ma tran de kiem tra 1 tiet sinh hoc 10 36824

1 230 2
ma tran de kiem tra 1 tiet sinh hoc 10 36824

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT DL DIÊN ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HOC 11 Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 895 Họ, tên thí sinh: Lớp 11A…. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 2: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở tilacôit. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong. Câu 3: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A. AM (axitmalic). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. APG (axit phốtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). Câu 4: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). D. AM (axitmalic). Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 6: Điểm bão hoà CO 2 là thời điểm: A. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. B. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. C. Nồng độ CO 2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO 2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Câu 7: Lá cây có màu vàng nhạt là biểu hiện của: A. Cây thiếu nguyên tố vi lượng. B. Cây thiếu lân C. Cây thiếu nitơ D. Cây thiếu kali Câu 8: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. B. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. C. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. D. Chỉ đóng vào giữa trưa. Câu 9: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 10: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG → cố định CO 2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Cố định CO 2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). C. Cố định CO 2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG. D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO 2 . Câu 11: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. C. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. D. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. Câu 12: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào? Trang 1/3 - Mã đề thi 895 A. nitrat ( 3 NO − ) và amôni ( 4 NH + ). B. Nitơ tự do (N 2 ) và nitrat ( 3 NO − ). C. amôni ( 4 NH + ) và Nitơ tự do (N 2 ). D. NH 3 , 3 NO − , 4 NH + . Câu 13: Rễ cây hút được nước và muối khoáng chủ yếu qua phần nào của rễ? A. Qua miền lông hút B. Qua rễ bên C. Qua đỉnh sinh trưởng D. Qua miền sinh trưởng kéo dài. Câu 14: Phân giải kị khí diễn ra theo con đường lên men rượu có sản phẩm là A. axit lactic và khí O 2 . B. rượu êtilic và khí O 2 . C. axit lactic và khí CO 2 . D. rượu êtilic và khí CO 2 . Câu 15: Cùng một cường độ chiếu sáng thì quang phổ ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp? A. Ánh sáng đơn sắc màu vàng B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím C. Ánh sáng đơn sắc màu da cam D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ Câu 16: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường CO 2 vào lá. B. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. C. Tăng onthionline.net Mức độ tư Ma trận đề kiểm tra tiết học kì I lớp 10 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề ktra 1.Kể tên cấp tổ chức sống 2.Hệ thống phân loại giới Đặc điểm tổ chức sống 7.Cho ví dụ minh họa đặc điểm tổ chức sống 8.Chỉ rõ đặc điểm giới riêng biệt 67% hàng = 20đ 3.Trình bày cấu trúc chức đại phân tử hữu xây dựng nên tế bào 17% hàng = 20 đ 33% hàng = 10đ 9.Cho ví dụ minh chứng cho chức đại phân t hữu Tế bào nhân sơ 4.Đặc điểm chung tế bào nhân sơ 5.Cấu tạo vi khuẩn 20% tổng điểm = 60 đ Tế bào nhân thực 33% hàng = 20 đ 6.Liệt kê thành phần tế bào nhân thực chức thành phần 50 % hàng = 30đ 120 = 40% tổng 10.Giải thích ý nghĩa việc phân loại vi khuẩn 11.Giải thích lợi tế bào có kích thước nhỏ 67% = 40đ 12.So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.So sánh tế bào động vật với tế bào thực vật 50% hàng = 30 đ 90 đ = 30% tổng 60 đ = 20% tổng bài 1.Giới thiệu chung giới sống 10% tổng điểm = 30 đ 2.Thành phần hóa học tế bào 40% tổng điểm = 120 đ 30% tổng điểm = 90 đ 300 điểm = 100% 8% hàng = 10 13.Bài tập di truyền cho số lượng nu tính chiều dài, vòng xoắn, khối lượng ngược lại 50% hàng = 60 đ 14.Bài tập di truyền cần suy luận tính thông số AND cách gián tiếp 25% hàng = 30 đ 30 đ = 10% tổng Nguyễn Thị Thúy Đề KT 1 tiết Sinh học 10 Tên:…………………………………………… …………………………………………………. Lớp 10B1 Kiểm tra 1 tiết Sinh học 10 Thời gian: 45’ Đề 1: I. Trắc nghiệm: (đáp án in hoa không bôi xóa, viết đậm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 1: Số lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian A. pha lũy thừa B. pha suy vong C. pha tiềm phát D. pha cân bằng Câu 2: Đặc điểm cơ bản phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí A. nguồn N B. mức năng lượng C. chất nhận electron cuối cùng D. nguồn C Câu 3: Khi môi trường thiếu C và thừa N vi sinh vật sẽ làm gì để có nguồn C sử dụng? A. oxi hóa hợp chất vô cơ B. khử axit của axit amin C. oxi hóa phân tử hữu cơ D. khử amin của axit amin Câu 4: Thời gian thế hệ của vi khuẩn ecoli: A. 10 s B. 10 phút C. 20 phút D. 20s Câu 5: Vi sinh vật hô hấp hiếu khí A. vi khuẩn phản nitrat hóa B. vi khuẩn lactic C. trùng giày D. nấm men rượu Câu 6: Vi sinh vật quang tự dưỡng là: A. động vật nguyên sinh B. vi khuẩn lam C. vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục D. nấm Câu 7: Nơi thực hiện pha sáng quang hợp: A. chất nền lục lạp B. màng tylakoid C. màng trong ti thể D. chất nền ti thể Câu 8: Nguyên phân, nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động thành nhiễm sắc thể đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào A. kì sau B. kì giữa C. kì đầu D. kì cuối Câu 9: Chất nhận CO 2 đầu tiên trong pha tối quang hợp: A. ATP B. RiDP C. NADPH D. ADP Câu 10: Tế bào thực hiện nhân đôi ADN và Nhiễm sắc thể ở pha hay kì nào? A. pha S B. kì đầu C. pha G2 D. pha G1 Câu 11: Cơ chế đảm bảo tính ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài A. kết hợp giảm phân, nguyên phân và thụ tinh B. thụ tinh C. phân đôi D. giảm phân Câu 12: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và di chuyển về mặt phẳng xích đạo thành 2 hàng là đặc điểm kì nào trong giảm phân? A. kì đầu 1 B. kì sau 1 C. kì giữa 1 D. kì sau 2 Câu 13: Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra ở pha hay kì nào? A. pha S B. pha G1 C. kì đầu D. pha G2 Câu 14: Môi trường gồm các chất tự nhiên và các chất tổng hợp gọi là: A. môi trường nhân tạo B. môi trường tự nhiên C. môi trường tổng hợp D. môi trường bán tổng hợp Câu 15: Lipit được vi sinh vật tổng hợp từ phân tử nào? A. gluco và fructo B. glyxerol và axit béo C. glyxerol và galacto D. gluco và galacto Câu 16: Giảm phân, sự bắt đôi của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là đặc điểm kì nào? A. kì giữa 2 B. kì giữa 1 C. kì đầu 1 D. kì đầu 2 Câu 17: Nguyên liệu từ môi trường đưa vào pha tối của quang hợp: A. CO 2 B. H 2 0 C. O 2 D. RiDP Trang 1/2 - Mã đề thi 01 Nguyễn Thị Thúy Đề KT 1 tiết Sinh học 10 Câu 18: Sản phẩm lên men lactic: A. nước tương B. kẹo C. nước mắm D. dưa kiệu Câu 19: Enzym phân giải protein là: A. saccaraza B. xenlulaza C. pepsin D. proteaza Câu 20: Có 10 tế bào vi khuẩn ecoli nuôi cấy sau 1 giờ, số lượng tế bào trong quần thể là bao nhiêu? A. 80 B. 180 C. 800 D. 90 II. Tự luận: -1. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. (1đ) Điểm phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Chất nhận điện tử cuối cùng …………………………………… …………………………………… …………………………………………. …………………………………………. Vi sinh vật đại diện ……………………………………. …………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 2. Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh học. (1.5đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nhơn Phong Năm học: 2010 - 2011 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II SINH HỌC 7 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp lưỡng cư Ếch hô hấp chủ yếu bằng da. Cấu tạo hệ tuần hoàn của lưỡng cư. Giải thích về đời sống của ếch . Số câu: 03 Số điểm: 2đ → 20% 1Câu 0,5đ → 25% 1Câu 0,5đ → 25% 1Câu 1đ → 50% Lớp bò sát Cơ quan sinh dục của thằn lằn; Vai trò của đốt sống cổ. Cấu trạo phổi cảu thằn lằn hoàn chỉnh hơn ở ếch. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn. Số câu: 4 Số điểm: 2đ → 20% 2Câu 1đ → 50% 2Câu 1đ → 50% Lớp chim Vai trò của tuyến phao câu. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Nhiệt độ cơ thể chim. Số câu: 3 Số điểm: 3đ → 30% 1Câu 0,5đ → 16.7 % 1Câu 2đ → 66.6% 1Câu 0,5đ → 16.7 % Lớp thú Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Đặc điểm để xếp dơi vào lớp thú. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người, vượn, khỉ. Số câu: 3 Số điểm: 3đ → 30% 1Câu 0,5đ → 16.7% 1Câu 0,5đ → 16.7% 1Câu 2đ → 66.6% Số câu: 13 Số điểm: 10 → 100% Số câu:4 Số điểm: 2đ → 20% Số câu:1 Số điểm: 2đ → 20% Số câu:5 Số điểm: 2,5đ →25% Số câu:1 Số điểm: 0,5đ → 5% Số câu:1 Số điểm: 2đ →20% Số câu:1 Số điểm: 1đ → 10% Đặng Thị Oanh Vân Sinh học7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD KHỐI 10 Thời gian kiểm tra: tuần 10 I Mục tiêu kiểm tra Về kiến thức: - Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm CNDVBC - Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng - Nêu khái niệm chất lượng vật, tượng theo quan điểm CNDVBC - Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất SVHT Về kỹ năng: - Biết phân tích số mâu thuẫn vật tượng - Chỉ khác chất lượng - Vận dụng mối quan hệ biến đổi lượng chất Về thái độ: -Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi -Có ý thức kiên trì, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu nôn nóng sống II Hình thức kiểm tra Kết hợp tự luận với tình (2 đề) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Chủ đề kiểm tra Nhận biết Bài 4: Nguồn gốc -Nêu khái niệm mâu vận động, phát thuẩn theo quan điểm triển vật CNDVBC tượng -Khái niệm mặt đối lập, thống mặt đối lập, dự đấu tranh mặt đối lập Số câu: câu Số điểm: 2.0 điểm Tỷ lệ: % 20% Bài 5: Cách thức -Nêu khái niệm chất vận động, phát lượng theo quan điểm triển vật CNDVBC tượng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỷ lệ: % câu 2.0 điểm 20% câu điểm 40% Thông hiểu -Lý giải Mâu thuẫn giải bẳng đấu tranh MĐL=> SVHT vận động, phát triển không ngừng Vận dụng -Vận dụng kiến thức học đề giải số mâu thuẫn sống học tập cách phù hợp 1/2 câu 1.5 điểm 15% -Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất -So sánh giống khác mặt lượng chất 1/2 câu 1.5 điểm 15% câu điểm 30 % 1/2 câu 1.5 điểm 15% -Liên hệ kiến thức học để giải thích số tượng học tập, tự nhiên xã hội 1/2 câu 1.5 điểm 15% câu điểm 30% Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Tuần: 8 Ngày soạn: 01/10/2014 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp : 8A4, 8A5, 8A6 Ngày dạy: 08/10/2014 Lớp: 8A1, 8A2, 8A3 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Hệ thống lại kiến thức cũ. 2. Kỹ năng: − Làm được bài tập. 3. Thái độ: − Nghiêm túc, hăng hái tham gia đóng góp ý kiến. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: − Đề kiểm tra 2. Học sinh: − Học bài cũ, bút, thước… C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp và kiếm tra kiến thức cũ: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp 2. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Câu & điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính Câu 1 2 Điểm 0.25 0.2 5 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Câu 1 10 Điểm 1.0 0.2 5 Bài 3: chương trình máy tính và dữ liệu Câu 4 5,6 2 Điểm 0.25 0.5 2. 0 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình. Câu 11,3 12, 9 8,7 4 Điểm 0.5 0.5 0.5 3. 0 Tổng Số câu 4 1 6 1 2 1 GV: Nguyễn Thanh Xuân - 1 - Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Điểm 1.0 1.0 1.5 2. 0 0.5 3. 0 3. Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30; Câu 4. Biểu thức toán học (a 2 + b)(1 + c) 3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d. (a 2 + b)(1 + c) 3 Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là: a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d. Tất cả đều sai. Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a. Ctrl_F9 b. Ctl_Shif_F9 c. Alt_Enter d. Ctrl_ Shift_Enter. Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau: a. var = 200; b. Var x,y,z: real; c. const : integer; d. Var n, 3hs: integer; Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: a. 1 b. 9 c. 10 d. Một kết quả khác Câu 9: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau : a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b; c. Tong:a+b; d. Tong(a+b); Câu 10: Trong Pascal, phím F2 có ý nghĩa là: a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình c. Dịch chương trình d. Mở bài mới GV: Nguyễn Thanh Xuân - 2 - Giáo án Tin học 6 Trường THCS Bùi Thị Xuân Năm học: 2014-2015 Câu 11: Khai báo biến bằng từ khóa: a. Const b. Var c. Type d. Uses Câu 12: Chọn đáp án đúng Cấu trúc chung chủa chương trình gồm mấy phần a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Phần 2: Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 1: ( 2 điểm) Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (1.5điểm) a ) 15 mod 8 b) 12 div 7 c ) (a+b) 2 .(d+e) 3 d) (2 5 + 4).6 Câu 2 (3 đ): Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến? Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình nhập 3 số từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng và tích của 3 số đó. 4. Hướng dẫn chấm I) Trắc nghiệm: câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C C C B C B B B b II) Tự Luận: 1) a . 7 b. 1 c . (a+b)*(a+b)*(d+e)*(d+e) *(d+e) d. (2*2*2*2*2 + 4)*6 2) Giống nhau: Hằng và biến là đại lượng dùng dể đặt tên và lưu trữ

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan