Mẫu thuyết minh, báo cáo, tóm tắt đề tài NCKH cấp cơ sở

15 524 2
Mẫu thuyết minh, báo cáo, tóm tắt đề tài NCKH cấp cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1. TÊN ĐỀ TÀINghiên cứu xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật chung để triển khai dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamMã số: 27-11-KHKT-TCChủ trì đề tài: CN. Nguyễn Quỳnh Anh2. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌViện chiến lược Thông tin và Truyền thôngĐịa chỉ liên hệ: CN. Nguyễn Quỳnh Anh, Ban Công nghệ thông tinĐiện thoại (84-4) 3 556 5328 (75); Email:nqanh@mic.gov.vn3. KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀINhóm chủ trì đề tài đã hoàn thành việc nghiên cứu các nội dung theo đúng yêu cầu tại đề cương khoa học công nghệ đã được phê duyệt. Một số kết quả đạt được: Báo cáo khái quát về tình hình áp dụng một số quy chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam và trên thế giới cho dịch vụ hành chính công trực tuyến  Báo cáo nghiên cứu đề xuất danh mục quy chuẩn về kiến trúc ứng dụng, mô hình hóa quy trình nghiệp vụ, truy cập và trình diễn thông tin, mô hình hóa và trao đổi dữ liệu, kết nối dịch vụ và an toàn thông tin.Với kết quả này, nhánh 2 của đề tài được cấu trúc thành (04) bốn chương:Chương 1: Tổng quan về dịch vụ hành chính công trực tuyếnDịch vụ công trực tuyến được thống nhất hiểu theo Nghị định số 43/2011-NĐ-CP ngày 13/06/2010 về Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước: “Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. Do đó, “dịch vụ hành chính công trực tuyến là dịch vụ hành chính công của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong lĩnh vực thông tin và truyền thông là quy chuẩn kỹ thật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức xây dựng và ban hành. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bao gồm các quy định kỹ thuật bắt buộc áp dụng và các quy định về quản lý nhằm bảo đảm các mục tiêu quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với đối tượng quy chuẩn kỹ thuật”.Chương 2: Hiện trạng xây dựng và áp dụng các chuẩn kỹ thuật chung cho dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamNhìn chung các văn bản quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành đã cập nhật theo xu hướng phát triển chung về tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin trên thế giới. Tuy nhiên các danh mục tiêu chuẩn được đưa ra nhưng không có văn bản hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế các đơn vị. Hiện trạng áp dụng hiện nay của các tiêu chuẩn chưa được đánh giá cụ thể và không có cơ chế giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong các ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước.Một số tiêu chuẩn chưa phù hợp với người dùng phổ thông tại Việt Nam (như: *.odt, *.ods, *.odp,*.rm,…). Một số chuẩn trình bày vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ như: bộ mã tiếng Việt Unicode, đặc tả dữ liệu doubline core. Nhiều dự án công nghệ thông tin của nhà nước chưa đưa các văn bản tiêu chuẩn như là một tham chiếu bắt buộc hoặc có đưa ra danh mục các tiêu chuẩn áp dụng nhưng không thực sự tuân thủ theo danh mục này và danh mục còn sơ sài, đơn giản hoặc mang tính chất thủ tục đối phó, vì hiện nay chưa có chế tài xử lý cụ thể đối với nhưng vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin Mẫu số - KHCNCS THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thời gian thực hiện: tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng… /năm .đến Số định: tháng…….năm Họ tên chủ nhiệm đề tài: (phải có chuyên môn phù hợp với đề tài) Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Đồng chủ nhiệm đề tài: (Nếu có phải người trường) Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Các cá nhân tham gia nghiên cứu (tối đa thành viên tính chủ nhiệm đề tài, sinh viên hoạc cá nhân trường tham gia, cá nhân trường phải có giấy mời): STT Họ tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác (phòng/bộ môn) Nội dung công việc tham gia Ký tên Các sinh viên tham gia nghiên cứu: STT Họ tên Lớp Nội dung công việc tham gia Ký tên Đặt vấn đề (bắt buộc phải tính mới, tính khoa học cần thiết phải thực đề tài, mục tiêu nghiên cứu) Tổng quan (Nghiên cứu nước có liên quan) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: + Đối tượng, cỡ mẫu nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu/các số nghiên cứu: + Phương pháp xử lý số liệu: + Đạo đức nghiên cứu: 10 Dự kiến kết nghiên cứu: 10.1 …………………… Bảng 1: Ảnh 1: Sơ đồ 1: 10.2 …………………… Bảng 2: Ảnh 2: Sơ đồ 2: 10.3 11 Tác động lợi ích mang lại đề tài - Đối với lĩnh vực có liên quan - Đối với quan chủ trì sở ứng dụng đề tài - Đối với kinh tế xã hội môi trường 12 Sản phẩm đề tài 12.1 Dạng I (Các quy trình, công nghệ, tiêu chuẩn, phương pháp, máy móc thiết bị, hàng hóa dạng sản phẩm khác – nêu cụ thể tên tiêu đánh giá) 12.2 Dạng II - Báo cáo khoa học - Bài báo chuyên ngành (tên báo, nơi dự kiến công bố) 12.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học 12.4 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, sáng chế 13 Tài liệu tham khảo (theo hướng dẫn viết tài liệu tham khảo) * Tiếng Việt * Tiếng nước 14 Phụ lục (nếu có) 15 Tiến độ thực đề tài Các nội dung chủ yếu Thời gian cần thực Kết Cá nhân, Dự kiến (Bắt đầu-Kết đơn vị thực kinh phí thúc) dự kiến Cần trình bày toàn hoạt động liên quan đến đề tài: - Thiết kế đề cương 7/20 - Thẩm định đề cương 8/20 - Thiết kế câu hỏi, biểu mẫu thu thập số liệu - Triển khai đề tài theo 9/20 mục tiêu 1, 2, 3,… (điều tra, khảo sát, thực nghiệm, thu thập số liệu,…) - Kiểm tra tiến độ 2/20 trường - Nhập xử lý số liệu - Viết báo cáo toàn văn - Viết báo cáo tóm tắt - Nghiệm thu đề tài,… 4/20 16 Kinh phí thực đề tài: Tổng kinh phí: triệu đồng Trong đó: - Kinh phí nhà trường : triệu đồng - Nguồn kinh phí khác : triệu đồng (dựa hướng dẫn chi tiêu NCKH để xây dựng mức kinh phí cho phù hợp) STT Khoản chi Xây dựng đề cương nghiên cứu Lập phiếu điều tra Thu thập số liệu Số tiền (VNĐ) ≤ 1.000.000 Nhập xử lý kết điều tra Phân tích mẫu điều tra Viết báo cáo toàn văn Viết báo cáo tóm tắt Bồi dưỡng đối tượng nghiên cứu Xét nghiệm, vật tư hóa chất, công lao động 10 trực tiếp, thuê khoán chuyên môn Photo mẫu phiếu, báo cáo 11 … Chí phí hành (12% tổng kinh phí) …………… ≤ 500.000 ≤ 2.000.000 ≤ 500.000 ≤ 500.000 Tổng kinh phí Hà Nội, ngày HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHÒNG QLKH CNTTTV&HTQT tháng PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ năm 20 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TOÁN (Ký ghi rõ họ tên) THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỮA THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG NCKH CẤP CƠ SỞ (Sau thông qua hội đồng thẩm định đề cương, chủ nhiệm đề tài sửa theo ý kiến hội đồng lấy xác nhận tất thành viên hội đồng để nộp) (Thuyết minh soạn thảo tiếng Việt, font Times New Roman, cỡ 14, hệ Unicode, khoảng cách dòng 1,5 (line spacing), cách lề trái 3cm, lề phải 2cm, lề 2cm, lề 2cm, khổ A4, in mặt, không đóng bìa bọc gáy) Mẫu số - KHCNCS THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian thực hiện: tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng… /năm .đến Số định: tháng…….năm Họ tên chủ nhiệm SKKN: Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Các cá nhân tham gia (tối đa thành viên tính chủ nhiệm, sinh viên hoạc cá nhân trường tham gia, cá nhân trường phải có giấy mời): Đơn vị Họ tên Nội dung công STT công tác Ký tên Học hàm, học vị việc tham gia (phòng/bộ môn) Các sinh viên tham gia: STT Họ tên Lớp Nội dung công việc tham gia Đặt vấn đề (Nêu tính cấp thiết cần mục tiêu SKKN): Ký tên Tổng quan: (Nghiên cứu nước có liên quan, có) Đối tượng phương pháp: + Đối tượng + Phương pháp thực 10 Dự kiến kết quả: 10.1 …………………… Bảng 1: Ảnh 1: Sơ đồ 1: 10.2 …………………… Bảng 2: Ảnh 2: Sơ đồ 2: 10.3 11 Lợi ích kinh tế, xã hội SKKN (bắt buộc phải lợi ích kinh tế, xã hội dự kiến SKKN) Chỉ cần thiết phải thực SKKN 12 Tài liệu tham khảo (theo hướng dẫn viết tài liệu tham khảo) * Tiếng Việt * Tiếng nước 13 Phụ lục (nếu có) 14 Tiến độ thực SKKN Các nội dung chủ yếu Thời gian cần thực Kết Cá nhân, Dự kiến (Bắt đầu-Kết đơn vị thực kinh phí thúc) dự kiến Cần trình bày toàn hoạt động liên quan đến SKKN: - Thiết kế đề cương 7/20 - Thẩm định đề cương 8/20 - Triển khai SKKN theo mục tiêu 1, 2, 3, 9/20 … - Kiểm tra tiến độ 2/20 - Nghiệm thu SKKN… 4/20 15 Kinh phí ... 1. Đặt vấn đề “Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước” (gọi tắt là Bảng 8 nhóm) do Bộ Lâm nghiệp ban hành theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung. Đây được coi là một tài liệu rất quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, là công cụ cho hoạch định nhiều chính sách trong quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ ở nước ta. Từ khi ra đời, Bảng 8 nhóm cũng đã có những tồn tại nhất định. Ngày nay, tài nguyên rừng, hoàn cảnh kinh tế nước ta đã có rất nhiều thay đổi, nên cần phải có bàng phân nhóm mới vừa có tính chất hài hòa với khu vực và quốc tế lại vừa phù hợp với thực tế. 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp Mục tiêu: Xây dựng được cơ sở khoa học làm căn cứ để phân nhóm gỗ Việt Nam và đề xuất được tiêu chuẩn phân nhóm mới. Nội dung: - Tìm hiểu các tiêu chuẩn phân nhóm gỗ của nước ngoài. - Phân tích tiếp thu các văn bản phân nhóm gỗ trong nước. - Đề xuất cơ sở khoa học phân nhóm gỗ ở Việt Nam. Phương pháp: - Nghiên cứu và kế thừa tài liệu. - Lấy ý kiến tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ và sử dụng. - Sử dụng phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Tìm hiểu về tiêu chuẩn phân nhóm gỗ ở nước ngoài Ở các nước tiên tiến, công tác phân nhóm gỗ đã phát triển ở mức độ cao với hệ thống tiêu chuẩn hóa khá đầy đủ và hoàn chỉnh. Mọi tiêu chuẩn về gỗ đều lấy đặc tính gỗ làm cơ sở, trong đó tính chất cơ lý gỗ đóng một vai trò quan trọng, quyết định. Trước hết, khối lượng thể tích (KLTT) được sử dụng thường xuyên nhất. Hội nghị quốc tế về gỗ nhiệt đới tại Geneve năm 1949 đã thống nhất: lấy KLTT của gỗ ở độ ẩm 12% để phân chia gỗ thành 5 nhóm (Nguyễn Đình Hưng, 1977). Trong khu vực, Malaysia, Indonesia,… sử dụng KLTT để phân gỗ thành 4 nhóm (Phạm Đình Sơn, 1991), Philippin phân thành 5 nhóm (L.J. Harmann, 1988). Ngoài ra, một số tính chất gỗ khác cũng được sử dụng. Christian Scheiber (1965) lấy độ bền nén dọc để phân thành 5 nhóm cho gỗ nhiệt đới, Malaysia phân gỗ thành 4 “Nhóm cường độ” (Strength groups) (Phạm Đình Sơn, 1991). Căn cứ vào độ bền uốn tĩnh, Anh và Đức phân gỗ thành 4 nhóm, Pháp và FAO chỉ 3 nhóm (L.J. Harzmann, 1988), Christian Scheiber (1965) phân gỗ nhiệt đới thành 5 nhóm. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, công riêng khi uốn va đập,… cũng được lấy làm tiêu chuẩn áp dụng cho một mục đích sử dụng nhất định. Hình thức sử dụng nhiều tính chất cơ vật lý gỗ để phân nhóm được áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn gỗ xây dựng. Trong “Handbook of hardwood” (L.J. Harzmann, 1988) sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc và cường độ uốn va đập để phân gỗ thành 5 nhóm. Sudan sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc và cường độ cắt dọc để phân 4 nhóm. Úc sử dụng 3 cường độ cơ bản: uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và cường độ nén dọc để phân gỗ tươi thành 7 hạng (S1 đến S7) và gỗ khô thành 8 hạng (SD1-SD8). FAO đã sử dụng KLTT, cường độ uốn tĩnh và cường độ nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, áp dụng cho gỗ Inđônêxia. Độ bền tự nhiên cũng là một đặc tính rất quan trọng. Malaysia phân gỗ thành 4 nhóm (Phạm Đình Sơn,1991, YAP Fui It, 2004). New Sealand phân thành 5 cấp và theo 5 điều kiện môi trường sử dụng gỗ khác nhau, được FAO áp dụng cho gỗ Indonesia. 3.2. Phân tích tiếp thu các văn bản phân nhóm gỗ ở trong nước Trước đây, ở nước ta đã hình thành phân hạng gỗ căn cứ vào độ bền tự nhiên kết hợp với đặc tính khác theo kinh nghiệm (nặng hay nhẹ, cứng hay mềm, màu sắc), chia thành 4 hạng: Hạng gỗ quý, hạng thiết mộc, hạng hồng sắc và hạng tạp mộc (Lê Văn Chung, 1963). Năm 1921, Pháp ra Nghị định số 2657 quy định việc phân hạng gỗ ở Việt Nam thành 5 hạng: Hạng gỗ quý, hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và hạng tư dựa vào kinh nghiệm và thị hiếu. Năm 1957, Bộ Nông Lâm – Tài chính ra Nghị định số 4 ND/LB quy định về phân hạng căn cứ vào ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ KHÁNH HÒA SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BÁO CÁO TỐM TẮT ĐỀ TÀI KHCN CẤP TỈNH THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) TẠI KHÁNH HÒA CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI : SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÁNH HÒA CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỊA CHỈ : 02 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – NHA TRANG – KHÁNH HÒA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG NHA TRANG, THÁNG 09 NĂM 2011 1 MỞ ĐẦU Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) là loài cá nổi, ưa hoạt động, dễ nuôi, có khả năng nuôi với mật độ cao trong lồng hoặc trong ao ở cả thủy vực nước lợ và nước mặn. Đây là đối tượng có tốc độ sinh trưởng khá nhanh và giá trị kinh tế cao được thị trường trong và ngoài nước như Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Singapo… ưa chuộng, giá bán tại thị trường trong nước từ 80.000 – 100.000 đồng/kg, giá trên thị trường thế giới từ 6 – 8 USD/kg và cá phi lê từ 25 – 35 USD/kg. Khánh Hoà và một số tỉnh Nam Trung bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi như nguồn nước biển luôn trong sạch, độ mặn cao ổn định, có nhiều đảo nhỏ, eo vịnh kín gió, diện tích mặt nước ven biển phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm về nuôi hải sản. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất giống các đối tượng cá biển cũng như phát triển nuôi các đối tượng này nói riêng và hải sản nói chung. Theo kế hoạch của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến năm 2010 Khánh Hóa phấn đấu đạt diện tích nuôi cá biển là 250 ha và 130 lồng, sản lượng 1.200 tấn. Tuy nhiên, năm 2008 diện tích nuôi cá biển đã đạt khoảng 600 ha và 125 lồng với tổng sản lượng cá nước mặn, lợ đạt khoảng 7.000 tấn, trong đó cá chẽm chiếm trên 5.000 tấn, còn lại là các đối tượng khác như cá mú, cá giò, cá hồng, cá chim,… Mặt khác, nghề nuôi cá chẽm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng lúc này gặp nhiều khó khăn về thị trường, dịch bệnh, trong khi giá cá mú giống lại quá cao và nguồn cung cấp không đủ. Do vậy, cá chim vây vàng có thể trở thành đối tượng đầy tiềm năng để thay thế một phần cho những đối tượng trên, vừa góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi vừa giúp người nuôi ổn định công ăn việc làm. Hiện nay, nguồn cá chim giống ở tỉnh Khánh Hòa phải nhập từ Trung Quốc và Đài Loan về nuôi chủ yếu bằng lồng trên biển và cho ăn bằng cá tạp, sau 1 năm nuôi cá có thể đạt 1 kg. Tuy nhiên, con giống nhập từ nước ngoài về thường đắt, nguồn cung cấp không ổn định, tỷ lệ sống trong quá trình ương nuôi thường thấp do ảnh hưởng khi vận chuyển và không thích ứng ngay được với môi trường nuôi mới. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần nghiên cứu quy trình sản xuất giống cá chim vây vàng cho phù hợp với điều kiện của các trại sản xuất giống hải sản mà địa phương đang có nhằm sản xuất ra số lượng con giống đủ lớn và đảm bảo chất lượng cung cấp cho người nuôi trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi đã được UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hòa xét duyệt đồng ý cấp kinh phí cho phép thực hiện đề tài “Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) tại Khánh Hoà” theo Hợp đồng khoa học và công nghệ Số 704/HĐ-KHCN ký ngày 08/10/2009. Mục tiêu: Thử nghiệm nuôi vỗ, cho đẻ cá chim vây vàng, ấp nở trứng và ương nuôi ấu trùng, cá giống. Trên cơ sở các thông số kỹ thuật thu được, đề xuất qui trình sản xuất giống cá chim vây vàng phù hợp với điều kiện ở Khánh Hòa. Các nội dung chính của đề tài: 1. Tuyển chọn, nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 2. Cho đẻ và ấp nở trứng cá chim vây vàng 3. Kỹ thuật ương nuôi cá bột từ mới nở đến 30 ngày tuổi (1,5 – 2 cm) 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương, chế độ tập chuyển đổi thức ăn và hàm lượng n-3 HUFA trong thức ăn sống lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá con. 5. Kỹ thuật ương nuôi cá giống từ 30 ngày tuổi (1,5 – 2 cm) đến cỡ 4 – 5 cm 6. Nghiên cứu phòng, trị một số bệnh thường gặp ở cá chim vây vàng 7. Sơ bộ tính toán giá QUY ĐỊNH VIẾT BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NCKH Khổ giấy A4, không đánh số trang Định dạng trang: Left: 3.5 cm Right: 2.0 cm Top: 2.0 cm Bottom: 2.0 cm Trình bày nội dung theo trình tự sau: - Phần thông tin chung: + Tên báo: Unicode 12 bật Caplock, Bold, Regular, để Center; + Tên tác giả, chức danh: Unicode 12, Bold, Regular, để Center; + Địa E- mail, điện thoại: Unicode 12, Regular, để Center; - Phần nội dung tóm tắt: Unicode 13, Regular, để Justify: Ghi chú: - Đầu đoạn cách lề phím Tab (1 cm); - Phần nội dung giãn dòng 1,5 lines; - Nội dung báo cáo tóm tắt trình bày không trang NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN………………………… Tác giả: Nguyễn Xuân A, Thạc sỹ Khoa Công trình, nxa@… , 098… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………… ... CNTTTV&HTQT tháng PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ năm 20 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TOÁN (Ký ghi rõ họ tên) THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: XÁC NHẬN ĐÃ... NGHIỆM CẤP CƠ SỞ NĂM 20 Tên đề tài/ SKKN : Chủ nhiệm đề tài: ……………… Hà Nội, tháng/năm DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH/ SKKN... tên) Mẫu số - KHCNCS HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC /SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ (không ghi báo cáo) UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 27/10/2017, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HIỆU TRƯỞNG

  • PHÓ HIỆU TRƯỞNG

  • PHÒNG QLKH - CNTT- TV&HTQT

  • PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

  • CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

  • (Ký và ghi rõ họ tên)

  • HIỆU TRƯỞNG

  • PHÓ HIỆU TRƯỞNG

  • PHÒNG QLKH - CNTT- TV&HTQT

  • PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

  • CHỦ NHIỆM SKKN

  • (Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan