de cuong on tap ngu van 11 ki 1 67677

2 118 0
de cuong on tap ngu van 11 ki 1 67677

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de cuong on tap ngu van 11 ki 1 67677 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT - Phan Bội Châu - I.Kiến thức cơ bản 1. Vài nét về tác giả: -Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Nam quang phục hội. + Từ 1925-1940: Bị Thực dân Pháp giam lỏng ở Huế cho đến lúc mất. -Vừa là một lãnh tụ cách mạng, vừa là một nhà văn lớn. Thơ văn Phan Bội Châu là những lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước (Hải ngoại huyết thư), là vũ khí tuyên truyền vận động cách mạng sắc bén (Ngục trung thư, Trùng quan tâm sử…). 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Năm 1905, sau khi vận động thành lập hội Duy Tân và để mở đầu phong trào Đông Du, Phan Bội Châu từ biệt các đồng chí ra nước ngoài. Bài thơ “Xuất dương lưu biệt” được sáng tác trong buổi chia tay này. II. Nội dung chính của bài thơ: 1. Hai câu đề: Quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu: -Thời phong kiến: nam tử sinh ra ở đời phải làm những công việc lớn lao có ích cho xã hội  Lý tưởng nhân sinh. “ Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ) Phan Bội Châu: đã làm trai phải làm nên chuyện lạ: xoay chuyển trời đất  chí làm trai trong sự nghiệp cứu nước với một lý tưởng lớn lao và mãnh liệt. “ Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời” 2. Hai câu thực: Ý thức tự khẳng định mình. - Khẳng định cái tôi trách nhiệm cống hiến cho đất nước trước lịch sử .Đó là một cái tôi cứng cỏi, đẹp đẽ, cần thiết và cao cả vô cùng. “Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai?” -Hình thức: + Câu 1: Khẳng định + Câu 2: Nghi vấn nhằm khẳng định  lời giục giã của cái tôi trong buổi đầu xuất quân. 3. Hai câu luận: Quan niệm vinh nhục và thái độ đối với nền học vấn cũ: -Tác giả ý thức về nỗi nhục mất nước. “Non sông đã chết sống thêm nhục” -Sách vở thành hiền không giúp gì cho thời buổi mất nước “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” Quan niệm trên chứng tỏ tư tưởng tiến bộ, mới mẻ của Phân Bội Châu. Trang 1 4. Hai câu kết: Khát vọng và tư thế của buổi lên đường: -Khát vọng: Vượt bể đông Đây là một khát vọng hết sức lớn lao mạnh mẻ. -Tư thế: “thiên trùng bạch lũng nhất tề phi”  khí thế trào lên sục sôi hăm hở  Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. 5. Chủ đề: bài thơ thể hiện quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của nhà cách mạng Phân Bội Châu. III. Tổng kết: -Nội dung: Bài thơ nhỏ nhưng chứa đựng nội dung tư tưởng vừa phong phú vừa lớn lao: có chí làm trai, có khát vọng xoay chuyển vũ trụ, có ý thức cá nhân trách nhiệm cao cả, có hoài bảo lưu danh thiên cổ, có quan niệm vinh nhục ở đời, có thái độ mới mẻ và táo bạo về sách vở thánh hiền, có tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. -Nghệ thuật: Bài thơ có một giọng điệu riêng đó chính là nét mạnh mẻ của lòng tâm huyết luôn sục sôi. HẦU TRỜI - Tản Đà – I.Kiến thức cơ bản 1. Tác giả-tác phẩm: - Tản Đà: (1889-1939), tên thật Nguyễn Khắc Hiếu - Quê hương: Tỉnh Sơn Tây (Nay thuộc tỉnh Hà Tây) - Con người: + Sinh ra va Lớn lên trong buổi giao thời. + Là“người của hai thế kỷ” (Hoài Thanh) + Học chữ hán từ nhỏ nhưng về sau chuyển sang sáng tác văn chương bằng chữ quốc ngữ… - Phong cách thơ: + lãng mạng, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương ưu ái. + Có thể xem thơ văn ông như một gạch nối giữa hai thời văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại. * Các tác phẩm: Thơ: Khối tình con người I, II (1916, 1918) Truyện: Giấc mộng con người I, II (1916, 1932) Tự truyện: Giấc mộng lớn (1928) Thơ và văn xuôi: Còn chơi (1921). 2. Văn bản “Hầu trời” a) Xuất xứ: -Trong tập “Còn chơi” (1921) -Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạng đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nữa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau… c) Bố cục: 3 phần: Phần 1; Giới thiệu về câu truyện, từ “đêm qua … lạ lùng” Phần 2: onthionline.net Đề sè 1: Viết nghị luận bày tỏ ý kiến câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng Đề sè : Bài Tựa “Trích diễm thi tập” gợi cho anh (chị) suy nghĩ ý thức trách nhiệm thân việc gìn giữ gía trị văn hoá, văn học dân tộc? Đề sè : Qua truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ” anh chị có suy nghĩ việc giải hài hoà mối quan hệ tình hiếu? Đề sè : Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : Bài thơ “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” gợi cho anh chị suy nghĩ tình bạn thời đại ngày nay? Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày onthionline.net Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Tr ường THPT Đạ Tông Khối:11 SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 Học kì I - Năm học 2010-2011 I. Tiếng Việt: 1. Ngữ cảnh là gì? Các nhân tố của ngữ cảnh? Vai trò của ngữ cảnh? 2 . Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Các thể loại báo chí? Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí? 3 .Chức năng của ngôn ngữ báo chí là gì? II. Làm văn: 1. Lập luận phân tích là gì? 2. Tác dụng của lập luận phân tích trong văn nghị luận? 3. Phỏng vấn là gì? Trước cuộc phỏng vấn người phỏng vấn cần chuẩn bị như thế nào? III. Văn học: 1. Phân tích tâm trạng của Hồ Xuân Hương qua bài: Tự tình(Bài II). 2. Nêu cảm nhận về cảnh thu và tình thu trong bài: Câu cá mùa thu(Thu điếu) của Nguyễn Khuyến. 3. Vì sao chị em Liên ( trong truyện ngắn Hai đứa trẻ ) của Thạch Lam cố thức để đợi chuyến tàu đêm đi qua? Qua đó tác giả muốn nói điều gì? 4. Hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân? 5. Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”(Trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng? 6. Bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm” Chí Phèo” của Nam Cao? -------Hết------- Đề cương ôn tập môn Ngữ Văn Học kì 1 1 Tr ường THPT Đạ Tông Khối:11 ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 Học kì I - Năm học 2010 -2011 I. Tiếng Việt: 1. Câu 1: - Ngữ cảnh là bối cảnh lời nói, ở đó người nói (người viết) tạo ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để hiểu đúng ý. - Các nhân tố của ngữ cảnh: + Nhân vật giao tiếp. + Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. + Văn cảnh. - Vai trò của ngữ cảnh: tạo lập câu và lĩnh hội câu. 2. Câu 2: - Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. - Các thể loại báo chí: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, quảng cáo…. - Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: + Tính thông tin thời sự. + Tính ngắn gọn. + Tính sinh động hấp dẫn. 3. Câu 3: Chức năng của ngôn ngữ báo chí: thông tin thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. II. Làm văn: 1. Câu 1: Lập luận phân tích là thao tác chia nhỏ các đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng. 2. Câu 2: Tác dụng của lập luận trong văn nghị luận: Nhằm làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác làm cho bài nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. 3. Câu 3: Phỏng vấn là một cuộc hỏi đáp có mục đích nhằm thu thập thông tin hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề quan tâm. Trước cuộc phỏng vấn người phỏng vấn cần xác định rõ mục đích phỏng vấn, có sự hiểu biết nhất định về đối tượng phỏng vấn từ đó xây dựng một đề cương phỏng vấn với hệ thống câu hỏi thích hợp. III. Văn học: Dàn ý sơ lược. 1. Câu 1: Tâm trạng của Hồ Xuân Hương qua bài: Tự tình(Bài II). a. Hai câu đề. “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non”.  Hình ảnh một con người cô đơn ngồi một mình trong đêm khuya, cộng vào đó là tiếng trống canh báo hiệu sự trôi chảy của thời gian.  Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa cuộc đời của chính mình.  Câu thơ ngắt làm 3 như một sự chì chiết, bẽ bàng, buồn bực. Cái hồng nhan ấy không được quân tử yêu thương mà lại vô duyên, vô nghĩa, trơ lì ra SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 11 (HỌC KỲ II) Phần Đọc văn : Giới hạn ôn tập và một số vấn đề trọng tâm ở các bài sau: PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM 1/ Bài “ Hầu trời” của Tản Đà - Bài thơ cấu tứ như 1 câu chuyện – chuyện lên tiên của thi sĩ và gặp trời, đọc thơ cho trời và các chư tiên nghe. Nghe thơ trời khen hay & hỏi chuyện. Thi sĩ đã đem chi tiết rất thực về thơ và đời mình đặc biệt cái nghèo khó của văn chương hạ giới kể cho trời nghe, trời cảm động và thấu hiểu tình cảm, nỗi lòng thi sĩ. - Ý nghĩa: TĐ rất ý thức về tài năng của mình. TĐ còn rất táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã của mình, thâm chí còn rất “ngông” khi tìm đến tận trời để khẳng định mình. Đó là niềm khao khát chân thành của thi sĩ không bị kiềm chế, cương toả đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng khoáng. Giữa chốn hạ giới khi mà văn chương “rẻ như bèo”, khi người thi sĩ tài hoa giữa XH phong kiến thực dân phải sống quá cơ cực, tủi hổ khiến TĐ không tìm được tri âm tri kỉ đành lên tận cõi tiên mới thoả nguyện. 2/ Bài “ Vội vàng” của Xuân Diệu - Nắm được những nét chung về nhà thơ Xuân Diệu – nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới với một quan niệm sống mới mẻ và những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo - Đoạn 1: mở đầu bằng thể thơ ngũ ngôn, từ ngữ oai nghiêm, mệnh lệnh, lối điệp từ ngữ, điệp cấu trúc -> Khẳng định một ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hoá, vội vã níu kéo thời gian để giữ nguyên hương sắc cuộc đời. Từ đó cho tháy lòng yêu đời và yêu cuộc sống cuồng si của XD - Đoạn 2:Là nỗi lo lắng hốt hoảng, bồn chồn trước quy luật của tạo hoá trước sự đối kháng giữa thiên nhiên với con người khiến nhà thơ phải than thở tưởng chừng như tuyệt vọng: “Chẳng bao giờ ” - Đoạn 3: - Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống. Ngôn từ được dùng với mức độ tăng tiến nhịp điệu thơ sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt thể hiện lòng am sống, vui sống, say sống của XD 3/ Bài “ Tràng giang” của Huy Cận - Hoàn cảnh sáng tác: - Tứ thơ được hình thành vào buổi chiều mùa thu 1939 khi Huy Cận đứng ở bờ nam bến Chèm nhìn Sông Hồng mênh mông sóng nước. - Cảnh thiên nhiên đất nước: + “Con thuyền xuôi mái”,” thuyền về nước lại” gợi ý niệm chia li. + “Củi lạc”, “lơ thơ …” gợi sự bơ vơ, tán tác, lạc lõng. + “Văn chợ chiều” gợi sự tàn tạ, hoang vắng. + “Bèo dạt” gợi không gian mênh mông, vô định, rợn ngợp + “Chim nghiêng …” gợi hình ảnh bé bỏng mong manh. + Thời gian về chiều gợi sự tan tác, trống vắng. Đào Thị Hồng Hạnh – THPT Chu Văn An - Tâm trạng của tác giả trước cảnh thiên nhiên : đau buồn, chứa chất nỗi chia li, tan tác, trống vắng. Nỗi buồn khơng chỉ bắt nguồn từ cảnh ngộ, tình cảm riêng tư mà còn là nổi buồn thời đại trong hồn cảnh đất nước đau thương -> "dọn đường cho lòng u giang san đất nước"(Xn Diệu). 4/ Bài “ Đây thơn Vỹ Dạ” của Hàn Mặc Tử - Cảm hứng sáng tác: Hàn Mặc Tử viết bài thơ khi nhận được tấm thiếp phong cảnh do Hồng Cúc gửi từ Huế -> Bức bưu ảnh trực tiếp gợi nguồn cảm hứng và trí tưởng tượng về Huế cho nhà thơ. - Cảnh và người Huế trong tâm tưởng: + Cảnh ấm áp, rực rỡ, tinh khiết của buổi sớm mai trong trẻo, gợi cảm nhưng mơ hồ, hư ảo, khơng dễ nắm bắt. + Con người xuất hiện trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, hồn hậu của người Huế, tâm hồn Huế. -> Gợi về khát khao mong mỏi, nỗi niềm trắc ẩn của nhà thơ về nhưng kỷ niệm nao lòng về thơ, về tình u, về cuộc đời - Tâm trạng trạng nhà thơ: vơ vọng, đau đớn, trước tình đời, tình người và khắc khoải, đắng cay trước cuộc chia lìa cuộc đời đang ngày càng đến gần 5/ Bài “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh - Hồn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác trên đường người bị giải từ từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo - Cảnh vật chiều buồn nhưng khơng ảm đạm mà nên thơ, thanh cao, khống đạt do cách nhìn và người ngắm cảnh có một tâm hồn thanh thản, phóng khống, cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên . Cho thấy rõ người tù dù cơ đơn nhưng lòng ln hướng về sự sống, tình u thiết tha gắn bó, trân trọng của Người dành cho thiên nhiên - Hình Đề cương tham khảo ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Lớp 12 trường Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 12 -NĂM HỌC 2013 – 2014 (Theo văn bản Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệpTHPT ngày 15 tháng 4 năm 2014 của BGD & ĐT) A/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Đề bài gồm hai phần: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) - Câu 1: Đọc hiểu văn bản (ngoài chương trình) 3 điểm Phần II: Viết văn bản (làm văn - 7 điểm) - Câu 1: Nghị luận xã hội (về một hiện tượng đời sống) 3 điểm - Câu 2: Nghị luận văn học: (tác phẩm hoặc trích đoạn) 4 điểm B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như: + Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản; + Hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và tác dụng của chúng. Lưu ý: Văn bản đọc hiểu nằm ngoài chương trình, SGK Phần II: Viết văn bản (làm văn – 7 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (3 điểm) Yêu cầu: - Viết bài văn khoảng 300 từ về một hiện tượng xã hội . Câu 2: Nghị luận văn học (4 điểm) Học kỹ các văn bản: 1. Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) 2. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích- Lưu Quang Vũ) 3. Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) Yêu cầu : 1. Kiến thức: Nắm hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn; Viết một văn bản hoàn chỉnh, đúng chính tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết. bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 I. PHẦN TIẾNG VIỆT. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy cho biết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? (1,0 đ) TH - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin thông dụng phổ biến của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết). - Nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động của con người. 0,5 0,5 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1,0 đ) TH Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, mục đích, nội dung, phương tiện và cách thức giao tiếp. 1,0 Thế nào là ngôn ngữ nói? Thế nào là ngôn ngữ viết? (1,0 đ) NB - Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên thay đổi vai giao tiếp. - Ngôn ngữ viết : là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 0,5 0,5 Hãy nêu các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết(1,0 đ) NB - Phương tiện ngôn ngữ: - Tình huống giao tiếp: - Phương tiện phụ trợ - Từ, câu, văn bản. 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? (1,0 đ) TH Ngôn ngữ sinh hoạt còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại, là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm. 1,0 Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? (1,5 đ) NB - Tính cụ thể. - Tính cảm xúc - Tính cá thể. 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN VĂN BẢN. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy nêu khái niệm văn học dân gian? (1,0 đ) NB - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. - Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 0,5 0,5 Em hãy cho biết thái độ của nhân dân đối với các nhân vật An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy trong truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương và Mị Châu TH - Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của An Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù. - Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng. - Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện. 0,5 0,5 0,5 Trọng Thủy”? (1,5 ) Hãy trình bày ý nghĩa hành động trả thù của Tấm ? (1,0 đ) TH Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm "Ở hiền gặp lành", "Ác giả ác báo" của nhân dân. 1,0 Hãy nêu những đặc sắc của nghệ thuật dân gian thể hiện trong chùm ca dao than than, yêu thương tình nghĩa? (1,5đ) TH - Công thức mở đầu: có một hệ thống những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em ". - Hình ảnh biểu tượng - Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát. 0,5 0,5 0,5 Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. (1,0 đ) VD Tư tưởng lớn xuyên suyốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 1,0 Hai câu cuối trong bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí” đã thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Du? (1,0 đ) VD Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du "trông người lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời. 1,0 Trình bày các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX? TH - Văn học chữ Hán: + Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại. + Dùng chữ nước ngoài (chữ Hán). + Chịu ...onthionline.net Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính... bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Đề sè : l¬p 11 Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan