Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

55 1.6K 20
Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bước sang thế kỷ 21, do tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, nhất là thị trường tài chính Sự phát triển của lực lượng các nhà đầu tư quốc tế vượt ra khỏi biên giới của các quốc gia để tìm kiếm những cơ hội tốt nhất cho sự phát triển của họ Đối với Việt Nam, là một nước đang trên đà phát triển, vì thế để thu hút các nhà đầu tư thì trước hết các doanh nghiệp nước ta phải khẳng định khả năng kinh doanh hiệu quả của mình thông qua các báo cáo tài chính để có thể mời gọi đầu tư Thế nhưng khả năng nhận được những thông tin tài chính kém tin cậy cũng rất lớn Chính vì thế đã làm tăng nhu cầu bảo đảm độ tin cậy của báo cáo tài chính và các thông tin khác Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hoạt động kiểm toán ngày càng trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và vai trò của kiểm toán ngày càng tăng lên kèm theo đó là những thách thức lớn lao cho nghề nghiệp kiểm toán.

Tuy nhiên, để có thể đưa ra một báo cáo kiểm toán đảm bảo tính hợp lý các thông tin trên báo cáo tài chính Trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán viên phải vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm dựa trên các chế độ kế toán và các chuẩn mực kiểm toán để kiểm tra nhiều khoản mục như nợ phải thu, hàng tồn kho, thu nhập, chi phí,

Bên cạnh đó, khoản mục nợ phải trả là khoản mục có vai trò quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp mà những sai lệch có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính về mặt tình hình tài chính hay kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị

Năm 2009 nền kinh tế thế giới tiếp tục khủng hoảng và suy giảm, diễn biến rất phức tạp Đối với ngành mía đường Việt Nam, do diện tích trồng mía ngày càng giảm, cộng với thời tiết khắc nghiệt và tình hình sâu bệnh đã ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng Dù vậy, tình hình tài chính của công ty cổ phần Đường Biên Hòa năm 2009 vẫn rất tốt.

Vì những lý do trên nên em đã quyết định chọn đề tài “Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa” để kiểm tra tính trung thực và hợp lý của khoản mục nợ phải trả tại công ty.

Trang 2

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu chung

Thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả, nhằm kiểm tra khoản mục Nợ phải trả có được trình bày trung thực và hợp lý trên báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Đường Biên Hòa không.

- Thực hiện thử nghiệm cơ bản.

- Đưa ra ý kiến của kiểm toán viên và đánh giá khoản mục Nợ phải trả của công ty có được trình bày trung thực và hợp lý trên báo cáo tài chính hay không.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp phỏng vấn

Trực tiếp tiếp xúc và trao đổi với nhân viên trong công ty.

3.2 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu từ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, và báo cáo tài chính của công ty cổ phần Đường Biên Hòa.

Thu thập thông tin trên Intrenet, báo, tạp chí.

3.3 Phương pháp phân tích

- Mục tiêu 1 và mục tiêu 2: Dùng phương pháp thống kê, đối chiếu, phương pháp đánh giá để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần Đường Biên Hòa Và xác định mức trọng yếu của khoản mục Nợ phải trả được dựa trên cơ sở phân tích định lượng, định tính.

- Mục tiêu 3: Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích để đánh giá sự khác biệt giữa số liệu năm trước và năm nay và một số chỉ số khi thực hiện các thủ tục phân tích Dùng phương pháp thống kê để kiểm tra, đối chiếu số liệu thu thập với số liệu trên báo cáo tài chính Đồng thời đưa ra các bút toán điều chỉnh nếu cần thiết.

Trang 3

- Mục tiêu 4: Từ mô tả và phân tích ở trên, sử dụng phương pháp biện luận để đưa ra ý kiến của kiểm toán viên về khoản mục Nợ phải trả có được trình bày trung thực và hợp lý trên báo cáo tài chính của công ty cổ phần Đường Biên Hòa hay không.

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU4.1 Phạm vi về không gian

Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ1.1.1 Nội dung

- Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã qua mà trong tương lai doanh nghiệp phải thanh toán bằng nguồn lực của mình

1.1.3 Mục tiêu kiểm toán

- Các khoản nợ phải trả được trên báo cáo tài chính là hiện hữu và thật sự là nghĩa vụ của đơn vị.

- Các khoản nợ phải trả được ghi chép đầy đủ trên báo cáo tài chính.

- Các khoản nợ phải trả được cộng dồn chính xác, và thống nhất với sổ cái và các sổ chi tiết.

- Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng.

- Các khoản nợ phải trả được phân loại và trình bày đúng đắn trên báo cáo tài chính Các trường hợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng và các khoản dự phòng phải trả phải được khai báo đầy đủ.

1.2 KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ

1.2.1 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ1.2.1.2 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ

- Tìm hiểu những bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ- Tìm hiểu các chính sách của công ty

- Xem xét việc xử lý các nghiệp vụ.- Tìm hiểu về những hoạt động giám sát

- Vẽ lưu đồ để kiểm tra quá trình lưu chuyển chứng từ

1.2.1.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

Trang 5

- Dựa trên sự hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát dự kiến ở mức cao nhất có thể đối với cơ sở dẫn liệu bằng định lượng.

1.2.1.3 Thiết kế và thức hiện các thử nghiệm kiểm soát

- Kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn, kiểm tra, đối chiếu tài liệu, quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát để thu thập bằng chứng bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.

1.2.1.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

- Sau khi hoàn thành các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên xem xét về chất lượng của bằng chứng kiểm toán để đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dữ liệu bằng định lượng.

1.2.2 Thử nghiệm cơ bản1.2.2.1 Thủ tục phân tích

a) Đối với nợ phải trả người bán

- Tỷ lệ nợ phải trả người bán trên tổng nợ ngắn hạn.

b) Đối với các khoản vay

- So sánh chi phí lãi vay năm nay so với năm trước- So sánh số dư nợ vay năm nay so với năm trước

1.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết

a) Đối với nợ phải trả người bán và các khoản vay

- Đối chiếu bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay với sổ cái và sổ chi tiết.

- Gửi thư xác nhận một số khoản phải trả và các khoản vay.

- Chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu có liên quan đối với các khoản phải trả và các khoản vay.

- Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi chép

- Kiểm tra việc tính toán chi phí lãi vay So sánh với số ước tính

b) Đối với tiền lương

- Đối chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân viên tại phòng hành chính.

- Đối chiếu số ngày công trên bảng lương với bảng chấm công của bộ phận

Trang 7

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Ngày 27/03/2001 Công ty Đường Biên Hòa chuyển thành công ty cổ phần và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4703000014 vào ngày 16/05/2001.

- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa.

- Trụ sở chính: Khu công nghiệp Biên Hòa 1, phường An Bình, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 061 3836199 (Fax: 061 3836213)

- Web site: www.bienhoasugar.com.vn, Email: bsc@hcm.vnn.vn

- Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa hiện nay: 162.000.000.000 VNĐ.

- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường và sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm, phế phẩm của ngành mía đường.

PHÒNG QMPHÒNG KỸ THUẬT – ĐẦU TƯPHÒNG XUẤT NHẬP KHẨUPHÒNG KẾ HOẠCH -VẬT TƯPHÂN XƯỞNG

Trang 8

- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: Chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung

2.1.4 Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

- Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng

2.1.5.2 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả và dự phòng phải trả

- Chi phí phải trả ghi nhận căn cứ vào các thông tin có được vào thời điểm cuối năm và các ước tính dựa vào thống kê kinh nghiệm.

- Theo Luật Bảo hiểm Xã Hội, công ty và các nhân viên phải đóng góp vào quỹ Bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam quản lý Mức đóng bởi mỗi bên được tính bằng 1% của mức thấp hơn giữa lương cơ bản của nhân viên hoặc 20 lần mức lương tối thiểu chung được Chính phủ quy định trong từng thơi kỳ.

- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo tỷ lệ 2% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội

2.1.5.3 Nguyên tắc ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.

2.2 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Trang 9

2.2.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ2.2.1.1 Bảng câu hỏi

Bảng 2.1 – BẢNG CÂU HỎI

Câu hỏi

Trả lời

Ghi chúCó Không

Yếu kémQuan trọng

Thứ yếu

1 Bộ phận kho, bộ phận mua hàng, kế toán nợ phải trả, bộ phận tài vụ có được tách biệt không?

Trang 10

nhập kho, phiếu chi có được đánh số thứ tự trước khi sử dụng không?

14 Hóa đơn chưa thanh toán có được tách biệt với hóa đơn đã thanh toán không?

20 Cuối tháng kế toán nợ phải trả có đối chiếu giữa sổ chi tiết người bán và đơn đặt hàng không?

21 Hàng tháng kế toán có đối chiếu giữa sổ chi tiết mở theo từng chủ nợ, theo từng khoản vay với sổ cái không?

22 Đầu niên độ mỗi bộ phận có lập dự toán chi phí tiền lương hay không?

QUY ƯỚC: 1 câu trả lời có hay 1 câu trả lời không là quan trọng = 1 điểm.

1 câu trả lời không là thứ yếu = 0,5 điểm.

ĐÁNH GIÁ:

Tổng số câu hỏi: 22 câu

Trong đó câu trả lời “có” là 20 câu, câu trả lời “không” quan trọng là 1 câu và câu trả lời “không” thứ yếu là 1 câu.

Trang 11

Không 1.5 6,98

Kết luận: Qua bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được

thực hiện bằng cách phỏng vấn cho thấy thông qua 22 câu hỏi với 20 câu trả lời “có” chiếm 93,02% và 2 câu trả lời “không” chiếm 6,98% Điều này cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được thiết kế khá hoàn thiện Và 6,98% còn lại là những yếu kém cò tồn tại mà kiểm toán viên cần phải chú ý.

Trang 12

2.2.1.2 Lưu đồ chu trình mua hàng

Bắt đầu

Kế hoạch

sản xuất Hàng tồn khoXét duyệt, lập

đơn đặt hàng

CBáo cáo nhận

hàngKế hoạch

sản xuất

Phần mềm kế toán

Giấy giao hàng

Đối chiếu, lập báo cáo nhận

Báo cáo nhận hàng

NGiấy giao

BCĐơn đặt

LỗiNhập liệu

Lập phiếu chi

Nhập liệuHóa đơn

Hóa đơnBáo cáo nhận

hàngĐơn đặt

Hóa đơn

Báo cáo nhận hàngĐơn đặt

Ghi nhận, cập nhật hàng tồn kho, nợ phải

Ghi nhận, cập nhật nợ phải trả Cơ sở dữ liệu: Tập tin Hàng tồn kho, Hóa đơn, Nhận hàng-nhập kho, Nợ

phải trả Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu: Nợ phải trả, nhà cung cấp, hóa

đơn, phiếu chi-thanh toán

Trang 13

2.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

2.2.2.1 Đánh giá sơ bộ rủi ro tiềm tàng (IR)

- Dựa vào đặc điểm của khoản mục nợ phải trả và đặc điểm kinh doanh, tính chất ngành nghề nên rủi ro tiềm tàng của khảon mục này được đánh giá là khá cao

- Xác định mức độ rủi ro tiềm tàng IR = 70%2.2.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát (CR)

- Dựa vào bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty được thực hiện bằng cách phỏng vấn nhân viên có liên quan kết hợp quan sát chu trình mua hàng của công ty được mô tả qua lưu đồ chu chuyển chứng từ Kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khá hữu hiệu nên đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát ở mức thấp.

- Xác định mức độ rủi ro kiểm soát CR = 25%2.2.2.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán (AR)- Xác định mức độ rủi ro kiểm toán AR = 5%

2.2.2.4 Đánh giá sơ bộ rủi ro phát hiện (DR)- Xác định mức độ rủi ro phát hiện DR

Trang 14

Thử nghiệm 1: Căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghi chép trên sổ cái

Nợ phải trả.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉPTRÊN SỔ CÁI NỢ PHẢI TRẢ

- Thời gian: Từ 07 giờ 30 đến 10 giờ 30 ngày 20 tháng 05 năm 2010.- Địa điểm: Tại phòng tài chính kế toán

- Kiểm toán viên: Cao Phương Anh.- Công việc:

+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các sổ cái và các nhật ký liên quan (nhật ký chứng từ thanh toán, hay nhật ký ghi quỹ)

+ Chọn ngẫu nhiên 10 nghiệp vụ trên sổ cái Nợ phải trả và kiểm tra ngược lại đến các nhật ký liên quan

Kết luận: Các nghiệp vụ trên Sổ Cái là có thực.

TP HCM, ngày 20/05/2010

(Đã ký) (Đã ký)

Bảng 2.2 – BẢNG KÊ CÁC NGHIỆP VỤ ĐÃ KIỂM TRA

Trang 15

Đvt: triệu đồngSTTNgày

Ghi chú

1 21/04/09 PC0340 Trả nợ Cty CP Mía đường

2 09/06/09 HDCV2010 Vay ngắn hạn NH BIDV 300 3 14/07/09 HDBH2040 Mua nguyên liệu chưa trả tiền 300 4 03/08/09 GBN425 Trả lãi vay NH Vietcombank 37 5 07/09/09 BLNV0611 Trả lương nhân viên 4.454,4 

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 16

BIÊN BẢN KIỂM TRA CHỨNG TỪ GỐC CỦA CÁC NGHIỆP VỤ GHI CHÉP TRÊN MỘT SỐ SỔ CHI TIẾT

- Thời gian: Từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30 ngày 20 tháng 05 năm 2010- Địa điểm: Tại phòng tài chính kế toán.

- Kiểm toán viên: Cao Phương Anh- Công việc:

+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các chứng từ gốc và các sổ chi tiết liên quan+ Chọn ngẫu nhiên 10 nghiệp vụ trên các sổ chi tiết và đối chiếu đến bộ chứng từ gốc có liên quan.

- Kết luận: Các nghiệp vụ trên sổ chi tiết đã khớp đúng với bộ chứng từ gốc.

TP HCM, ngày 20/05/2010

(Đã ký) (Đã ký)

Bảng 2.3 – BẢNG KÊ CÁC NGHIỆP VỤ ĐÃ KIỂM TRA

Đvt: triệu đồngSTTNgày

Số tiền

Ghi chú

Trang 17

1 02/04/09 HDBH2010 Mua thiết bị văn phòng của công

: Đối chiếu đã khớp đúng giữa sổ chi tiết và chứng từ gốc.

Thử nghiệm 3: Kiểm toán viên kiểm tra các phiếu chi về việc đánh số trước liên

tục, đóng dấu đã thanh toán khi đã thanh toán, và được xét duyệt bởi người có thẩm quyền.

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 18

BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC ĐÁNH SỐ TRƯỚC LIÊN TỤC, ĐÓNG ĐẤU VÀ XÉT DUYỆT CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN

- Thời gian: Từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30 ngày 20 tháng 05 năm 2010.- Địa điểm: Tại phòng tài chính kế toán.

- Kiểm toán viên: Cao Phương Anh- Công việc:

+ Yêu cầu đơn vị cung cấp các phiếu chi trong năm 2009

+ Chọn ngẫu nhiên 10 phiếu chi, giấy báo Nợ để xem xét việc đánh số trước liên tục, đóng dấu và xét duyệt bởi người có thẩm quyền.

- Kết luận: Kế toán đã thực hiện đúng theo qui định của công ty về việc các

phiếu chi được đánh số trước liên tục, đóng dấu và xét duyệt bởi người có thẩm quyền.

TP HCM, ngày 20/05/2010

(Đã ký) (Đã ký)

Bảng 2.4 – BẢNG LIỆT KÊ CÁC CHỨNG TỪ ĐÃ KIỂM TRA

Trang 19

Đvt: triệu đồng

: Đối chiếu với các phiếu chi đã khớp đúng và có xét duyệt trước khi chi

Công ty CP Đường Biên HòaSTTNgày

Ghi chú

3 11/07/09 GBN0410 Trả lãi vay ngắn hạn cho NH Vietcombank

5 22/09/09 GBN420 Chi trả lãi vay dài hạn cho NH BIDV

8 28/10/09 GBN2384 Trả lãi vay dài hạn cho NH Agribank

300

Trang 20

Mã đơn vị: PT0024 Tên đơn vị: Công ty CP Mía Đường La Ngà

Nguyễn Hoàng TuấnPhạm Hùng Trần Đăng KhoaLê Tú Vy

Thử nghiệm 4: Đối chiếu, kiểm tra số nhân viên trong bảng lương với bảng chấm

công, hồ sơ nhân viên

Trang 21

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM TRA SỐ NHÂN VIÊN TRONG BẢNG LƯƠNG VỚI BẢNG CHẤM CÔNG, HỒ SƠ NHÂN VIÊN

- Thời gian: Từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 30 ngày 21 tháng 05 năm 2010- Địa điểm: Tại phòng nhân sự.

- Kiểm toán viên: Cao Phương Anh- Công việc:

+ Yêu cầu đơn vị cung cấp Bảng lương nhân viên, Bảng chấm công và Hồ sơ nhân viên.

+ Kiểm tra so sánh Tổng số nhân viên trong Bảng lương với Bảng chấm công và Hồ sơ nhân viên qua 6 tháng.

- Kết luận: Công ty chỉ trả lương cho những nhân viên có thực.

TPCT, ngày 21/05/2010

(Đã ký) (Đã ký)

Bảng 2.5 – BẢNG KÊ SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN CỦA 6 THÁNG

Trang 22

Đvt: ngườiThángBảng lươngBảng chấm côngHồ sơ nhân viênGhi

2.2.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

2.2.2.1 Đánh giá lại rủi ro tiềm tàng (IR)

- Mức độ rủi ro tiềm tàng vẫn được giữ nguyên IR = 70%2.2.2.2 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát (CR)

- Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khá hữu hiệu như đã đánh giá ban đầu nên mức độ

rủi ro kiểm soát giảm xuống còn CR = 20%

2.2.2.3 Đánh giá lại rủi ro kiểm toán (AR)- Mức độ rủi ro kiểm toán AR = 5%

2.2.2.4 Đánh giá lại rủi ro phát hiện (DR)- Mức độ rủi ro phát hiện được đánh giá lại là DR

Trong đó mức trọng yếu TE = 50% PM không vượt quá 10% số dư cuối kỳ

Trang 23

của tài khoản nợ phải trả Nếu vượt quá thì TE của khoản mục được xác định là bằng 10% số dư cuối kỳ của tài khoản nợ phải trả.

Bảng 2.6 – XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (PM) VÀ MỨC TRỌNG YẾU KHOẢN MỤC (TE)

TE = 10% số dư cuối kỳ của tài khoản nợ phải trả 45.620.729.260

Ta thấy TE = 50% PM = 4.423.700.810 còn TE = 10% số dư cuối kỳ của tài khoản nợ phải trả bằng 45.620.729.260 vì thế nhóm kiểm toán chọn TE = 4.423.700.810

Trang 24

2.3 THỰC HIỆN KIỂM TOÁN2.3.1 Biểu chỉ đạo

Công ty kiểm toán: CPA

Khách hàng: Cty CP Đường Biên HòaNội dung: Nợ phải trả

Năm kết thúc: 31/12/2009

Người thực hiện: Cao Phương Anh

Ngày thực hiện: 27/05/2010

Người kiểm tra:

Ngày kiểm tra:

Mã số: M1Trang:

BIỂU CHỈ ĐẠO

Số

Mã Số

Số liệu chưa kiểm toán 31/12/2009

Điều chỉnh

Số liệu đã kiểm toán 31/12/2009

Số liệu kiểm toán 31/12/2008

333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5.282.658.509 5.282.658.509 652.189.424

Trang 26

Người kiểm tra:

Ngày kiểm tra:

Mã số: M2Trang:

BẢNG TỔNG HỢP LỖI

Số Giấy Tham

Diễn GiảiBáo Cáo KQHDKDBảng CĐKT

Kết luận: Không phát hiện ra lỗi

2.3.3 Chương trình kiểm toán2.3.3.3 Thủ tục kiểm toán

Trang 27

Thủ tục kiểm toánMục tiêuGiấy tham chiếu

Kiểm toán viênA THỦ TỤC PHÂN TÍCH

- Tỷ lệ nợ phải trả người bán trên tổng nợ ngắn hạn.

Hiện hữu, nghĩa vụ, đầy đủ, ghi chép chính xác

M5 P.Anh

B THỬ NGHIỆM CHI TIẾT

- Đối chiếu bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay với sổ cái và sổ chi tiết.

Hiện hữu, nghĩa vụ, ghi chép chính xác

- Đối chiếu số ngày công trên bảng lương với bảng chấm công của bộ phận sử dụng lao động.

- Đối chiếu giữa chi tiết với tổng hợp khoản mục tiền lương phải trả công nhân viên

Hiện hữu, phát sinh, chính xác, đầy đủ

M11 P.Anh

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2.1.1 Bảng câu hỏi - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

2.2.1.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2.1.1 Bảng câu hỏi Xem tại trang 9 của tài liệu.
: Đối chiếu đã khớp đúng giữa Bảng lương, Bảng chấm công và Hồ sơ nhân viên. - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

i.

chiếu đã khớp đúng giữa Bảng lương, Bảng chấm công và Hồ sơ nhân viên Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.3.2 Bảng tổng hợp lỗi - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

2.3.2.

Bảng tổng hợp lỗi Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Đối chiếu bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay với sổ cái và sổ chi  tiết. - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

i.

chiếu bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay với sổ cái và sổ chi tiết Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.7 – BẢNG PHÂN TÍCH TỶ LỆ NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRÊN TỔNG NỢ NGẰN HẠN - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.7.

– BẢNG PHÂN TÍCH TỶ LỆ NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRÊN TỔNG NỢ NGẰN HẠN Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.8 – BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ LÃI VAYLIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ LÃI VAY - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.8.

– BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ LÃI VAYLIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ LÃI VAY Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.9 – BẢNG SỐ LIỆU CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN  VÀ CÁC KHOẢN VAY VÀO THỜI ĐIỂM KHÓA SỔ - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.9.

– BẢNG SỐ LIỆU CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ CÁC KHOẢN VAY VÀO THỜI ĐIỂM KHÓA SỔ Xem tại trang 34 của tài liệu.
( nguồn: Bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay vào ngày 31/12/2009) - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

ngu.

ồn: Bảng số dư chi tiết nợ phải trả và các khoản vay vào ngày 31/12/2009) Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Tiến hành gởi thư xác nhận đến 5 nhà cung cấp dựa vào bảng số dư chi tiết để xác nhận số dư các khoản phải trả người bán có số dư nhỏ, không cung cấp hóa  đơn hàng tháng và tất cả các ngân hàng để xác nhận các khoản vay của đơn vị theo  mẫu của công ty  - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

i.

ến hành gởi thư xác nhận đến 5 nhà cung cấp dựa vào bảng số dư chi tiết để xác nhận số dư các khoản phải trả người bán có số dư nhỏ, không cung cấp hóa đơn hàng tháng và tất cả các ngân hàng để xác nhận các khoản vay của đơn vị theo mẫu của công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.10 – BẢNG KÊ TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÁC NHẬN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ CÁC KHOẢN VAY  - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.10.

– BẢNG KÊ TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÁC NHẬN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ CÁC KHOẢN VAY Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.11 – BẢNG KÊ 10 NGHIỆP VỤ TRÊN SỔ CHI TIẾT - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.11.

– BẢNG KÊ 10 NGHIỆP VỤ TRÊN SỔ CHI TIẾT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11 – BẢNG KÊ 10 NGHIỆP VỤ TRÊN SỔ CHI TIẾT - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.11.

– BẢNG KÊ 10 NGHIỆP VỤ TRÊN SỔ CHI TIẾT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.12 – BẢNG KÊ CÁC NGHIỆP VỤ CHI TIỀN SAU NGÀY KHÓA SỔ - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.12.

– BẢNG KÊ CÁC NGHIỆP VỤ CHI TIỀN SAU NGÀY KHÓA SỔ Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Xem xét tình hình trả lãy vay trên các thư xác nhận - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

em.

xét tình hình trả lãy vay trên các thư xác nhận Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.14 – BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ LÃY VAY DÀI HẠN - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.14.

– BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ LÃY VAY DÀI HẠN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.14 – BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ LÃY VAY DÀI HẠN - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.14.

– BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ LÃY VAY DÀI HẠN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.15 – BẢNG SO SÁNH CHI PHÍ LÃY VAY THỰC TẾ VÀ ƯỚC TÍNH - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.15.

– BẢNG SO SÁNH CHI PHÍ LÃY VAY THỰC TẾ VÀ ƯỚC TÍNH Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Đối chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân viên tại phòng nhân sự - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

i.

chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân viên tại phòng nhân sự Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.16 – BẢNG LIỆT KÊ CÁC NHÂN VIÊN ĐÃ KIỂM TRA - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.16.

– BẢNG LIỆT KÊ CÁC NHÂN VIÊN ĐÃ KIỂM TRA Xem tại trang 48 của tài liệu.
α : phù hợp với bảng lương nhân viên - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

ph.

ù hợp với bảng lương nhân viên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.17 – BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG NĂM 2009 - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.17.

– BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG NĂM 2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.17 – BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG NĂM 2009 - Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả tại Công ty cổ phần Đường Biên Hòa.doc

Bảng 2.17.

– BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG NĂM 2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan