Từ ấy- Tố Hữu

2 5.2K 53
Từ ấy- Tố Hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 24 - Tiết 88 TỪ ẤY (Tố Hữu) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: _ Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. _ Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhòp điệu,… trong việc làm nổi bật tâm trạng của “cái tôi” nhà thơ. B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: _ Sách giáo khoa, sách giáo viên và TKBG Ngữ văn 11. _ Tài liệu tham khảo: Hà Minh Đức, Từ ấy, giảng văn VHVN, tập 3, NXB GD HN, 1995. C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Kết hợp phương pháp thuyết giảng + phát vấn + thảo luận + luyện đọc. D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện só số. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dòch thơ bài thơ Chiều tối (Mộ) – Hồ Chí Minh. Nêu khái quát nội dung tưởng và nghệ thuật của bài thơ. 3. Giới thiệu bài mới: Trong nền VHVN, Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng. Từ một thanh niên trí thức tiểu sản, được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu đã trở thành một chiến só cộng sản. Tập thơ Từ ấy là tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm bừng sáng của tâm hồn thơ và lí tưởng cách mạng. Bài thơ Từ ấy là bài thơ có ý nghóa mở đầu và cũng có ý nghóa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến só cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ. Từ ấy đến lúc “tạm biệt đời yêu q nhất”, Tố Hữu đã sống và sáng tác theo đúng đònh hướng ấy của bài thơ. 4. Tổ chức dạy học: HĐ CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Đọc hiểu TD. - GV dựa vào phần tiểu dẫn, giới thiệu về tác giả và bài thơ. - HS gạch chân và học ý trong SGK/43. *HĐ2: Đọc hiểu Vbản. - Gọi HS đọc bài thơ. - Hướng dẫn HS đọc hiểu theo phần hướng dẫn học bài SGK/44. - Gọi HS phân tích từng khổ thơ. - GV theo dõi, chốt ý: Hai câu sau diễn tả cụ thể niềm I/ ĐỌC – HIỂU TIỂU DẪN: 1. Tác giả: SGK/43. 2. Tác phẩm: SGK/43. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng: - Từ ấy là từ khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng. ● Hình ảnh ẩn dụ (nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim). → Lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. ● Động từ mạnh (bừng, chói). → nh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới về nhận thức, tưởng và tình cảm. - Hai câu sau diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. Giáo án Ngữ văn 11 – GV Hồ Thò Kim Sinh 1 vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. - Chuyển ý. - Gọi HS đọc khổ thơ. - Hướng dẫn HS phân tích từng câu thơ. - HS có thể thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - GV theo dõi, chốt ý. Đặt mình giữa dòng đời, trong môi trường rộng lớn, Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. - Chuyển ý. - Gọi HS đọc khổ thơ. - Gọi HS phát biểu cảm nhận: Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ - Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì? - HS đọc ghi nhớ. *HĐ3: Hdẫn luyện tập. ● So sánh. → Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời, chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, làm cho cuộc sống của con người có ý nghóa hơn. 2. Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống: - Với động từ buộc, câu 1 là một ngoa dụ thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với mọi người. - Với từ trang trải ở câu 2, gợi tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của những con người cụ thể. - Câu 3 khẳng đònh trong mối quan hệ với mọi người nói chung, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ. - Câu 4, khối đời – ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ với nhau cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung → Nhân lên sức mạnh. → Đặt mình giữa dòng đời, trong môi trường rộng lớn, Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. 3. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ: - Có được lẽ sống mới và vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ. ● Điệp từ, các từ con, em, anh và số từ ước lệ vạn. → Tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết. Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ ; đồng cảm, xót thương với những kiếp phôi pha. → Hăng say hoạt động và sáng tác. III/ TỔNG KẾT: (GHI NHỚ: SGK/42) IV/ LUYỆN TẬP: 5. Củng cố: Câu 2 phần luyện tập. 6. Dặn dò: _ Học thuộc lòng bài thơ – xem lại bài giảng. _ Chuẩn bò các bài đọc thêm. E. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 11 – GV Hồ Thò Kim Sinh 2 . Tuần 24 - Tiết 88 TỪ ẤY (Tố Hữu) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: _ Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ. thơ ca cách mạng. Từ một thanh niên trí thức tiểu tư sản, được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu đã trở thành một chiến só cộng sản. Tập thơ Từ ấy là tập thơ đầu

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan