Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

57 666 2
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản

Trang 1

I NỘI DỤNG, THÀNH PHẦN VÀ KẾT CẤU CỦAVỐN LƯU ĐỘNG

1 Nội dụng của vốn lưu dộng

Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh, ngoàitư liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động Đốitượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữnguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếucủa đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biếnhợp thành thực thể của phẩm,bộ phận khác sẽ haophí mất đi trong quá trình sãn xuất, đến chu kỳ sản xuấtsau phải dùng một đối tượng khác.Củng do đặc điểmtrên nên toàn bộ giá trị của đối tượng lao động đượcchuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và được bùđắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện.

Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểuhiện thành hai bộ phận: Một bộ phận là vật tư dựtrử đẻ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục(nguyên nhiên vật liệu ); Một bộ phận khác là nhữngvật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm đangchế tạo,bán thành phẩm).Hai bộ phận này biểu hiệndưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động.

-Mặt khác quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôngắn liền với quá trình lưu thông Trong quá trình lưuthông, còn phải tiến hành một số công việc như chọnlọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán do đótrong khâu lưu thông hình thành mốtố khoản hàng hóa vàtiền tệ, vốn trong thanh toán

Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tàisản lưu động nằm trong quá trình lưu thông thay chổnhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợiNhư vậy, doanh nghiệp nào củng cần phải có một sốvốn thích đáng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiềnứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn luânchuyển của doanh nghiệp

Vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua nhiều hình

thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tếang hìnhthái dự trữ vật tư hàng hóa và cuối cùng lại trở vềtrạng thái tiền tệ ban đầu của nó.Quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp diển ra liên tục không ngừngcó tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn.

Do sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu độngthường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúcdưới cá hình thái khác nhau trong các lĩnh vực sản xuấtvà lưu thông.

Tóm lại vốn lưu động của doanh ngiệp là số tiền ứngtrước về tài sản lưu động và taì sản lưu thông nhằmdảm bảo chô quá trình tái sản xuất của doanh

Trang 2

nghiệpthực hiện được liên tục, thường xuyên.Vốn luânchuyển là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong mộtlần ,tuần hoàn liên tục là hoàn thành một vòng tuầnhoàn sau một chu kỳ sản xuất.Vốn luân chuyển là vậtchất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất.Qua phần trình bày trên có thể thấy cuing một lúc, vốnluân chuyển của doanh nghiệp được phân bổ trên khắpcác giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hìnhthức khác nhau.Muốn cho quá trình sản xuất được liêntục, doanh nghiệp phải co đủ vốn luân chuyển đàu tưvào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình tháicóđược mức tồn tại hợp lývà đòng bộ với nhau Nhưvậy, sẽ khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốntrong quá trình luân chuyển được thuận lợi Nếu nhưdoanh nghiệp nào đó, không đủ vốn thì tổ chức sử dungvốn sẽ gặp khó khăn, và do đó quá trình sản xuất củngbị trở ngại hoặc gián đoạn.

Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quátrình vận động của vật tư củng là phản ánh và kiểmtra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ củadoanh nghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốnlà phản ánh sự vận động của vật tư Nhìn chung vốnluân chuyển nhiều ít là phản ánh số lượng vật tư sửdung nhiều hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất vàlưu thông sản phẩm có hợp lý hay không hợp lý.Bởi vậythông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thểđánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắmdự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.

2 Thành phần và kết cấu vốn lưu động:

-Trong các doanh nghiệp vấn đề tổ chức và quản lývốn luân chuyển có một vai trò quan trọng Doanh nghiệpsử dung vốn lưu động càng có hiệu quả thì càng có thểsản xuất được nhiều sản phẩm nghĩa là càng tổ chứcđược tốt quá trình mua sắm , quá trình sẩn xuất và tiêuthụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyểnđể vốn đó chuyển biến nhanh từ một loại này sangmột loại khác, từ hình thái này sang hình thái khácthìtổng số vốn luân chuyển sẽ tương đối ít hơn mà hiệuquả cao hơn.

-Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phải phânloại vốn lưu động.

Vốn lưu động của doanh nghiệp, dựa theo vai tròcủa nó trong quá trình tái sản xuất, được chiathành ba loại, trong mổi loại dựa theo công dunglại được chia thành nhiều khoản vốn cụ thể nhưsau:

2.1 Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trửsản xuất:

Trang 3

Loại này bao gồm các khoản vốn:

-Vốn nguyên vật liệu chính là số tiền biểu hiện trịgiá các loại vật tư dự trử cho sản xuất, khi tham giasản xuất nó hợp thành thực thể của sản phẩm.Ví dụtrong công nghiệp: quặng sắt bông, thép, gổ trong xâydựng cơ bản: xi măng, gạch ngói Trong nông nghiệp:giống, cây trồng, thức ăn gia súc, phân bón

-Vốn vật liệu phụ là giá trị những vật tư dự trửdùng trong sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩmnhưng không hợp thành thực thể chủ yếu của sảnphẩm-Vốn nhiên liệu là giá trị những loại nhiên liệudự trử dùng trong sản xuất.

-Vốn phụ tùng thay thế bao gồm giá trị những phụtùng dự trử để thay thế mổi khi sữa chữa tài sản cốđịnh.

-Vốn vật đóng gói bao gồm những giá trị vật liệubao bì dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm.

-Vốn công cụ lao động nhỏ tực chất là giá trị tưliệu lao động nhưng giá trị thấp thời gian sử dungngắn.

2.2 Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếpsản xuất

Loại vốn này bao gồm các khoản vốn:

-Vốn sản phẩm đang chế tạo là giá trị những sảnphẩm dở dang trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặcđang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biếntiếp, chi phí trồng trọt dở dang, chi phí chăn nuôi dở dang,súc vật nhỏ và nuôi béo.

-Vốn bán thành phẩm tự chế củng là những sảnphẩm dở dang nhưng khác khác sản phẩm đang chế tạoở chổ nó dã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định.

-Vốn về phí tổn đợi phân bổ là những phí tổn chira trong kỳ nhưng có tác dung cho nhiều kỳ sản xuất vìthế chưa tính hết vào giá thành trong ky ìmà sẽ tính dầnvào giá thành các kỳ sau.

2.3 .Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông

Loại này bao gồm các khoản:

-Vốn thành phẩm:biểu hiện bằng tiền số sảnphẩm đã nhập kho và chuẩn bị các công việc cho tiêuthụ.

-Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ , tiền gởingân hàng mà trong quá trình luân chuyển vốn lưu độngthường xuyên có bộ phận tồn tại dưới hình thức này.

-Vốn thanh toán là những khoản phải thu, tạm ứngphát sinh trong quá trình mua bán vật tư hàng hóa hoặcthanh toán nội bộ.

Trang 4

Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quátrình dự trử vật liệu và vốn nằm trong quá trình lưuthông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.Vìvậy phải haut sức hạn chế khối lượng vật liệu củngnhư thành phẩm tồn kho.Đối với vốn nằm trong quátrình trực tiếp sản xuất (vốn sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm) phải chú ý tang khối lượng sản phẩmđang chế tạo với mức hợp lý.Vì số vốn này trực tiếptham gia vào việc tạo nên giá trị mới.

3 Các thành phần của vốn lưu động

3.1 Tiền và đầu tư ngắn hạn:

-Tiền của doanh nghiệp được hình thành từ sự cấpphát của ngân sách Nhà nước, tự có hay bổ sung từ lợinhuận của doanh nghiệp Nó tồn tại dưới nhiều hìnhthức khác nhau: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển vàtiền gửi ngân hàng

-Đầu tư tài chính ngắn hạn được thể hiện qua việcgóp vốn liên doanh ngắn hạn hay bỏ vốn để mua cácchứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốnban đầu trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh

3.2 Các khoản phải thu:

Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ các đốitượng liên quan mà các đối tượng này đã tạm thời sửdung vốn của doanh nghiệp trong quá trìng hoạt độngkinh doanh của mình Bao gồm:

-Phải thu khách hàng: là một trong những bộ phậnquan trọng nhất của vốn luân chuyển Khi tiến hành báncác sản phẩm của mình, doanh nghiệp thường sẽ khôngthu được tiền ngay Đây là biểu hiện của quan hệ tíndung thương mại và chúng tạo ra cá khoản phải thu,đồng thời là công cụ đắc lực hổ trợ cho quá trìnhcạnh tranh Sự chênh lệch giữa thời hạn bán hàng vàthu tiền luôn nãy một lượng vốn nhất định Do vậyvốn luân chuyển luôn luôn tồn tại các khoản phải thu

-Trả trước người bán: đây là khoản ứng trước chongười bán, do yêu cầu của nhà cung cấp và tạo niềm tinhay tính đặc biệt quan trọng của hàng hóa

-Phải thu nội bộ: là khoản phải thu của doanh nghiệpđối với các chi nhánh, thnàh viên trực thuộc.

-Các khoản phải thu khác: là các khảon phải thu củadoanh nghiệp ngoài những khoản phải thu trên như tạmứng, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn.

3.3.Hàng tồn kho: thuộc loại này bao gồm:nguyên vật

liệu chính,vật liệu phụ sản phẩm đang chế tạo, phítổn chờ phân bổ, thành phẩm, hàng đang trên đường,hàmg gửi đi bán, Tùy theo đặc điểm kinh doanh củatừng ngành,của từng mặt hàng,tùy quy mô hoạt động,điều kiện hoạt động mà doanh nghiệp có chính sách

Trang 5

dự trử hàng tồn kho một cách có hiệu quả và hợplý.Bên cạnh đó cần ước lượng, dự báo và có biệnơháp duy trì mổi loại hàng tồn kho để có tỉ trọnh cuảtừng loại đạt ở mức hợp lý trong suốt quá trìng hoạtđộng.

Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp có cơ sởđể tính toán và kiểm tra kết cấu tối ưu của vốn luânchuyển để dựu thảo những quyết định tối ưu về mứcvận dung vốn lưu động đã bỏ ra.Mặt khác, thông quacách phân loại này có thể tìm biện pháp phát huy chứcnăng của các thành phần của vốn luân chuyển bằng cáchxác định ức dự trử hợp lý để từ đó mà xác định nhucầu vốn lưu động Ví dụ, vốn nguyên liệu vật liệunhằm bảo đảm quá trình sản xuất liên tục vơí một sốchi phí nhỏ nhất về mua sắm và bảo quản; vốn sảnphẩm đang chế tạo làm chức năng bảo đảm quá trìnhsản xuất được liên tục với năng suất lao động đượcnâng cao; vốn thành phẩm bảo đảm têu thụ dể dàngvàkinh tế, có sẳn hàng để xuất giao được thường xuyên.

Vốn tiền tệ, vốn thanh toán nhằm đảm bảo về mặttài chính cho quá trình tái sản xuất tiến hành đượcthuận lợi với một số phương tiện tài chính tối ưu, loạivốn này không có quan hệ trực tiếp với quá trình sảnxuất, được dùnh để phục vụ lĩnh vực lưu thông trongquá trình tiêu thụ sản phẩm và mua sắm nguyên vậtliệu.Vốn chuyển vào lĩnh vực lưu thông phải trở về sảnxuấtcàng nhanh càng tốt, đó là điều mà mổi doanhnghiệp phải quan tâm đến

.Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo nguồnhình thành có thể chia ra các loại vốn sau đây;

a nguồn vốn pháp định

-Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nguồn vốn luânchuyển pháp định thể hiện số vốn ngân sách nhà nướccấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước nhưkhoản chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng dượcngân sách để lại.

Đối với hợp tác xã, công ty cổ phần, doanh nghiệptư nhân là một bộ phận vốn cổ phần về vốn luânchuyển do xã viên , cổ đong đóng góp, vốn do chủ doanhnghiệp tư nhân bỏ ra.

b Nguồn vốn tự bổ sung:

Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung màchủ yếu do doanh nghiệp lấy một phần từ lợi nhuậnđể tang thêm vốn luân chuyển mở rộng hoạt động kinhdoanh.

Đối với doanh nghiệp nhà nước việc tự bổ sung nàythực hiện dưới hình thức lấy một phần từ quỹ

Trang 6

khuyến khích phát triển sản xuất bổ sung cho vốn luânchuyển

c Nguồn vốn liên doanh liên kết

-Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp có thể thực hiện việc liên doanh liên kết với cádoanh nghiệp khác Các doanh nghiệp đó có thể góp vốnbằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư hànghóa

d Nguồn vốn huy động thông qua việc phát hànhcổ phiếu:

-Đối với loại hình công ty cổ phần có phát hành cổphiếu để tang thêm vốn sản xuất công ty có thể pháthành thêm cổ phiếu mới

e Nguồn vốn đi vay:

-Đây là một nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệpcó thể sử dung để đáp ứng nhu cầu về vố luân chuyểnthường xuyên cần thiết trong kinh doanh Tùy theo điềukiện cụ thể của doanh nghiệp có thể vay vốn của ngânhàng, của các tổ chức tín dung kháchoặc có thể vayvốn của các đơn vị tổ chức khác của cá nhân trong vàngoài nước.

-Việc phát hành trái phiếu là một hình thức vay vốncho phép các doanh nghiệp co thể thu hút rộng rãi sốtiền nhàn rổi trong các tầng lớp dân cư để mở rộnghoạt động của mình.

II NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

1 Vai trò và ý nghĩa quản lý Vốn lưu động:

1.1 Vai trò:

-Việc quản lý vốn lưu động trước hết do có ảnhhưỡng đến hiệu quảkinh tế cuối cùng của doanh nghiệpnên việc sử dung vốn có kế hoạch sẽ tăng tốc độ chuchuyển vốn, tang hiệu quả kinh doanh và ngược lại.

-Quản lý vốn lưu động còn quyết định đến sự đềuđặn và liên tục của quá trình kinh doanh Muốn đạt hiệuquả kinh doanh cao thì phải làm sao cho qúa trình kinh doanhkhông bị gián đoạn, tức là phải phân tích cụ thể nhucầu vốn luânn chuyển trong từng giai đoạn kinh doanh.

1.2 Ý nghĩa:

-Phân tích tình hình vốn lưu động có ý nghĩa quyếtđịnh đối với kinh doanh của doanh nghiệp Khi tiến hànhphân tích sẽ đưa ra kế hoạch sử dung vốn và bảo toànvốn Vậy nó tạo cơ sở cho việc quản lý dể dàng và tiếtkiệm sẽ làm tang hiệu quả sử dung vốn và kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Tạo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán cần thiếtđể duy trì khả năng thanh toán trong cả những tình hìnhkhó khan vàmức độ khắc nghiệt do môi trường kinhdoanh mang lại.

Trang 7

2 Nguyên tắc quản lý vốn lưu động:

-Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trênkhắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dưới nhiềuhình thái khác nhau Muốn cho quá trình sản xuất đượcliên tục, doqanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tưcho các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái cóđược mức tồn tại hợp lý tối ưu và đồng bộ với nhau,khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn lưu độngtrong quá trình luân chuyển được thuận lợi Nếu doanhnghiệp thiếu vốn thì việc chuyển hóa hình thái sẽ gặpkhó khăn, vốn lưu động không luân chuyển được và quátrình kinh doanh do đó mà gián đoạn Sự vận động củavốn luân chuyển phản ánh sự vân động của vật tư Sốvốn nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư dự trữnhiều hay ít Vốn luân chuyển luân chuyển nhanh haychậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dung tiết kiệmhay không.Từ đó có thể kiểm tra một cách toàn diệnđối với mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm để có biện pháp quản lý tốt vốn luânchuyển.Quản lý vốn lưu động là một bộ phận trọngyếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanhnghiệp Quản lý vốn lưu động không những đảm bảo sữdung vốn hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa trong việchạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quảnđồng thời đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và thanh toáncác khoản công nợ một cách kịp thời Do đặc điểm hoạtđộng của vốn lưu động là luân chuyển nhanh, sữ dunglinh hoạt nên nó góp phần quan trọng đảm bảo sản xuấtra một khối lượng sản phẩm lớn Vì vậy kết quả hoạtđộng chủ yếu của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lainlà do chất lượng công tác quản lý vốn luân chuyểnquyết định.

-Nhiệm vụ quản lý vốn luân chuyểnlà kiểm trathường xuyên tình hình xác định nhu cầu vốn và tìnhhình tổ chức, các nguồn vốn và phương thức cấp phátvốn, tình hình chấp hành kỹ luật vay và trả, các khoảnthanh toán công nợ.

Trong công tác quản lý vốn luân chuyển cần quán triệtcác nguyên tắc sau:

-Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh đồngthời đảm bảo sử dung vốn có hiệu quả.Trong công tácquản lý vốn lưu động thường có những mâu thuẩn giữakhả năng vốn luân chuyển thì có hạn mà phải có đảmbảo cho nhu cầu kinh doanh rất lớn.Giải quyết mâu thuẩnnày, doanh nghiệp phải cải tiến quản lý, tăng cường hạchtoán kinh doanh, đề ra những biện pháp thích hợp đểhoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, mang lại hiệu quảkinh tế cao.

Trang 8

-Sử dung vốn lưu động phải kết hợp với sự vânđộng của vật tư hàng hóa.Vốn lưu động biểu hiệnbằng tiền của vật tư hàng hóa.Luân chuyển vốn lưuđộng và vận động của vật tư kết hợp chặt chẽ vớinhau Cho nên quản lý tốt vốn luân chuyển phải bảo đảmsử dung vốn trong sun kết hợp với vận động của vậttư.

Điều đó có nghĩa là tiền chi ra phải có một lượngvật tu nhập vào theo một tỉ lệ cân đối, hoặc số lượngsản phẩm tiêu thụ phải đi kèm với số tiền thu về nhằmbù đắp lại phần vốn đã chi ra Có như vậy mới khôngđể xãy ra tình trạng chiếm dung vốn lẫn nhau.

-Việc bảo toàn vốn lưu động: doanh nghiệp tự mìnhtính toán nhu cầu vốn để

thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và tổ chức thực hiệnbằng các nguồn vốn được huy động.Nguyên tắc nàyđề cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp trong quátrình tái sản xuất trong khuôn khổ các nhiệm vụ đã đềra của mục tiêu kế hoạch Doanh nghiệp phải tổ chứcnguồn vốn mình cần đến trong quá trình hoạt động kinhdoanh,

do đó những kết quả hoạt động của bản thân doanhnghiệp là tiền đề để tiến hành tái sản xuất mở rộngtheo kế hoạch.Chính vì thế khả năng phát triển trongtươnglai của doanh nghiệp phụ thuộc vào chổ trong nămnay kết quả như thế nào Nhưng cũng cần nhấn mạnhrằng không thể xuất phát một chiều hoàn toàn từnhững khã năng tài chính hiện có trong ngày hôm nay đểkế hoạch hóa mở rộng kinh doanh Điểm xuất phát củakế hoahj hóa tái sản xuất mở rộng là việc tiến hànhnhững dự đoán: Sun phát triển nhu cầu, những thay đổitrong quy trình công nghệ sản xuất do sun cần thiết phảinâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, những sunhoàn thiện nhằm mục đích tăng khối lượng sản xuấtsản phẩm đang có tín nhiệm trên thị trường và tổng lợinhuận.Phải xuất phát từ dự đoán tình hình đó mà cầnphải tổ chức huy động vốn luân chuyển để đảm bảosản xuất liên tục trong điều kiện thay đổi của thị trườngđể tranh thủ thời cơ đem lại lợi nhuận cao Như vậyquán triệt nguyên tắc này, một mặt doanh nghiệp phảichủ động khai thác và sử dung các nguồn vốn tự có,mặt khác huy động các nguồn vốn khác bằng các hìnhthức linh hoạt và sử dung vốn vay một cách thạn trọngvà hợp lý.

3 Các biện pháp quản lý vốn lưu động:

3.1 Xác định vốn lưu động thường xuyên năm kếhoạch:

Trang 9

+ Đối với doanh nghiệp mới thành lập đi vào hoạtđộng năm kế hoạch:

-Phương pháp ước tính gián tiếp: người ta dựa vàohệ số tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu của ngành đóhoặc cảu một doanh nghiệp khác có điều kiện tươngtự và doanh thu dự kiến năm kế hoạch.

H =

Doanh thuđộnglưu

Vốn

- Phương pháp xác định trực tiếp: người ta dựa vàonhững chỉ tiêu dự tính trong năm kế hoạch để xác địnhtrực tiếp nhu cầu cho từng khoản vốn cụ thể trongnăm kế hoạch, sau đó tổng hợp lại để có toàn bộ nhucấu vốn.

Ni: số ngày luân chuyển hợp lý năm kế hoạch.

V: tổng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm kếhọch

+ Đối với doanh nghiệp đã hoạt động ổn định:

-Phương pháp ước tính theo thống kê kinh nghiệm củakỳ báo cáo: người ta dựa vào tình hình thực tế củanăm báo cáo kết hợp với những dự đoán trong năm kếhoạch để ước tính nhu cầu vốn của năm kế hoạch.

*(1- t%)Trong đó

V1: nhu cầu vốn luân chuyển thường xuyên năm kếhoạch.

Vo: vốn luân chuyển bình quân năm báo cáo.

M1,Mo :tổng mức luân chuyển vốn luân chuyển trongnăm kế hoạch và năm báo cáo.

t%: nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển của nămkế hoạch so với năm báo cáo.

- Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu: Dựa vàobảng cân đối tài sản các quý trong năm báo cáo, tính bìnhquân các khoản mục Tính tỷ lệ phần trăm của các khoảnmục bình quân thuộc bảng cân đối tài sáno với doanh thunăm báo cáo.Dùng tỷ lệ phần trăm đã xác định để ướctính nhu cầu vốn luân chuyển thường xuyên năm kếhoạch.Định hướng nhu cầu vốn luân chuyển năm kếhoạch tăng thêm so với năm báo cáo.

3.2 Quản lý hàng tồn kho:

Trang 10

Nguyên tắc quản lý hàng tồn kho là phải bảo đảmmột mức dự trử căn bản để đáp ứng nhu cầu hoạtđộng kinh doanh được liên tục và đối với một số khoảnmục tồn khocần thiết thì có một khoản tăng thêm đểđối phó với biến cố bất thường.

Vòng quay hàng tồn kho =GiáHàng vốn hàn tồn khog bán

3.3 Quản lý khoản phải thu và chính sách tín dungthương mại:

-Các khoản phải thu là số tiền doanh nghiệp chưa thutừ khách hàng do thực hiện chính sách bán hàng theophương thức tín dung thương mại Phụ thuộc vào chínhsách tín dung thương mại của doanh nghiệp nới lỏng haythắt chặt và phụ thuộc vào bối cảnh, điều kiên kinh tế.

-Chính sách tín dung thương mại: mục tiêu nhằm tăngthêm lượng tiêu thụ để tăng lợi nhuận đồng thời nócủng làm tăng rủi ro Nó củng tạo thêm khả năng tăngcường cạnh tranh.

3.4 Quản lý vốn bằng tiền (ngân quỷ):

-Xác định nhu cầu vốn bằng tiền bao gồm tiền mặttại quỹ, tiền gởi ngân hàng thường xuyên cần thiết.Doanh nghiệp có nhu cầu ngân quỹ là do xuất phát từcác lý do sau đây:

 Để đáp ứng nhu cầu giao dịch thanh toán hàngngày.

 Để đáp ứng nhu cầu dự phòng để chi trảnhững khoản chi trả bất thường.

 Đáp ứng đầu cơ để tranh thủ những cơ hộithuận lợi đầu tư vào những loại hàng hóa cólợi cho mình.

Phương pháp xác định như sau:

 Phân tích số liệu thống kinh nghiệm vốn bằngtiền của các kỳ trước.

Có thể vận dung mô hình đặt hàng tối ưu.

-Dự tính các khoản thu tiền phát sinh hàng thángtrong năm kế hoạch.

-Dự tính các hoản thu chi tiền phát sinh hàng thángtrong năm kế hoạch.

-Xác định chênh lệch thu chi trong tháng.

Giải quyết số chênh lệch thu chi đó để luôn có mộtkhoản ngân quỹ tối ưu.

4 Nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động

4.1 Phân tích hiệu quả sử dung vốn lưu động

Việc sử dung thật hợp lý vốn lưu động biểu hiệnở chổ tăng tốc độ luân chuyển vốn luân chuyển Tốcđộ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lênhiệu suất sử dung vốn lưu động cao hay thấp

Trang 11

Ngoài ra còn phải xác định những chỉ tiêu kết quảkhác về việc sử dung vốn lưu động Những chỉ tiêu đólà:

-Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động.

-Số tiền thu được (doanh thu) tính cho một đồng vốnlưu động.

-Mức đẩm nhiệm vốn lưu động.

-Lợi nhuận đạt được tính cho một đồng vốn lưuđộng.

Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu suất sử dung vốnlưu động trong doanh nghiệp củng đòi hỏi hết sức thậntrọng.Là những chỉ tiêu tổng hợp, bản thân chỉ tiêu củngcó một số hạn chế nhất định, đồng thời nó còn phứctạp trong việc tính toán.Vấn đê öđặt ra là làm thế nàođể lựa chọn chính xác số chỉ tiêu để phân tích Việcxác định dúng đắn các chỉ tiêu, biết lựa chọn các chỉtiêu bổ sung cho nhau để đánh giá hoạt động kinh doanhcó một ý nghĩa haut sức quan trọng trong việc cải tiếnsử dung vốn lưu động

4.2 Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động và kiểm tra tình hình sử dung vốn lưuđộng

Những chỉ tiêu hiêu suất sử dung vốn lưu động cóthể giúp doanh nghiệp nghiên cứu dược những biệnpháp cụ thể để cải thiện tình hình tài chính của doanhnghiệp Bởi vậy nâng cao hiệu suất sử dung vốn lưuđộng có ý ngiã quan trọng đối với việc phát triển kinhdoanh cùng một số vốn có thể sane xuất được nhiềusản phẩm hơn, hoàn thành được nhiều khối lượng xâydựng hơn

Tổ chức hợp lý các mặt hoạt động kinh doanh sẽgiảm được rất nhiều các khoản chi phí nằm trong giáthành sản phẩm, do có ảnh hưởng tích cực đến việchạ thấp giá thành đồng thời doanh thu và lợi nhuậncủng được thực hiện nhanh chóng khiến cho doanhnghiệp có đủ vốn để thỏa mãn các nhu cầu cho hoạtđộng kinh doanh.

Khi đề ra biện pháp để nâng caohiệu suất sử dụng vốnlưu độngphải xét đến điều kiện cụ thể kinh doanh,doanh nghiệp phải quy địng rỏ những biện pháp trong cácgiai đạn sản xuất và lưu thôngvì mổi giai đoạn đều cómổi hình thức và phương pháp khác nhau để nâng cao

hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

+ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong lĩnh vựcsản xuất:

- Muốn cho vốn lưu động trong khâu sản xuất luânchuyển nhanh thì điều quyết định là thi công nhanh gọn,

Trang 12

dứt điểm .Tập trung lực lượng thi công, áp dụngphương pháp thi công tiên tiến, sử dụng rộng rái công cụcải tiến, nâng cao mức độ cơ giới hóa đều có tác dụngrút ngắn thời gianlàm việc của mổi giai đoạn thi công.Đồng thời tổ chức thi công hợp lý, giữ vững tiến độ vàsự cân đối nhịp nhàng trong sản xuất có thể góp phầngiảm bớt thời gian gián đoạn giữa các bước thi công.

-Tổ chức tôt hơn quá trình lao động củng rút ngắnđược chu kỳ sản xuất Ở đây, doanh nghiệp cần cónhững biện pháp tích cực để khai thác khả năng tiềmtàng trong các đơn vị thành viên bằng cách nghiên cứu ápdụng quy trình thi công đúng dắn nhằm giảm thời gianchờ đợi giữa các quá trình thi công.Tăng cường kỷ luậtlao động, tìm mọi cách đểloại bỏ việc phải ngừng thicông bộ phận.

+Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trông lĩnhvực lưu thông:

Các biện pháp cần thực hiện là phải nhanh chóng thuhồi nợ và giải phóng ứ đọng trong thanh toán

+Kiểm tra tình hình sữ dụng vốn lưu động

-Thực hiện việc kiểm tra đối với việc hoàn thành kéhoạch về các chỉ tiêu chất lượng của vốn lưu động làbiện pháp để hạn chế các khuyết điểm và đề phòngnhững thất bại trong việc sữ dụng vốn lưu động.

III.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN LƯU ĐỘNG

1 Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động:

1.1 Số vòng quay của vốn lưu động: là chỉ tiêu biểu

hiện mối quan hệ giữa doanh thu thuần với vốn lưuđộng bình quân dùng vào kinh doanh của doanhnghiệp.Kết quả tính được số vòng quay của vốn lưuđộng trong kỳ nghiên cứu và thực chất là hiệu quả sảnxuất của vốn lưu động.

Số vòng quay VLĐ=VLĐDoanh thu bình quân trong thuầnkỳ

Chỉ tiêu này cho biết trung bình trong kỳ hoạtđộng,một đồng vốn lưu độngquay được bao nhiêu vòng

1.2 Kỳ chu chuyển của VLĐ

là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để cho vốn lưuđộng thực hiện một vòng luân chuyển.

Kỳ chu chuyển của VLĐ =Số ngàySố vòng trongquayky(360,90, VLĐ 30)ìSố ngày bình quân của một vòng quay vốn lưu độngcàng nhỏ càng tốt vì tốc độ luân chuyển vốn lưu độngcàng nhanh

2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:

Trang 13

chỉ tiêu này phản ánh mức tiêu dùng của vốn lưu độngcho một đơn vị hàng hóa tiêu thụ Chỉ tiêu này ngược lạichỉ tiêu vòng quay vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệmVLĐ =VLĐDoanh thu bình quân trong thuầnkỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thì cần baonhiêu vốn lưu động bình quân, chỉ tiêu này càng nhỏ thìhiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao ,càng có khảnăng tiết kiệm vốn lưu động.

3 Hệ số sinh lời của vốn lưu động:

-Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quá sử dụng vốn lưuđộng vào kinh doanh.

Hệ số sinh lời của vốn lưu động=kỳ

quân trong bình

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động trongkỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4 Mức tiết kiệm (lãng phí) do tăng (giảm) tốc độ

luân chuyển vốn lưu động:

5 Phân tích cơ cấu cho từng loại vốn:

Để đánh giá tình hình đầu tư vào TSLĐ và TSCĐ của doanhnghiệp trong năm, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng TSLĐ=TổngTSLĐ tàisản

IV VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂYDỰNG

1.Đặc điểm của TSLĐ

Tài sản lưu động của doanh nghiệp xây dựng bêncạnh những nét chung còn có những nét riêng sau:

chu kỳ biến đổi của TSLĐ từ khâu bỏ tiền ra mua vậttưđến khâu thu tiền về do thanh toán với khách hàng khibàn giao sản phẩm thường dài hơn một số ngành khác.

-Nhu cầu về vốn lưu động trong ngành xây dựngthường lớn

- Tỷ lệ phần sản phẩm xây lắp dở dang thường lớn.- Tài sản lưu động trong xây dựngphụ thuộc vào thờigian xây dựng và chế độ thanh toán giữa bên chủ đầutư và doanh nghiệp xây dựng.

2.1 Kế hoạch cơ cấu nguồn vốn lưu động:

Trang 14

-Tỷ lệ cơ cấu phần trăm của mổi nguồn vốn chiếmtrong tổng vốn lưu động.Ở đây, tỷ trọng nguồn vốnđược trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp làquan trọng nhất, sau đó là nguồn vốn huy động củadoanh nghiệp.

-Tỷ lệ giữa nguồn vốn lưu động có và nguồn vốnlưu động nợ Ở đây, để đảm bảo an toàn kinh doanh tỷtrọng nguồn vốn lưu động tự có phải lớn hơn nguồnvốn đi vay.

2.2 Kế hoạch sử dụng vốn lưu động:

+Kế hoạch cơ cấu sử dụng vốn lưu động:

-Cơ cấu phân bổ vốn lưu động cho các hợp đồng xâydựng của doanh nghiệp: Tùy theo loại hình xây dựng vàtình hình cụ thể của địa điểm công trình xây dựng mànhu cầu về vốn lưu động sẽ khác nhau, song cần cómột kế hoạch phân bổ hợp lý.

-Cơ cấu phân bổ vốn lưu động theo các giai đoạn chuchuyển của vốn lưu động :

Giai đoạn bỏ tiền ra để mua sắm vật tư dự trửGiai đoạn dự trữ

Giai đoạn sản xuấtGiai đoạn thành phẩm

Giai đoạn thu tiền về sau khitiêu thụ sản phẩm.

-Cơ cấu này phụ thuộc vào trình độ công nghệ xâydựng, tổ chức cung cấp kho bãi và tổ chức tiêu thụthanh toán Nhìn chung, tỷ trọng vốn lưu động nằm ởgiai đoạn dự trử và giai đoạn tiêu thụ càng ít càng tốt.

-Cơ cấu phân bổ vốn lưu động theo chỉ tiêu khả năngthanh toán, dùng các quy tắc sau:

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:

- Kế hoạch giảm thời gian ứ đọng vốn ở các côngviệc dở dang tại công trình.Muốn thế phải rút ngắn thờigian xây dựng nhờ các biện pháp về công nghệ và tổ

Trang 15

chức xây dựng hợp lý thông qua việc nâng cao chấtlượng của thiết kế tổ chức xây dựng.

- Kế hoạch tiếp thu, bàn giao, thanh toán hợp đồngvà thanh toán trung gian nhằm rút ngắn thời gian chuchuyển vốn lưu động

2.3 Kế hoạch định mức vốn lưu động:

+ Định mức dự trử nguyên vật liệu:Định mức dự trử nguyên vật liệu bao gồm:

- Dự trử thường xuyên bảo đảm cho sản xuất dượcliên tục giữa hai kỳ cung cấp:

Trong đó: Ti: thời gian giữa hai lần cung cấp vật liệu i Ai: giá trị của nguyên vật liệu được cung cấplần i

-Trong thực tế, việc cung cấp các loại vật liệu cóchủng loại khác nhau không được tiến hành đồng thờicùng một lúc Do đó, dự trử của một loại vật liệu nàođó có thể là cực đại ( ở ngày vừa chở đến) và có thểlà ở cực tiểu (ở ngày cuối cùng của kỳ cung cấp) Trongtrường hợp các loại vật liệu phải dự trử khá lớn, tìnhhình trên có thể giúp ta giảm dự trử, và các phươngtiện tiền bạc còn chưa dùng để mua một loại vật liệudự trữ khác Vì vậy dự trử thường xuyên có thể lấybằng 50% dự trử thường xuyên tối đa theo cách tínhtrên.

- Dự trử cho số ngày nhập kho, xuất kho: DK=TVTrong đó: T: số ngày xuất kho, nhập kho theo thống kêkinh nghiệm.

- Dự trử bảo hiểm đề phòng khi cung cấp bị giánđoạn: Db= TV

Trong đó: T là số ngày dự trữ bảo hiểm do cung cấpchậm so với kế hoạch xác định theo thống kê kinhnghiệm.

- Định mức dự trử vật liệu phụ được xác địnhdựa trên kinh nghiệm và được tính theo phần trăm giátrị công tác xây lắp đã thực hiện.

+ Xác định khối lượng công việ xây dựng dở dang:- Dựa vào thống kê kinh nghiệm qua các năm để xácđịnh % giá tri công việc xây dựng dở dang so với toàn bộkhối lượng công việc xây dựng đã hoàn thành và bàngiao trong năm Cách này áp dụng với trường hợp khi tổ

Trang 16

chức xây dựng có cơ cấu xây dựng công việc theo cácnăm.

- Dựa vào kinh nghiệm xây dựng từng chủng loạicông trình Dựa vào tiến độ xây dựng có thể xác địnhđược nhu cầu về vốn lưu động nằm trong xây dựngdở dang cho từng loại công trình xây dựng theo từng giaiđoạn xây dựng kết hợp với tiến độ thanh toán bàn giaotrung gian.

+ Xác định chi phí chờ phân bổ:

- Chi phí chờ phân bổ cần cho năm kế hoạch = chi phíchờ phân bổ hiện còn ở đầu kỳ kế hoạch

+ Chi phí chờ phân bổ dự kiến sẽ có trong năm kếhoạch

- Chi phí chờ phân bổ sẽ được phân bổ vào giá thànhxây lắp ở năm kế hoạch theo dự kiến.

3 Biên pháp bảo toàn vốn lưu động:

3.1 Nguyên tắc bảo toàn vốn lưu động:

-Bảo toàn vốn lưu động là vấn đề cực kỳ quantrọng, quyết định sun tồn tại của doanh nghiệp.Vốn lưuđộng trong doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng vậttư hàng hóa và tiền tệ Sun luân chuyển và chuyển hóathường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác độngkhách quan và chủ quan trong đó có những yếu tố làmcho vốn lưu động của doanh nghiệp bị sút giảm dần Đólà:

- Các công trình thi công kéo dài.Nguồn vốn của cáccông trình đang thi công bị ngừng trệ Một số công trìnhbuộc phải bỏ giá thầu để củng cố hoặc mở rộng thịtrường,

- Sự rủi ro xãy ra bất thường trong quá trình sảnxuất kinh doanh.

- Nền kinh tế có lạm phát, giá cả tăng nhanh nên saumổi vòng luân chuyển, vốn lưu động của doanh nghiệpbị mất dần theo tốc đọ trượt giá.

- Vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng lẫnnhau kéo dài vơi số lượng khá lớn trong khi đồng tiềndần dần bị mất giá.

- Vì lẽ đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảotoàn vốn lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinhdoanh được thuận lợi mà thực chất là đảm bảo cho sốvốn cuối kỳ đủ mua một lượng vật tư hàng hóa tươngđương với đầu kỳ khi giá cả tăng lên, tức là tái sản xuấtgiản đơn về vốn lưu động trong điều kiện quy mô kinhdoanh ổn định Việc bảo toàn vốn lưu động của doanhnghiệp cần bảo đảm thực hiện một số nguyên tắc sau:

-Thời điểm bảo vốn lưu động cần được tiến hànhvào cuối mổi năm.

Trang 17

- Căn cứ để xác địng giá trị bảo toàn vốn là chỉ sốvật giá chung, hoặc chỉ số vật giá của vật tư hàng hóachủ yếu phù hợp với nhu cầu sản xuất của doanhnghiệp.

- Đảm bảo tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động.

3.2 Các biện pháp chính để bảo toàn vốn lưuđộng:

+Biện phấp bao trùm và tổng quát là phải kinh doanhkhông bị thua lỗ và có lãi để đảm bảo thực hiện tốithiểu để bảo toàn vốn Đó là phải sử dụng số vốn lưuđộng bỏ ra ban đầu sao cho có lợi nhuận để khôngnhững có thể hoàn trã lại số vốn lưu động bỏ ra banđầu mà còn có đủ tiền để trã lãi vay vốn lưu động, bồihoàn lại khoản trượt giá củng như bồi hoàn lại chi phíbảo quản vật tư khi dự trử.

+ Các biện về ứng dụng, cải tiến công nghệ và tổchứcxây dựng để rút ngắn thời gian xây dựng, tăngnhanh vòng quay vốn lưu động, giảm hoặc không cầndự trử

+ Các biện pháp về cải tiến cung cấp, dự trử vàbảo quản vật tư để đảm bảo mức dự trử hợp lý,giảm chi phí cho bảo quản vật tư Cần sữ dụng biểu đồdự trử vật tư khi thiết kế tổ chức thi công để tổchức dự trử đúng, xác địng đúng mức dự trử

+ Các biện pháp nhằm cải tiến công việc tiêu thụ,bàn giao và thanh toán.

+ Khi lập dự án đầu tư trong phép tính các chỉ tiêuhiệu quả (NPV, IRR ) cần phỉ chú ý thu hồi lại khoảnvốn lưu động ở cuối đời dự án Đòng thời phương ánđầu tư phải đảm bảo hiệu quả tính toán theo quy địng.

+ Các biện pháp vay vốn lưu động hợp lý, triệt đểcác biện pháp tài chính thay thế Đó là:

Các khoản nợ ổn định như: tiền khấu trừ bảo hiểmxã hội nợ luân lưu tối thiểu đối với công nhân về tiềnlương, nợ nhà cung cấp vật tư chưa đến kỳ phải trã,tiền thưởng chưa sữ dụng, lợi nhuận chưa đến kỳ phảinộp, tiền khấu hao TSCĐchưa phải dùng đến

- Cải tiến chế độ thanh toán, giảm nợ của các doanhnghiệp ngiệp khác

-Tạm thời bán một số thành phẩm dùng đến sau đómua lại.

-Phải có các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,giảm giá các khoản nợ khó đòi và phải có tính các khỏandự phòng này vào chi phí phí kinh doanh.

Trang 18

I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẠN TƯỜNG QUÂN KHUV.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:- Công ty Vạn Tường là một doanh nghiệp nhà nước

có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tàikhoản tại ngân hàng, có con dấu riêng Công ty đượcthành lập theo quyết định số 480/ QĐ - QP, ngày 17 - 04 -1996 của Bộ Quốc phòng và Sở Kế hoạch Đầu tư QuảngNam - Đà Nẵng cấp giấy phếp chứng nhận đăng ký kinhdoanh ngày 25 -06 - 1996.

Ngày 12 05 1999 căn cứ quyết định số 693/1999/ QĐ BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc sát nhậpcông ty 491 vào công ty Vạn Tường thuộc Quân khu V Côngty Vạn Tường cùng Công ty 491 đã thỏa thuận thốngnhất đề án về tổ chức sản xuất vào bộ máy quản lýcông ty Vạn Tường sau khi sát nhập.

- Địa bàn hoạt động từ: Từ Hà Nội đến các TỉnhTây Nguyên

- Vốn kinh doanh: 5.394.251.077 đồng Trong đó:+Vốn cố định: 2.853.152.492 đồng.

Trang 19

+Vốn lưu động: 2.541.062.585 đồng.

Tổng số nhân viên: 1.654 người (nhân viên quản lý 29người)

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

2.1 Chức năng.

Công ty Vạn Tường - QK V có chức năng chính là:

- Xây dựng các công trình phục vụ cho Quốc phòng,ngoài ra công ty còn đảm nhiệm thi công các công trình bênngoài quân đội như xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm dâncư.

- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xâydựng

- Kinh doanh thương mạ,i dịch vu,û nhà hàng, kháchsạn, nhà khách

- Rà phá bom, mìn.

2.2 Nhiệm vụ của công ty:

-Xác định và tổ chức thực hiện các kế hoạch sảnxuất kinh doanh của công ty theo pháp luật hiện hành củanhà nước và theo sun chỉ dẩn của Bộ Quốc phòng

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ chínhsách, đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Nghiên cứu khả năng thi công các công trình, khả năngsản xuất để cung ứng cho các đơn vị thi công theo đúngtiến độ.

-Quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên theođúng chính sách, chăm lo đời sống vật chất và tinh thầncho toàn thể cán bộn công nhân viên trong công ty, bồidưỡng nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo đội ngũ cánbộ trẽ năng động.

- Hoàn thành nghĩa vụ nô ngân sách Nhà nước đầyđủ, chấp hành các chế độ sổ sách kế toán theo quyđịnh của Nhà nước.

-Thi công và hoàn thành công trình bàn giao cho chủđầu tư đúng tiến độ mà công ty đã đấu thầu và ký kếthợp đồng.

3 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Công ty Vạn Tường Quân Khu V là một doanh nghiệpquân đội làm kinh tế, do địa bàn hoạt động của công tyrất rộng, để phù hợp với cơ chế thị trường quản lý vàquản lý của nhà nước, công ty đang áp dụng mô hình tổchức quản lý như sau:

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝBAN GIÁM

PHÒNG

KẾ HOẠCH

KINH DOANH

PHÒNG KỶ THUÂTDỰ TOÁN PHÒNG

TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

BAN

BAN HÀNHCHÍNH

CƠ QUANXÍ

NGHIỆP 491

CƠ QUANXÍ

ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

Đội thi công: 04

PX sản xuất đá

PX sữa chữa xe, máy

PHÂN XƯỞNG SX

PX xi măngKhai thác đáCơ khí máy xây dựng

Trang 20

Đây là mô hình tổ chức sản xuất và quản lý trựctuyến có quan hệ chức năng và phối hợp, với mô hìnhnày công ty có thể quản lý một cách hiệu quả tình hìnhSXKD của mình, cán bộ tham mưu như phòng kế hoạchkinh doanh, phòng hành chính, phòng tài chính kếtoán luân là trợ thủ đắc lực cho giám đốc trong việctổ chức quản lý sản xuất trong toàn công ty

3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lýtrong công ty:

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ vềhoạt động của doanh nghiệp phân rõ chức năng nhiệmvụ công tác cụ thể cho từng phó giám đốc thuộcquyền, các phòng ban,giám đốc xí nghiệp, các độitrưởng.

- Phó giám đốc kinh tế: Trực tiếp phụ trách từngmảng kinh tế đối ngoại, thay mặt giám đốc điều hànhsản xuất kinh doanh của công ty nhằm mục đích hoànthành tốt *- Phó giám đốc chính trị: Là người thay mặtgiám đốc trong công tác xây dựng Đảng và công tác chínhtrị.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Giúp giám đốc nghiêncứu tổ chức và quản lý toàn bộ công việc kinh doanh,công tác kế toán của công ty, tổ chức xây dựng hệthống sản xuất kinh doanh và tổ chức cong tác kếhoạch của công ty.

- Phòng kỹ thuật: Tổ chức kiểm tra giám sát, đềxuất phương án thi công về mặt kỷ thuật cho các côngtrình do công ty thi công.Tổ chức lập hồ sơ tham gia đấuthầu các công trình.

ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

Đội thi công: 04

PX sản xuất đá

PX sữa chữa xe, máy

Trang 21

- Phòng tài chính kế toán: Theo dõi tình hình biếnđộng tài sản, nguồn vốn của công ty.Tổ chức vay vốnngân hàng để đảm bảo vốn cho các công trình thi công,lập các báo cáo để thông tin cho quản lý định kỳ hoặctheo yêu cầu khi cần thiết.

- Ban chính trị: Quản lý các tổ chức chính trị của côngty như Công đoàn, Thanh niên Phụ nữ Đề xuất sắp xếpcông tác cho CBCNV trong công ty

- Ban hành chính: Phụ trách công tác hành chính tổnghợp, quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất tại cơ quanCông ty.

3.2 Đặc điểm về vốn kinh doanh và vốn lưu độngcủa công ty:

- Vốn của công ty được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau, nhưng chủ yếu là nguồn vốn vay Số vốn vaychiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn sản xuất của côngty.Nguồn vốn này có xu hướng tăng nhanh trong nhữngnăm gần đây Vì vậy Công ty cần phải coi trọng công tácquản lý sữ dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả, tăngnhanh vòng quay của vốn lưu động, đẩy mạnh việc tiêuthụ hàng hóa và tiến hành thu tiền nhanh tránh lượngvốn do khách hàng chiếm dụng vốn.

II PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐNLƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG HAI NĂM 2003 - 2004:

- Như chúng ta đã biết, vốn lưu động có vai trò quan

trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mổidoanh nghiệp, nó được thể hiện dưới dang các khoảnđầu tư cảu doanh nghiệp vào TSLĐ Do vậy người quản lýphải thường xuyên cân nhắc kỹ cơ cấu tài sản Nếu doanhnghiệp dự trử một lượng tiền quá lớnthì an toàn trongthanh toán, đảm bảo được các khoản nợ đến hạn nhưngkhông có hiệu quả, bởi vì dự trử tiền mặt không cókhả năng sinh lời mà còn phát sinh thêm chi phí như chi phíbảo quản

Mặt khác nếu doanh nghiệp dự trử một lượng hàngtồn kho quá lớn tuy có đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh, tiêu thụ được tiến hành liên tục nhưng chi phíquản lý cho hàng tồn kho và phí cơ hội phải gánh chịu làrất lớn.

Do đó để sữ dụng vốn lưu động có hiệu quả thì nhàquản lý tài chính phải xây dựng cho mình một độ antoàn thích hợp cho việc đầu tư vào TSLĐ.Vấn đề cơ bảntrong công tác quản lý và sữ dụng vốn lưu động là phảixác địng được cơ cấu tài sản, cấu trúc các khoản nợthích hợp để thông qua đó xác định được nhu cầu vốnlưu động trong sản xuất kinh doanh.

1 Khái quát tình hình vốn & nguồn vốn của công tyqua hai năm 2003 -2004

Trang 22

- Để có cách nhìn tổng quát về sản nghiệp của côngty cần thông qua bảng CĐKT của công ty qua hai năm 2003 -2004.

Về mặt kinh tế: Qua việc xem xét về “Tài sản “chophép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sữ dụngtài sản Về mặt pháp lý phần tài sản thể hiện tiềmlực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sữ dụng lâu dàigắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trongtương lai.

Khi xem xét về phần “Nguồn vốn “về mặt kinh tếngười sữ dụng thấy được thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, về mặt pháp lý, người sữ dụng bảngCĐKT thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổngsố vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước về số tàisản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng và vayđối tượng khác.Củng như trách nhiệm phải thanh toáncác khoản nợ.

1.1 Tình hình tài sản của công ty trong hai năm 2003 2004:

-Bảng 1: Tình hình chung về vốn của công ty tronghai năm 2003 -2004

(Phần Tài Sản)

Trang 23

Căn cứ vào số liệu phântích

được ở bảng CĐKT phần tài sản ta thấy

Trongnăm2004tổngtài sảncủacông tytăng lênso vớicùngkỳ năm2003 là

Trang 24

63.095.214.254 đồng tương ứng tăng 78,06% Điều nàycho ta thấy được trong năm 2004 quy mô năng lực sảnxuất kinh doanh của công ty tăng lên do.

-TSLĐ & ĐTNH tăng mạnh 59.119.364.551 đồng tươngứng tăng 107,64% nguyên nhân là do

+ Các khoản phải thu tăng 32.713.102.143 đồng tươngứng tăng 105, 37%

+ Hàng tồn kho tăng 28.901.042.617 đồng tương ứngtăng 363, 87% nguyên nhân là do nguyên vật liệu tồn khotăng lên.

-TSCĐ & ĐTDH tăng lên 3.975.867.730 đồng tương ứngtăng 15, 35% nguyên nhân là do TSCĐ tăng 5.326.406.410tương ứng tăng 23,20% liên quan đến việc tăng này là dotrong năm 2004 Công ty đầu tư sữa chữa và nâng cấpmáy móc thiết bị nhằm phát huy tối đa hiệu quả sữdụng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinhdoanh làm cho năng lực sản xuất kinh doanh của Công tyngày càng tăng lên.

+ Các khoản mục đầu tư tài chính tăng lên cụ thể tăng66.443.150 đồng là do năm 2004 Công ty tiến hành đầutư vào các dự án lớn nhưng nó còn mới mẽ và nănglực cạnh tranh chưa đủ mạnh nên công ty chỉ mới đầutư một khoản nhỏ chứ chưa giám tung ra đầu tư mạnhhơn.

1.2 Tình hình chung về vốn ( sữ dung vốn) của công ty qua hai năm 2003-2004

Bảng 2: Tình hình chung về vốn của công ty trong hai năm 2003-2004

(Phần nguồn vốn)

Trang 25

+ Quaphântích

giúp tabiếtđượcTổngnguồn vốn của Công ty trong năm 2004 tăng lên so với năm2003 là 63.095.214.334 đồng tương ứng tăng 78,06% việc

Trang 26

tăng này cho chúng ta biết được trong năm 2004 Công tyđã nỗ lực trong việc huy động vốn, bảo toàn vốn choquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diển ra liên tục.Nguyên nhân chính của việc tăng này là do các yếu tố sau

-Nợ phải trã tăng 60.193.091.890 đồng tương ứng tăng106,11% trong đó nợ ngắn hạn tăng đến 63.755.119.086đồng tương ứng mức tăng 147,71% phần này tăng do vayngắn hạn, phải trã nhà cung cấp, người mua trã tiềntrước tăng mạnh.Trong khi đó phải trã CBCNV và các đơnvị trực thuộc củng tăng nhưng không đáng kể.

- Nợ ngắn hạn tăng lên trong khi đó nợ dài hạn vànợ khác lại giảm nhưng giảm với số lượng nhỏ

- Nguồn kinh phí tăng 698.928.813 đồng tương ứng vớimức tăng 125,07% nguyên nhân của việc tăng này là dotrong năm 2004 Công ty được Nhà nước, Bộ Quốc phòngvà Quân khu cấp vốn để mở rộng thị trường nâng cao vịthế cạnh tranh cho Công ty giúp công ty đứng vững trongnền kinh tế thị trường khi có sự cạnh tranh khốc liêtcủa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

2 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty hai năm2003 -2004

Có thể nói Công ty VạnTường Quân khu V tồn tại vàđứng vững đến ngày hôm nay là một nổ lực rất lớn,bởi thực tế trong địa bàn thành phố Đà Nẵng và cáctỉnh miền Trung nhiều doanh nghiệp trong cùng ngành đãphải giãi thể hoặc phá sản do không chịu đựng nổi sứccạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường Bản thânCông ty nhờ sự chỉ đạo cảu Nhà nước đặc biệt là BộQuốc phòng và Quân khu đã tạo diều kiện thuận lợi choCông ty hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên do tìnhtrạng chung của các doanh nghiệp trong ngành xây dựngảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Nhưng nhìn chung Công ty vẩn hoạtđộng tốt và đứng vững trên thị trường, kinh doanh vẩncó lãi và thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao cho cảvề kinh tế lẩn Quốc phòng.

Để biết được kết quả sản xuất kinh doanh của Côngty trong hai năm 2003-2004 biến động như thế nào ta đivào phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công tydựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công tytrong hai năm 2003-2004

Trang 27

Bảng 3: Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty TrongHai Năm 2003-2004

Trang 28

2003-doanh thu thuần tăng 19.712.241.442 đồng hay tăng 16,77%.Điều này cho thấy quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa công ty đã được mở rộng và làm cho tổng chi phí cũngtỷ lệ thuận với doanh thu Cụ thể, tổng chi phí tăng lên19.856.494.350 đồng tương ứng tăng 17,17%, nhưng tốc độtăng của tổng chi phí lớn hơn tốc độ tăng của tổng doanh thucả về mặt số tương đối lẫn tuyệt đối, mặc dù chênh lệchkhông nhiều nhưng điều đó không tốt khi xét trên quy mô Tuynhiên điều đó đã mang về cho công ty với mức lợi nhuận thuđược trong năm 2004 là 3.498.790.946 đồng tức là tăng1.319.187.396 đồng tương ứng tăng 60,52%, đây là một mứctăng đáng mừng cho công ty Sau khi trừ các khoản, lợi nhuậnđể lại cho doanh nghiệp năm 2004 là: 379.177.512 đồng tứctăng 897.047.098 đồng tương ứng tăng 60,52%.

Nguyên nhân làm cho tổng doanh thu năm 2004 tăng lên làdo công ty ký kết được nhiều hợp đồng lớn ở rải rác khắptỉnh thành từ Hà nội đến tận Cao nguyên Trung phần Đâylà một dấu hiệu tốt, chứng tỏ cán bộ lãnh đạo công tyđã tích cực tìm kiếm hợp đồng tạo được việc làm vàlàm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Mặt khác, doquy mô sản xuất kinh doanh tăng đã làm cho tổng chi phí sảnxuất kinh doanh tăng lên, trong đó chi phí nguyên nhiên vậtliệu chiếm tỷ trọng tăng rất cao trong tổng chi phí Tuy tốcđộ tăng của tổng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của tổngchi phí nhưng xét trên quy mô thì không ảnh hưởng đến lợinhuận thu được vì lợi nhuận thu được năm 2004 tăng đến60,52 % so với năm 2003 đây là điều đáng mừng, cho thấyphần tích luỹ từ nội bộ tăng lên.

3 Phân tích tình hình quản lý và sử dung vốn lưuđộng tại công ty qua hai năm 2003-2004

- Để tiến hành sản xuất kinh doanh, điều tất yếu đối

với các doanh nghiệp là cần phải có vốn.Tuy nhiên cấu trúcvốn như thế nào thì tùy thuộc vào mổi doanh nghiệp.Công ty Vạn Tường nói riêng và các doanh nghiệp nói chungthì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốnkinh doanh Do vậy mà công tác quản lý là mộtkhâu quantrọng trong quá trình kinh doanh Muốn quản lý vốn lưuđộng có hiệu quả thì cần đẩy nhanh tốc độ luân chuyểnvốn, nâng cao lợi nhuận rút ngắn thời gian sing lòi và đảmbảo cho quá trình tái sản xuất được diển ra một cách bìnhthường Để đạt được mục đích đó Công ty cần sữ dungvà phân bổ vốn lưu động hợp lý đối với tất cả các khâutrong quá trình sản xuất kinh doanh.

3.1 Phân tích kết cấu vốn lưu động.

Để biết rỏ hơn về kết cấu vốn lưu động của Công ty ta xem bảng sau đây

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:10

Hình ảnh liên quan

Đây là mô hình tổ chức sản xuất và quản lý trực tuyến có quan hệ chức năng và phối hợp, với mô hình này công ty có thể  quản lý một cách hiệu quả tình hình SXKD của mình, cán bộ tham  - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

y.

là mô hình tổ chức sản xuất và quản lý trực tuyến có quan hệ chức năng và phối hợp, với mô hình này công ty có thể quản lý một cách hiệu quả tình hình SXKD của mình, cán bộ tham Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.2. Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu: - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

3.2..

Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu: Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.3. Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

3.3..

Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.4. Tình hình quản lý vốn bằng tiền: - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

3.4..

Tình hình quản lý vốn bằng tiền: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: Tập hợp các thông số về hiệu quả sử dung vốn lưu động - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất bao bì xuát khẩu thuỷ sản.doc

Bảng 10.

Tập hợp các thông số về hiệu quả sử dung vốn lưu động Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan