bai viet so 3 mon ngu van 12 tiet 46 47 80419

3 201 0
bai viet so 3 mon ngu van 12 tiet 46 47 80419

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Đề kiểm tra tiết khối 10 Bài viết số 1(về nhà) Phần đọc hiểu :4đ “…Khi đêm buông xuống,tôi cảm nhận mênh mông yên tĩnh vùng quê xa thành phố.Thỉnh thoảng có vài tiếng chó suarkhi gần xa,vài tiếng ếch nhái văng vẳng tiếng vạc bay đêm thảng qua…Có đêm ,tôi ngồi bên đèn dầu leo lét để đọc sách tự nhiên cảm thấy sách ‘vào’ mà dễ dàng thấm thía? Tôi chạnh lòng thương lũ trẻ quê So với đám trẻ thành phố chúng thiệt thòi nhiều quá!tôi khẽ thở dài …” (theo tác giả Hoài Linh) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi sau: Câu 1:đoạn văn thuộc loại văn gì?(0,5đ) Câu 2:nội dung đoạn văn?(0,5đ) Câu 3:trong câu:thỉnh thoảng có vài tiếng chó suarkhi gần xa,vài tiếng ếch nhái văng vẳng tiếng vạc bay đêm thảng qua…” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?tác dụng biện pháp ấy?(1đ) Câu 4: anh ,chị viết đoạn văn ngắn (15-20 dòng)về kỉ niệm đẹp mà anh, chị dã trải qua(2đ) Phần làm văn(6đ) Cảm nghĩ sâu sắc anh, chị ngày bước vào trường thpt nguyễn huệ Onthionline.net NS: 10/ 10/2011 Tiết: 46, 47 BÀI VIẾT SỐ (NLVH) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS chương trình Ngữ văn 12 Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn 12 học kì theo nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: - Năng lực hiểu, cảm thụ thơ trữ tình đại qua vb: Sóng Xuân Quỳnh, Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) - Kĩ làm NLVH II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề Văn học Những câu Tác dụng Đất thơ sử dụng việc sử nước yếu tố vhdg dụng yếu tố (NKĐ) đoạn vhdg mở đầu vb đoạn thơ 1 10% = 1.0 20% = 2.0 30%=3.0 Làm Cảm nhận văn đoạn NLVH thơ Sóng XQ 1 135 Onthionline.net 70% = 7.0 70% = 7.0 7.0 10 1.0 2.0 IV RA ĐỀ Câu (3 điểm) Cho đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất nước có từ ngày đó… ( Đất nước, trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) a,Anh/chị yếu tố văn hóa dân gian sử dụng đoạn thơ b, Theo anh/chị, việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ có tác dụng gì? Câu (7điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức ( Sóng, Xuân Quỳnh) V BIỂU ĐIỂM Câu a, Học sinh phát yếu tố vhdg đoạn thơ qua câu thơ cụ thể gọi tên yếu tố (cổ tích, ca dao, truyền thuyết, thành ngữ )-> điểm b, Chỉ rõ tác dụng việc sử dụng yếu tố vhdg: - Khiến cho hình tượng đất nước trở nên gần gũi, quen thuộc mà thiêng liêng, dễ vào lòng người ( 1,0 điểm) 136 Onthionline.net - Vhdg nhân dân, việc sử dụng yếu tố tập trung làm bật tư tưởng “Đất nước Nhân dân”- tư tưởng xuyên suốt trích đoạn Đất nước (1,0 điểm) Câu Trên sở nắm vững kiến thức thơ Sóng nhà thơ XQ, viết cần đạt ý sau: Giới thiệu khái quát về: tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng, đoạn thơ, dẫn thơ (0,5đ) Phân tích đoạn thơ a Đoạn thơ thuộc khổ thứ thơ, tập trung diễn tả nỗi khắc khoải nhớ nhung tâm hồn người gái yêu (1,0 đ) b Sự dày vò nỗi nhớ diễn đạt qua so sánh đắt: sóng nhớ bờ - em nhớ anh ( pt biểu cụ thể nỗi nhớ) ( 3,5 đ) c Nét thơ Xuân Quỳnh ( so với thơ ca truyền thống, thơ Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi): sóng (biểu tượng động) em, bờ (biểu tượng tĩnh) anh -> Người phụ nữ thơ XQ phá vỡ khuôn mẫu xưa để dành quyền chủ động đời ( 1,0 đ) Đánh giá: (1,0 đ) - Đoạn thơ thể chân thực, sinh động cung bậc nỗi nhớ : da diết, khắc khoải, bồi hồi, rạo rực, đầy trăn trở… qua ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, biện pháp tu từ âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng sóng - Lời tự bạch tình yêu Xuân Quỳnh táo bạo mà nữ tính, đại mà không xa rời gốc rễ dân tộc - trường tồn sóng, tình yêu thơ VI HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Soạn: Ai đặt tên cho dòng sông? (HPNT)-> nắm đặc trưng thể tùy bút, so sánh với cách nhìn Nguyễn Tuân sông Đà VII RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 137 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12 BÀI VIẾT SỐ (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới, từ câu đến câu 4: Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu Có người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên, hiểu Lục Vân Tiên thiên lệch nội dung văn, biết thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách trăm năm! (Trích: Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng) Câu 1: Hãy phép tu từ cú pháp sử dụng đoạn văn Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 3: Xác định phép tu từ sử dụng đoạn văn Câu 4: Trong phần mở đầu viết này, Phạm Văn Đồng nêu nhận xét Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ông? II LÀM VĂN (7,0 điểm): Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp sông Hương đầu nguồn, chảy ngoại vi thành phố lòng thành phố Huế qua kí Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ (NLVH) Môn ngữ văn 12 Năm học: 2016-2017 I ĐOC – HIỂU (3,0 điểm) Câu (0,75 đ): Phép tu từ cú pháp sử dụng đoạn văn phép chêm xen.(Cung cấp thêm thông tin cần thiết nhằm làm rõ vấn đề đề cập:“một nhà thơ lớn nước ta”) Câu (0,75 đ): Thao tác lập luận: bình luận- phân tích Câu (0,75 đ): Phép tu từ sử dụng so sánh: “Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” (giống “những có ánh sáng khác thường”) Câu (0.75 đ): Trong phần mở đầu viết này, Phạm Văn Đồng nhận xét Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn dân tộc, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu đề cao Từ nêu lên cách tiếp cận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu II LÀM VĂN (7,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn hoc.Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận… vào viết Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng… Yêu cầu kiên thức: Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: a Mở hơp lí (giới thiệu tác giả, tác phẩm…): (0,5đ) b Thân bài: (6,0đ) - Sông Hương đầu nguồn: mang vẻ đẹp với sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính… (1,5đ) - Sông hương chảy xuôi đồng ngoại vi thành phố: Đẹp cô gái ngủ mơ màng, mềm mại khúc uốn quanh…(1,5đ) - Sông Hương lòng thành phố Huế: Như cô gái Huế tài hoa dịu dàng mà sâu sắc, đa tình, kín đáo, lẳng lơ chung tình… (1,5đ) - Nghệ thuật (1,5đ) + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, am hiểu phương diện địa lí, lịch sử, nghệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuật, văn hóa… tạo nên vẻ đẹp sông Hương + Có kết hợp hài hoà cảm xúc trí tuệ… c Kết hợp lí (khẳng định khái quát vấn đề, liên hệ thân…): (0,5đ) III BIỂU ĐIỂM: Điểm - 7: cho viết kĩ kiến thức, văn viết có cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt Điểm – 5: cho viết đạt 2/3 yêu cầu Mắc số lỗi diễn đạt không ảnh hưởng nội dung Điểm – 3: cho sai kĩ (nghị luận) có hiểu nội dung văn bản, mắc số lỗi diễn đạt, Điểm - 1: cho bỏ giấy trắng lạc đề, sai ý (GV chấm linh động cho điểm viết cụ thể, ưu tiên cho viết có sáng tạo) SỞ GDĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ TRƯỜNG THCS-THPT HỒNG VÂN Năm học 2016 - 2017 Môn: Ngữ Văn - Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút I Đọc hiểu: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách ngăn gọn: …Mỵ rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mỵ hốt hoảng Mỵ thào tiếng "Đi " Mỵ nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mỵ đứng lặng bóng tối (1.0đ) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? (1.0đ) Tìm từ láy đoạn trích? (1.0đ) Tại câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dòng riêng? II Làm văn: (7 điểm) Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mỵ tác phẩm Vợ chồng A Phủ ……… HẾT SỞ GDĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ TRƯỜNG THCS-THPT HỒNG VÂN Năm học 2016-2017 Môn: Ngữ Văn - Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I Đoạn văn viết theo phương thức tự Lần lần, hốt hoảng, thào, đi Câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dòng riêng Nó lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời 0.5 mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ Mị Cô phải làm nên “đứng lặng bóng tối” - Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh 0.5 tài Tô Hoài II Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận nhân vật văn học Kiến thức: - Học sinh làm cần đảm bảo ý sau đây: - Nêu vấn đề cần nghị luận nêu khái quát vài nét tác 0.5 giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Mị trước bị bắt làm dâu gạt nợ - Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá-Tra bi kịch đau đớn đời nàng A Sử nàng người nô lệ - Nhưng tâm trạng, chất sống Mị tiềm ẩn sức sống mãnh liệt Trong nỗi buồn, suy nghĩ, ý muốn tự tử nàng biểu lộ tinh thần không muốn cam chịu, không muốn chấp nhận sống lầm than, tủi cực - Khung cảnh mùa xuân làm say lòng người - Men rượu - Tiếng sáo gọi bạn tình - Sức sống tiềm ẩn Mị bộc lộ đỉnh hành vi loạn giải thoát cho A Phủ cho 1,5 - Nguồn gốc sâu xa hành vi lòng giàu tình cảm, giàu lòng thương người Mị, - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật…tả cảnh đặc sắc… - Giá trị thực nhân đạo tác phẩm Lưu ý: GV cho điểm tối đa làm đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức Khuyến khích làm sang tạo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THPT Trần Đại Nghĩa BÀI VIẾT SỐ NĂM HỌC 2016-2017 NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút I/ Đọc hiểu: (3 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: MẸ VÀ QUẢ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ đợi hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ xanh (Nguyễn Khoa Điềm, theo Mẹ nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) 1/ Bài thơ viết theo thể thơ gì? (0,5đ) 2/ Trong thơ, từ “quả” mang ý nghĩa tả thực, từ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng? (1,0đ) 3/ Hai câu thơ cuối thơ thể cảm xúc nhà thơ mẹ (1,0đ) 4/ Bài thơ gợi cho anh (chị) cảm xúc hình ảnh người mẹ (0,5đ) II/ Làm văn (7 điểm) Cảm nhận anh (chị) hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh… (Trích Tây Tiến - Quang Dũng) -Hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ NGỮ VĂN 12 I/ Đọc hiểu (3 điểm) 1/ Thể thơ tự do: 0,5đ (Hs gọi tên khác thơ hiên đại cho điểm) 2/ - Các từ khổ tả thực: 0,5đ - Các từ khổ mang ý nghĩa biểu tượng: 0,5đ 3/ Hai câu cuối cho thấy lo lắng, hoảng sợ người chưa đủ lớn khôn, chín chắn để mẹ yên lòng mẹ ngày già yếu (1,0đ) Học sinh có hiểu mà mơ hồ trả lời nửa ý 0,5đ 4/ Bài thơ gợi cảm xúc trân trong, tự hào, yêu thương, biết ơn vất vả, hy sinh hy vọng, chờ mong người mẹ (0,5đ) (HS viết cảm xúc 0,5đ) II/ Làm văn (7 điểm) - Yêu cầu chung: Học sinh nắm kĩ làm văn nghị luận đoạn thơ, vận dung thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận… Có hiểu biết tác giảQuang Dũng, thơ Tây Tiến, đoạn trích đề vận dụng vào việc giải đề Bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, mắc lỗi diễn đạt - Yêu cầu biểu điểm cụ thể: TT Ý Điểm Giới thiệu tác giả, thơ Tây Tiến 0,5 đ Giới thiệu dẫn đoạn thơ đề bài: Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến Người lính TT có diện mạo kì dị, khác thường sống gian khổ bệnh tật tư oai hùng, ý chí, nghị lực phi thường tâm hồn hào hoa lãng mạn (4 câu đầu) Người lính TT trải qua thực khốc liệt mát hy sinh họ có tâm có lý tưởng sống cao đẹp “đi chẳng tiếc đời xanh” (2 câu sau) Đoạn thơ không né tránh thật gian khổ hy sinh khốc liệt mà thực làm để tô đậm vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn, lý tưởng người lính TT Từ khắc họa vẻ đẹp riêng người lính TT: vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng Đoạn thơ có bút pháp lãng mạn, khai thác nét tương phản, hình ảnh độc đáo thể nội dung 0,5đ Nhận thức chung đóng góp QD qua việc khắc họa thành công hình tượng người lính TT 0,5đ 2.0đ 1.5đ 1.5đ 0.5đ ... dày vò nỗi nhớ diễn đạt qua so sánh đắt: sóng nhớ bờ - em nhớ anh ( pt biểu cụ thể nỗi nhớ) ( 3, 5 đ) c Nét thơ Xuân Quỳnh ( so với thơ ca truyền thống, thơ Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi): sóng (biểu... trường tồn sóng, tình yêu thơ VI HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - So n: Ai đặt tên cho dòng sông? (HPNT)-> nắm đặc trưng thể tùy bút, so sánh với cách nhìn Nguyễn Tuân sông Đà VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………... hình tượng đất nước trở nên gần gũi, quen thuộc mà thiêng liêng, dễ vào lòng người ( 1,0 điểm) 136 Onthionline.net - Vhdg nhân dân, việc sử dụng yếu tố tập trung làm bật tư tưởng “Đất nước Nhân

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan