch toán chi phí có liên quan Căn cứ để ghi vàosổ chi tiết là sổ chi tiết các Tài Khoản tháng trứớc vàcác chứng từ gốc, các bảng phân bổ, các bảng kê chiphí Sổ có thể mở cho riêng hoặc cũng có thể mở chungcho nhiều phân xưởng

6 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuấtchung :

a Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sửdụng TK627-chi phí sản xuất chung tài khoản này đượcmở chi tiết cho từng bộ phận sản xuất kinh doanh

Kết cấu tài khoản Tk627:

+ Bên Nợ: Tập hợp tất cả các chi phí sản xuấtchung phát sinh trong kỳ gồm các nội dung trên

+ Bên Có:

.Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chungvào bên nợ Tk154 hoặc bên Nợ Tk631

Tk627 cuối kỳ không có số dư Tk627 có 6 tài khoản cấp 2Tk6271- chi phí nhân viên phân xưởng

Trang 6

Tk6272- chi phí vật liệu

Tk6273- chi phí dụng cụ sản xuất

Tk6274- chi phí khấu hao tài sản cố địnhTk6277- chi phí dịch vụ mua ngoài

Tk6278- chi phí khác bằng tiền

Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà cóthể mở thêm một số Tài khoản cấp hai khác để phảnánh một số yếu tố chi phí thuộc hoạt động phânxưởng hoặc hoạt động sản xuất.

Chi phí sản xuất chung này có liên quan nhiềìu sảnphẩm, lao vu dịch vụ .nhiều đối tượng hạch toán chiphí, nên cuối kỳ thường hoạt động phân bổ cho các sảnphẩm, lao vụ dịch vụ theo một tiêu chuẩn phân bổ thíchhợp, chẳng hạn phân bổ theo tiền lương công nhân sảnxuất, theo chi phi trực tiếp, theo số giờ làm việc củamáy móc hoặc theo định mức

Trong tháng, đối với những chứng từ phát sinh trongnội bộ đơn vị như: lương, phiếu yêu cầu được ghi vàosổ nhật kí trong tháng, còn đốïi với những chứng từphát sinh bên ngoài như các hóa đơn về cung cấp sảnphẩm lao vụ dịch vụ cho doanh nghiệp thường nhậnđược Do đó nhân viên kế toán chi phí có thể tập hợptất cả các chứng từ về chi phí sản xuất chung Thực tếphát sinh trong tháng và lập bút toán ghi sổ nhật kí theothời điểm phát sinh nghiệp vụ

b.Trình tự hạch toán:

Hạch toán Chi phí Nhân viên phân xưởng:

- Kế toán chi phí trong kỳ tập hợp tiền lương, tiềncông phụ cấp, BHXH , BHYT, KPCĐ các nhân viên quản lýphân xưởng theo tỷ lệ quy định

+ Nợ TK 627 (6271)

Có TK 334 ,3381 ,3382 ,3384.

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

6

Trang 7

Hạch toán Chi phí vật liệu dùng cho phânxưởng:

- Xuất vật liệu dùng sửa chữa bảo dưỡng ởphân xưởng

+Nợ TK 627 (TK 6272) Có TK 152

Hạch toán Chi phí công cụ dụng cụ tại phânxưởng:

- Trong kỳ nếu có nghiệp vụ liên quan đến việc xuấtcông cụ dụng cụ cho phân xưởng thì kế toán hạchtoán các trường hợp như sau:

+ Nếu công cụ dụng cụ có giá trị bé thì khi xuấtdùng kế toán hạch toán hết vào nơi sử dụng ở phânxưởng:

o Nợ Tk 627(6273)

Có Tk 153 - Giá trị thực tếxuất dùng

+ Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn thìkhì xuất dùng thì kế toán hạch toán vào chi phí trảtrước, sau đó mới phân bổ giá trị công cụ dụng cụ,như sau:

o Nợ TK 142 ( 242)

Có TK 153 ( giá trị thực tếxuất dùng )

o Nợ TK 627 ( 6273)

Có TK 142 , 242 ( Số lầnphân bổ )

Hạch toán Trích khấu khao TSCĐ, máy mócthiết bị dùng cho phân xưởng.

Trang 8

Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của từngphân xưởng sản xuất và xác định mức khấu hao phảitính, kế toán định khoản như sau:

+ Nợ TK 627 ( TK 6274) Có TK 214

Hạch toán Chi phí điện nước điện thoại thuênhà xưởng , sửa chữa máy móc , thuê phânxưởng.

Kế toán phản ánh chi phí dịch vụ thuê ngoài phụcvụ cho các hoạt động ở phân xưởng, các bộ phậnsản xuất như: chi phí điện nước điện thoại, chi phísửa chữa tài sản cố định thuê ngoài Được địnhkhoản như sau:

+ Nợ TK 627 (6278) Có TK 111, 112

* Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí sảnxuất chung theo các đối tượng tập hợp chi phí sau:

- Kết chuyển biến phí sản xuất chung và phân bổvào TK154 hoặc TK631:

Trang 9

+ nếu sản xuất theo công xuất bình thường:o Nợ TK154

Có TK627(627định phí sản xuấtchung )

+ Nếu sản xuất dưới công suất bìnhthường:

o Nợ TK154

Có TK627(627định phí)

- Khoản chênh lệch không được phân bổ kế toánghi nhận là chi phi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vàđược phân bổ như sau:

Nợ TK632

Có TK627(627định phí sxc)

Trang 10

Sơ đồ tổng hợp tài khoản 627

TK334,338 TK627 TK112,138

Tiên lương phảitrả cho cnsx , các khoản giảm trừ chi phísản xuất chung

Trích BHXH,BHYT của NVPXTheo tỷ lệ quy định

TK152 TK627(627biến phí)TK154,631

Xuất vật liệu dùng sửa chữa,

Bảo dưỡng ở phân xưởng phân bổ (K/C) biếnphí sxc

TK153 giá trị bé

Xuất cc Tk142,242 phân bổ (K/C) định Dcdùng phí sxc theo csuất cho px giá trị phân bổ giá trị ccdc bình thường

Tk214 lớn TK627(627định phi)TK632

Trích khao TSCĐ, MMTB, phân bổ (K/C) Dùng cho phân xưởng định phí

TK331,335,111 định phí sxc dưới Chi phí điện nước , điện thoại csuất bình thường Thuê nhà xưởng ở phân xưởng

Chi phí sửa chữa TSCĐ thuộc px

TK133 Vat đầu vào

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

10

Trang 11

II PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG:

1 Phân bổ định phí sản xuất chung:

1.1 Yêu cầu đối với việc phân bổ định phí sản xuấtchung:

- Đảm bảo tính hợp lý, chính xác, đồng thời phải đảmbảo tính chất đơn giản, dể hiểu, tiết kiệm chi phí Việcđảm bảo kết hợp tấc cả nhửng yêu cầu trên không phảilà việc đơn giản, dể dàng đối với các nhân viên kế toánchi phí nhưng lại là một việc cần phải cân nhắc thựchiện một cách có hiệu quả.

1.2 Phương pháp phân bổ định phí sản xuất chung:Tiêu thức phân bổ: Chí phí sản xuất chung cố địnhphân bổ vào chi phí chế biến cho mõi đơn vị sản phẩmđược thực hiện dựa trên công suất bình thường củamáy móc sản xuất

- Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơncông suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố địnhđược phân bổ cho mõi đơn vị sản phẩm theo chi phí thựctế phát sinh.

- Nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế sản xuất rathấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chungcố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mõiđơn vị sản phẩm theo công suất bình thường Khoản chiphí sản xuất chung không phân bổ được thì ghi nhận làchi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

2 Phân bổ biến phí sản xuất chung:

2.1 Yêu cầu đối với việc phân bổ biến phí sản xuấtchung:

Đảm bảo tính đơn giản, tính nhất quán và tiết kiệm,và cần phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và côngbằng

2.2 Phương pháp Phân bổ biến phí sản xuất chung:

Trang 12

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hếtvào chi phí chế biến cho mõi đơn vị sản phẩm theo chi phíthực tế phát sinh.

PHẦN II.

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰAĐÀ NẴNG:

1 Quá trình hình thành và phát triển.

1.1 Quá trình hình thành:

Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng trước đây có tên gọilà xí nghiệp nhựa Đà Nẵng được thành lập vào năm1976 theo quyết định số 866/QDUB ngày 22/11/1976 doUBND tỉnh QN-ĐN ký Là doanh nghiệp thuộc sở côngnghiệp đóng tại 286 Hùng Vương thành phố Đà Nẵng Lúcđó Xí Nghiệp chỉ gồm 15 lao động, máy móc thiết bị thôsơ lạc hậu, diện tích nhà xưởng chật hẹp với 500m2.Chủ yếu là vốn vay.

Đến năm 1978 do những đòi hỏi nhất định về côngtác chuyên môn, công tác sản xuất nhà máy đã đầu tư xâydựng cơ sở sản xuất mới nằm trên đường Trần cao Vânthành phố Đà Nẵng, công trình được hoàn tất và đưavào sử dụng năm 1981 với diện tích mặt bằng 17.400m2.

Ngày 16/02/1992 nhà máy được bộ thương mại cấpgiấy phép kinh doanh, cho phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu một số sản phẩm của nhà máy Theo quyết địnhsố1844/QDUB của UBND tỉnh QNĐN ngày 2/11/1993 nhà máytrở thành doanh nghiệp nhà nước với tên gọi công tynhựa đà nẵng và tên giao dịch là plastic Đà Nẵng.

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

12

Trang 13

Nằm trong xu hướng vận động chung của nềnkinh tế và yêu cầu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,công ty nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở thành Công ty cổphần nhựa Đà Nẵng ngày 4/8/2000 theo quyết định số90/2000/QĐ-HG và nghị định số 03/2000/NDCP ngày 3/2/2000của Thủ tướng Chính phủ.

Công ty thuộc sở hữu của các cổ đông, với tư cáchpháp nhân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam, cócon dấu riêng độc lập về tài sản, được mở tài khoản tạiNgân hàng.

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm mới thànhlập 15.872.800.000 đồng Được chia thành 158.728 cổphần với hai loại cổ phiếu: cổ phiếu ghi tên và cổphiếu không ghi tên.

1.2 Quá trình phát triển.

Qua 26 năm hoạt động và không ngừng phát triểnCông ty cổ phần nhựa Đà Nẵng đã khắc phục nhiềukhó khăn từng bước đi lên mở rộng quy mô sản xuất đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm nhựa chođịa phương và khu vực

Từ một xí nghiệp nhỏ ban đầu gồm 15 người vớidiện tích mặt bằng sản xuất 500m2đến nay Công ty có340 CNV, 80% máy móc thiết bị ngoại nhập với diện tíchmặt bằng 17400m2

Công ty đã đạt được một số thành tích như sau:Được hội đồng Nhà nước tặng thưởng Huân Chương laođộng hạn ba, hạng hai Sản phẩm của Công ty đượcthưởng “doanh hiệu vàng” của Công ty quản lý chấtlượng toàn cầu, là một trong những đơn vị hàng đầulàm ăn có hiệu quả với sản lượng hàng hoá sản xuấttăng trung bình hằng năm 6%.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

2.1.Chức năng:

Trang 14

sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa dân dụng, nhựa công nghiệp, nhựa kỷ thuật, nhựa xây dựng và kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ cho ngành nhựa.

2.1 Nhiệm vụ:

- Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong công việc phát triển sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa

- Tối đa hoá các khoản lợi nhuận của công ty- Tạo việc làm ổn định cho người lao động- Tăng lợi tức cho các cổ đông

- Đóng góp ngân sách cho nhà nước

- Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hoá

3 Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty.

3.1.Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

Đại hội cổ đông

Ban kiểm

soát Hội đồng quản trị

Ban điều hành

P tổ chức hành chính

P kỹ thuật

P kinh doanh

P kế toán tài

B bộ phận sản sản

xuất chính

B phận KCS

B phận phục vụ sản xuất

Trang 15

: quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng

3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quảntrị và các phòng ban:

3.2.1 Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quản trị:o Đại hội đồng cổ đông:

là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạtđộng thông qua các cuộc hộp đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ) thường niên, ĐHĐCĐ bất thường và thông qua việclấy ý kiến bằng văn bản.

+ Quyền hành và nhiệm vụ của ĐHĐCĐ thường niên: Thông qua báo cáo của hội đồng quản trị vềtình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, thông quabáo cáo của ban kiểm soát.

 Thông qua quyết toán năm tài chính, phươngán sử dụng và phân chia lợi nhuận.

 Quyết định phương hướng, nhiệm vụ kinhdoanh và đầu tư năm tài chính mới thông qua điều lệbổ sung sửa đổi nếu cần.

 Quyết định tăng vốn điều lệ, gọi vốn cổphần và phát hành cổ phiếu.

 Xem xét sai phạm và quyết định hình thứcxử lý đối với thành viên hội đồng quản trị, ban kiểmsoát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.

 Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hộiđồng quản trị và ban kiểm soát.

+ Quyền hạn và trách nhiệm của hội đồng cổ đôngbất thường:

 Bãi miễn và bầu bổ sung, thay thế thànhviên hội đồng quản trị, ban kiểm soát vi phạm điềulệ.

Trang 16

 Biểu quyết sửa đổi, bổ sung điều lệ. Xử lý các vấn đề khẩn cấp khác. Hội đồng quản trị:

 Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cấpCông ty, có quyền quyết định mọi vấn đề có liênquan đến quản lý và hoạt động của Công ty trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định củaĐHĐCĐ.

 Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trướcĐHĐCĐ, trình ĐHĐCĐ các quyết định về cơ cấu tổchức, điều chỉnh vốn điều lệ, chiến lược pháttriển Công ty, kết quả hoạt động kinh doanh, quyếttoán tài chính và phân phối lợi nhuận.

 Giám soát việc điều hành công ty của giámđốc.

 Bổ nhiệm miễn nhiệm giám đốc, P.giámđốc, kế toán trưởng, quyết định mức lương các cấpquản lý đó.

 Ban điều hành:

 Điều hành và chịu trách nhiệm về mọihoạt động kinh doanh hàng của công ty theo đúng nghịquyết, quyết định của hội đồng quản trị, theo đúngđiều lệ và pháp luật.

 Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theophương án đã được hội đồng quản trị phê duyệt vàthông qua đại hội đồng.

 Xây dựng và trình hội đồng quản trịchuẩn bị về kế hoạch phát triển, dự án đầu tư,phương án kinh doanh, đề án tổ chức quản lý củacông ty, quy hoạch và đào tạo cán bộ lao động,thực hiện phương án đã được phê duyệt.

 Kí kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng laođộng.

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

16

Trang 17

 Báo cáo hội đồng quản trị về tình hoạtđộng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty theo quy định.

 Ban kiểm soát:

 Thay mặt cổ đông kiểm sát mọi hoạt độngquản trị kinh doanh của công ty.

 Kiểm soát hoạt động kinh doanh, kiểm trasổ sách kế toán, tài sản các báo cáo quyết toán.

 Báo cáo đại hội đồng về những sự kiệntài chính bất thường,ưu khuyết điểm của ban quảnlý và giám đốc.

3.2.2 Các chức năng của từng phòng ban:

 Phòng tổ chức hành chính: dưới sự điều hànhcủa ban điều hành có nhiệm vụ

 Tổ chức lao động sản xuất, tuyển dụng,đào tạo cán bộ, công nhân viên

 Xây dựng các chính sách về an toàn laođộng, y tế, kỹ thuật lao động

 Đánh giá thành tích của nhân viên về tìnhhình công tác, quyết định các hình thức khen thưởngkỉ luật

 Phòng kinh doanh

 Nghiên cứu nhu cầu thị trường, xây dựngcác kế hoạch ngắn, trung và dài hạn để trình giámđốc duyệt và đi vào thực hiện

 Ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiệnmua sắm, kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu vàthành phẩm Đảm bảo cung ứng vật tư đúng yêu cầuchất lượng, đúng quy cách, đúng thời điểm cho bộphận sản xuất

Trang 18

 Quản lí giao dịch xuất nhập khẩu, giớithiệu hàng, marketing

 Nghiên cứu sản phẩm mới, ứng dụng côngnghệ mới cho ngành

 Đào tạo và quyết định nâng bậc công nhân Phòng tài chính kế toán:

 Hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích hoạtđộng kinh doanh Báo cáo tình hình kinh doanh, thựchiện đúng nguyên tắc hạch toán kế toán của nhànước quy định

 Thực hiện các nghiệp vụ kế toán định kìnhư lập quyết toán hàng quý hàng năm

 Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh toáncác chi phí phát sinh

 Thông qua phân tích kinh doanh đề xuất thammưu cho ban điều hành về phân bổ sử dụng vốn,nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty

4 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty:

4.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất:

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

Công ty

Bộ phận sản xuất

Bộ phận phục vụ sản xuất

Tổ can phao

Tổ màng mỏn

Tổ bao dệ

Tổ sản phẩm PVC

Tổ bao bì

Tổ đóng

Tổ cắt man

Tổ cơ điện

Tổ phối liệu

Trang 19

Nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Bộ phận sản xuất: Là bộ phận trực tiếp thamgia sản xuất ra sản phẩm, gồm 7 tổ:

+ Tổ màng mỏng: Sản xuất các loại sản phẩmnhư két bia,các loại can

+ Tổ bao bì: Sản xuất bao xi măng.

+ Tổ PVC: Sản xuất ra các loại ống nước (ốngPVC ).

+ Tổ bao dệt: Bao gồm hai bộ phận, bộ phậnkéo chỉ và bộ phận dệt ống

+ Tổ cắt manh: Cắt manh ống thành các manhdệt theo các kích cở đã được xác định, sau đó chuyểnsang bộ phận may bao

+ Tổ may bao: May các manh dệt đã cắt thànhcác bao dệt hoàn chỉnh.

- Bộ phân phục vụ sản xuất: là bộ phận giántiếp tham gia tạo ra sản phẩm, gồm 2 tổ:

+ Tổ cơ điện: Đảm bảo phục vụ điện cho sảnxuất

+ Tổ phối liệu: Có nhiệm vụ pha trộn phốiliệu phục vụ sản xuất

4.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Sản phẩm của công ty được sản xuất qua 4 quytrình công nghệ như sau: quy trình công nghệ sản xuấtmàng mỏng, quy trình công nghệ sản xuất ống nước, quytrình công nghệ sản xuất bao bì xi măng, và quy trình côngnghệ sản xuất các sản phẩm khác như: thẩu, két, can

 Quy trình công nghệ sản xuất màng mỏng:

Trang 20

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

Nguyên

liệuMáy trộn

Máy dùn thổi màng

Máy định hình

Thiết bị làm nguội

Máy in

Máy xay

Cắt dán

Thành phẩ

Đóng gói

Phế liệuMáy

lược

Trang 21

Quy trình công nghệ sản xuất bao dệt :

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ỐNG NƯỚCHạt

nhựa +phụ

Máy dùn

Thiết bị làm nguội

Máy cắt sợi

Cắt manh

May bao

Bao dệt

Cắt manhMáy cán trángMáy dệt

Bao dệt PP tráng

Hạt nhựa

Hạt như

ûa HDPE

Máy

dùnđịnh Máy hình

Máy làm nguô

InThiết bị kéo ống

Máy cắt ống

Thành phẩm

Phế phẩ

m

Trang 22

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BAO BÌ XI MĂNG

5 tổ chức hạch toán kế toán tại công ty :

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán:

a Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Công tác kế toán tại công ty nhựa được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Đặc điểm của mô hình này là mọi công việc đều do phòng xử lý Từ ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp đến chỉnh lý công việc, tập hợp số liệu, lập báo cáo kế toán Còn ở các bộ phận bên dưới (kho, phân xưởng) chỉ có nhiệm vụ ghi chép tổng số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất tính ngày công và định kỳ chuyển lên phòng xử lý.

Sơ đồ:

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

KÊ ÚTOÁN TRƯỞNG

P.PHÒNG KẾ TOÁN

Kế toán

thanh toán

KTThanh

toán ngoạitệ,tiền lươn

Kto tiêu thụ,

nợ phải

KT nvl,ccdc,nợ phải

KT thuế,thống kê,tscđ

, ckhoá

Thủ quỹíPhế liệu

Hạt nhựa

PPE phụ

Máy

dệt Máy cán tráng

cắtđịnh hình

Đục lổThoá

t nhỏ

InMáy ghé

pbao

Thành phẩm

Đóng góiPhế

phẩm

Trang 23

:Quan hệ điều hành: quan hệ nghiệp vụ

b Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán:- Kế Toán Trưởng: Là người trực tiếp điềuhành công tác kế toán, tham mưu cho giám đốc trongcông việc xây dựng kế hoạch tài chính, huy độngvốn, tính giá thành sản phẩm, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc vềì tình hình tài chính của công ty.

- Phó phòng kế toán: Phụ trách nhân sự phòngkế toán, kiểm kê toán tổng hợp, lập báo cáo tổnghợp, quyết toán cuối quý, năm

- Kế toán NVL, CCDC: Theo từng loại cụ thể,theo dõi ghi chép tình hình công nợ phải trả cho kháchhàng, lập báo báo chi tiết công nợ

- Kế toán thanh toán ngoại tệ, tiền lương, BHXH:Tính lương, thưởng cho công nhân viên hàng tháng, tríchnộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ, theo dõi tìnhhình về thu chi ngoại tệ, tiền gữi ngân hàng, giao dịchvới ngân hàng, và làm thủ tục vay vốn ngắn hạn, theodõi ngoại hối với khác hàng.

- Kế toán tiêu thụ, công nợ phải thu: Theo dõitruy cập thông tin về thành phẩm bán ra, qua cácchứng từ và theo dõi tình hình công nợ bán hàng Định

Trang 24

kỳ, lập báo cáo doanh số bán ra, báo cáo chi tiết côngnợ

- Kế toán thuế, thống kê, TSCĐ, chứng khoán:Theo dõi, thống kê thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầura, phản ánh hao mòn và khấu hao TSCĐ, theo dõi biếnđộng chứng khoán, lập báo cáo cần thiết cho trungtâm giao dịch

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặttại quỹ, thực hiện nghĩa vụ thu chi báo cáo quỹ, bảoquản tiền mặt theo đúng quy định

5.2 Hình thức kế toán áp dụng:

Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là : chứngtừ ghi sổ đã được cải biên Tấc cả các nghiệp vụ phátsinh được xử lý bằng máy vi tính, kỳ hạch toán là quý.(sơ đồ trang bên)

SVTH:Nguyễn Thanh Tùng

24

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

Hình ảnh liên quan

Bảng cân đối tk - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

Bảng c.

ân đối tk Xem tại trang 23 của tài liệu.
Để tập chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán lập bảng kê ghi Nợ Tk627(6271). Sau đó chuyển toàn bộ số liệu sang kế toán  giá thành để phân bổ và phân tích giá thành vào cuối quý. - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

t.

ập chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán lập bảng kê ghi Nợ Tk627(6271). Sau đó chuyển toàn bộ số liệu sang kế toán giá thành để phân bổ và phân tích giá thành vào cuối quý Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng chi tiết chi phí dụng cụ cho từng tổ sản xuất quý 4/2003ï - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

Bảng chi.

tiết chi phí dụng cụ cho từng tổ sản xuất quý 4/2003ï Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trong quý, kế toán theo dỏi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính toán khấu hao các quý, lập bảng tính khấu hao, TSCĐ ở từng tổ  sản xuất làm căn cứ để tính tổng chi phí và tính giá thành sản  phẩm - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

rong.

quý, kế toán theo dỏi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính toán khấu hao các quý, lập bảng tính khấu hao, TSCĐ ở từng tổ sản xuất làm căn cứ để tính tổng chi phí và tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG KHẤU HAO TSCĐ quý4/2003 - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

qu.

ý4/2003 Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG PHÂNBỔ KHẤU HAO TSCĐ Quý 4 năm 2003 - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

u.

ý 4 năm 2003 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ngoài ra, trình tự hạch toán của hình thức nhật ký chung không khác gì mấy so với hình thức kế toán hiện nay của Công  ty đang áp dụng, mà đặc biệt hiện nay Công ty chưa mở Sổ  Cái  mà  mở  Sổ Tổng  Hợp  Tài  Khoản,  đậy  là sổ kế toán  tổng hợp được mở t - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.Doc

go.

ài ra, trình tự hạch toán của hình thức nhật ký chung không khác gì mấy so với hình thức kế toán hiện nay của Công ty đang áp dụng, mà đặc biệt hiện nay Công ty chưa mở Sổ Cái mà mở Sổ Tổng Hợp Tài Khoản, đậy là sổ kế toán tổng hợp được mở t Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan