GA Tin 6 I

52 349 0
GA Tin 6 I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch Ngày dạy: Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1: Thông tintin học. A. Mục tiêu. - Hiểu thế nào là thông tin, hoạt động thông tin của con ngời. - Nắm đợc mô hình quá trình xử lí thông tin. - Hiểu đợc vai trò của việc xử lí thông tin. B. Chuẩn bị. - SGK, C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình tin học trong chơng I. GV: Trong chơng I ta nghiên cứu các vấn đề sau: + Hiểu thế nào là thông tin, hoạt động thông tin của con ngời? + Nắm đợc các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin. +Năm đợc những khả năng của máy tính, ứng dụng của máy tính. + Nắm đợc cấu trúc của máy tính, phần mềm máy tính. + Làm quen với một số thiết bị máy tính. HS: Nghe GV giới thiệu chơng trình. HS: Đọc mục lục trang 110 SGK. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin là gì? Hoạt động của GV 1.Thông tin là gì? GV: Hàng ngày em tiếp nhận đợc thông tin từ đâu? GV: Những thông tin đó mang đến cho em sự hiểu biết ntn? GV: Thông tin là gì? Hoạt động của HS HS: Trả lời: Từ đài, báo, ngời khác nói chuyện, biển báo bên đờng HS: Trả lời: mang đến sự hiểu biết về thế giới xùn quanh, về con ngời. HS: Trả lời: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con ngời. III. Hoạt động 3: Hoạt động thông tin của con ngời. 2. Hoạt động thông tin của con ngời GV: Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. GV: Con ngời ngoài việc tiếp nhận thông tin còn tham gia các hoạt động gì liên quan đến thông tin? HS: Đọc theo yêu cầu của GV HS: Con ngời còn lu trữ, trao đổi, xử lí thông tin. 3 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Những hoạt động đó gọi là hoạt động thông tin của con ngời. GV: Hoạt động thông tin và hành động của con ngời có quan hệ với nhau ntn? GV: Mục đích của xử lí thông tin là gì? GV: Giới thiệu khái niệm thông tin vào, thông tin ra? Mô hình quá trình xử lí thông tin? HS: Nêu khái niệm thông tin trong SGK. *Khái niệm: Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền thông tin gọi chung là hoạt động thông tin. HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - Mỗi hành động của con ngời gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. HS: Nghiên cứu SGK, trả lời. -Mục đích của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con ngời, trên cơ sở đó có những kết luận, quyết định đúng. HS: tiếp thu. + Thông tin trớc xử lí gọi là thông tin vào. + Thông tin nhận đợc sau khi xử lí gọi là thông tin ra. Thông tin vào Thông tin ra. IV. Hoạt động 4: Củng cố. GV: + Thông tin là gì? lấy ví dụ về thông tin? + Hoạt động thông tin là gì? Lấy VD về hoạt động thông tin của con ngời? HS: Trả lời theo yêu cầu của GV. V. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. + Đọc phần ghi nhớ SGK. + Học thuộc bài học, trả lời và làm BT trang 5 SGK. . Ngày dạy: Tiết 2: Thông tintin học. A. Mục tiêu. - Hiểu đợc hoạt động thông tin của con ngời thực hiện là do đâu. - Thấy đợc sự cần thiết của ngành tin học trong hoạt động thông tin của con ng- ời. B. Chuẩn bị. SGK, máy tính bỏ túi, kính hiển vi, kính thiên văn( nếu có). C. Tổ chức các hoạt động dạy học I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 4 Xử lí Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Thông tin là gì? Lấy VD về thông tin, cách thức thu nhận thông tin ấy? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. GV: Hoạt động thông tin của con ngời là gì? HS1: Lên bảng trả lời. HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS2: Lên bảng trả lời. II. Hoạt động 2: Hoạt động thông tintin học. 3. Hoạt động thông tin và Hoạt động thông tin học. GV: Yêu cầ HS đọc phần 3/4 SGK. GV: Hoạt động thông tin của con ngời đ- ợc thực hiện nhờ cơ quan nào? GV: Khả năng của các giác quan và bộ não con ngời trong hoạt động thông tin chỉ có hạn. GV: Để khắc phục những hạn chế đó con ngời làm thế nào? GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì? GV: Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bài học HS: Đọc phần 3 SGK theo yêu cầu của GV. HS: Suy nghĩ trả lời: Hoạt động thông tin của con ngời thc hịên nhờ các giác quan và bộ não. HS: Trả lời: Con ngời không ngừng sáng tạo ra các công cụ, phơng tiện giúp mình vợt qua hạn chế đó. từ đó máy tính ra đời, ngành tin học ngày càng phát triển. HS: Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động HS: Đọc, ghi nhớ Bài học SGK. III. Hoạt động 3: Củng cố. GV: Hãy lấy VD về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não? GV: Chính xác trả lời của HS. GV: Cho HS đọc Bài đọc thêm1 SGK. HS: Trả lời theo yêu cầu của GV. HS: Cả lớp NX. HS: Đọc bài đọc thêm. IV. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài học. - Trả lời câu hỏi, BT trang 5 SGK. Ngày dạy: Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin. A. Mục tiêu. - Nắm đợc các dạng cơ bản của thông tin. - Biết biểu diễn thông tin, vai trò của biểu diễn thông tin. - Hiểu đợc biểu diễn thông tin trong máy tính nh thế nào. 5 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch B. Chuẩn bị. - SGK, Một số dụng cụ biểu diễn thông tin ở dạng cơ bản. C. Tổ chức các hoạt động bài dạy. I. Hoạ động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV GV: Thông tin là gì? lấy VD cụ thể về thông tin và cách tiếp nhận thông tin đó? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. GV: Thế nào là hoạt động thông tin của con ngời, lấy VD về hoạt động thông tin của con ngời? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. Hoạt động của HS HS1: Lên bảng phát biểu, lấy VD HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS2: Lên bảng trả lời . HS: Cả lớp đối chiếu NX. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng cơ bản của thông tin. 1. Các dạng thông tin cơ bản. GV: Yêu cầu HS đọc SGK. GV: Có các dạng thông tin cơ bản nào? GV: chính xác trả lời của HS, lấy VD minh hoạ cho các dạng thông tin cơ bản đó. HS: Đọc SGK theo yêu cầu của GV. HS: Trả lời: Có ba dạng thông tin cơ bản: * Dạng văn bản: Ghi lại bằng chữ, con số * Dạng âm thanh: * Dạng hình ảnh: hình minh hoạ HS: Tiếp thu ghi nhớ. III. Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin 2. Biểu diễn thông tin. GV: Cho HS đọc phần 2 SGK. GV: Biểu diễn thông tin là gì? GV: Chính xác trả lời của HS. GV: Ngoài cách thể hiện thông tin bằng ba dạng thông tin cơ bản, thông tin còn có thể biểu diễn bằng cách nào? GV: Biểu diễn thông tin có vai trò nh thế nào? Lấy VD minh hoạ. GV: Chính xác trả lời của HS. Lấy VD minh hoạ. HS: Đọc theo yêu cầu của GV. HS: Trả lời: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. HS: Suy nghĩ trả lời: Biểu diễn bằng cử chỉ, hành động, HS: - Có vai trò quan trọng đối với truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diên thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu trữ và chuyển thông tin đợc tốt hơn. - Có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. IV. Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin trong máy tính. 6 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. GV: Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. GV: Thông tin đợc biểu diễn trong máy tính nh thế nào? GV: Nêu ý nghĩa của hai kí hiệu 0 và 1 trong biểu diễn của máy tính. GV: Thông tin lu giữ trong máy tính đợc gọi là gì? GV: Để trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận thực hiện quá trình nào? GV: Chính xác trả lời của HS. GV: Yêu cầu HS đọc, ghi nhớ phần Bài học trong SGK. HS: Đọc phần 3 SGK. HS: Thông tin đợc biểu diễn trong máy tính dới dạng dãy bít chỉ gồm hai kí hiệu là 0 và 1. HS: tiếp thu. HS: Thông tin lu giữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu. HS: Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình sau: + Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bít thành một trong các dạng quen thuộc với con ngời. * Ghi nhớ: SGK. V. Hoạt động 5: Củng cố. GV: Cho HS lấy VD về dạng thông tin khác ngoài ba dạng cơ bản trong bài? GV: Biểu diễn thông tin là gì? Biểu diễn thông tin có vai trò nh thế nào trong hoạt động thông tin của con ngời? GV: Thông tin đợc biểu diễn trong máy tính nh thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Trả lời theo nội dung bài học. HS: Trả lời. VI. Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài học - Trả lời câu hỏi, làm BT cuối bài trang 9 SGK. . Ngày dạy: Tiết 4: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính. A. Mục tiêu. - Nắm đợc một số khả năng to lớn của máy tính. - Thấy đợc vai trò của máy tính trong việc trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin. B. Chuẩn bị. - SGK. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động củat HS. 7 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Ngoài ba dạng thông tin cơ bản, hãy tìm xem có dạng thông tin nào khác không? GV: Nêu VD minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng cách đa dạng khác nhau? GV: Tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit? GV: gọi HS NX trả lời của các bạn. GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. HS1: Lên bảng trả lời. HS2: Lên bảng trả lời. HS3: Lên bảng trả lời. Vì hai kí hiệu 0 và 1 tơng ứng với hai trạng thái đóng, mở mạch điện; có hay không có tín hiệu rất đơn giản. HS: NX trả lời của bạn. II. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính. 1. Một số khả năng của máy tính. GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 trong SGK. GV: Máy tính có những khả năng gì? GV: Chính xác trả lời của HS, lấy VD minh hoạ cho từng khả năng của máy tính. HS: Đọc phần 1 theo yêu cầu của GV. HS: Suy nghĩ trả lời. * Khả năng tính toán nhanh. VD: Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong 1 giây. * Tính toán với độ chính xác cao. VD: Tính giá trị gần đúng của số pi. * Khả năng lu trữ lớn. VD: Máy tính thông thờng cho phép lu trữ vài chục triệu trang sách. * Khả năng làm việc không mệt mỏi. VD: Có thể làm việc trong một thời gian dài không nghỉ mà không phải các công cụ lao động nào cũng làm đợc. III. Hoạt động 3: Củng cố. GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. HS: Trả lời. * Khả năng tính toán nhanh. * Tính toán với độ chính xác cao. * Khả năng lu trữ lớn. * Khả năng làm việc không mệt mỏi. IV. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài học. - Trả lời câu hỏi 1 trong SGK trang 13. - Xem trớc nnội dung phần 2, 3 trang11,12 SGK. Ngày dạy: Tiết 5: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính. 8 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch A. Mục tiêu: - Biết đợc con ngời có thể sử dụng máy tính vào những công việc gì trong hoạt động thông tin của con ngời. - Biết đợc hạn chế lớn nhất của máy tính là gì? B. Chuẩn bị: - SGK, một số đụng cụ minh hoạ những công việc của máy tính. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV GV: Nêu những khả năng to lớn của máy tính để nó trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm. Hoạt động của HS HS1: Trả lời. * Khả năng tính toán nhanh. * Tính toán với độ chính xác cao. * Khả năng lu trữ lớn. * Khả năng làm việc không mệt mỏi. HS: Cả lớp đối chiếu NX. II. Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? GV: Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu phần 2 SGK trang 11. GV: Có thể dùng máy tính vào công việc gì? GV: Máy tính giúp con ngời thực hiện tính toán nh thế nào? GV: Máy tính thực hiện công tác tự động hoá công việc văn phòng nh thế nào? GV: Máy tính hỗ trợ công tác quản lí nh thế nào? GV: Máy tính giúp gì trong học tập, giải trí của con ngời? GV: Máy tính điều khiển tự động và robot nh thế nào? GV: Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến qua máy tính nh thế nào? Lấy VD. HS: Đọc, nghiên cứu SGK. HS: Suy gnhĩ trả lời: * Thực hiện các tính toán: Giải quyết các bài toán kinh tế, khoa học-kĩ thuật. * Tự động hoá các công việc văn phòng: Soạn thảo văn bản công văn, lá th,bài báo * Hỗ trợ công tác quản lí: Quản lí các thông tin liên quan tới con ngời, tài sản,kết quả sản xuất, thành tích học tập. * Công cụ học tập và giải trí: Học ngoại ngữ, làm toán, nghe nhạc, xem phim, trò chơi, vẽ hình * Điều khiển tự động và robot: Điều khiển tự động các dây truyền sản xuất, điều khiển các vệ tinh. * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: - Liên lạc: Máy tính đợc kết nối Internet ta có thể liên lạc thông qua th điện tử - Tra cứu: Nhờ mạng Internet, ta tra cứu đợc nhiều thông tin bổ ích. 9 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Chính xác trả lời của HS. Mua bán trực tuyến: Đặt mua hàng, thanh toán, không cần đến cửa hàng. III. Hoạt động 3: Máy tính và điều cha thể. 3.Máy tính và điều cha thể. GV: Cho HS đọc phần 3 SGK trang 12. GV: Máy tính là công cụ trợ giúp hữu hiệu trong hoạt động thông tin của con ngời, Tuy vậy máy tính còn có hạn chế gì? GV: Chính xác trả lời của HS. GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc theo yêu cầu của GV. HS1: Trả lời: Hạn chế của máy tính: - Máy tính cha phân biệt đợc mùi vị, cảm giác, đặc biệt cha có khả năng t duy nh con ngời. HS: Cả lớp NX, bổ xung. HS: Đọc phần ghi nhớ trong SGK. IV. Hoạt động 4: Củng cố. GV: Hãy kể vài VD về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử? GV: Chính xác, NX, đánh giá, cho điểm. GV: Hạn chế lớn nhất của máy tính điện tử là gì? GV: Chính xác, NX, đánh giá, cho điểm. GV: Cho HS đọc phần bài đọc thêm 3. HS1: Trả lời theo câu hỏi. HS: Khác NX, bổ xung. HS2: Trả lời. HS Khác NX. HS: Đọc phần đọc thêm. V. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài học theo vở, SGK. - Trả lời câu hỏi và BT cuối bài. . Ngày dạy: Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính. A. Mục tiêu: - Nắm đợc mô hình quá trình ba bớc của máy tính. - Nắm đợc cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm ba khối chức năng. - Biết đợc một số thiết bị của máy tính. B. Chuẩn bị: - SGK, một số thiết bị của máy tính. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV GV: Máy tính có những khả năng to lớn nào? Nêu hạn chế lớn nhất của mày tính là gì? Hoạt động của HS HS1: Trả lời: * Khả năng tính toán nhanh. * Tính toán với độ chính xác cao. * Khả năng lu trữ lớn. 10 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Chính xác trả lời của HS, NX đánh giá, cho điểm. GV: Ta có thể sử dụng máy tính vào những công việc gì? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá cho điểm * Khả năng làm việc không mệt mỏi. Hạn chế: Máy tính cha phân biệt đợc mùi vị, cảm giác, đặc biệt cha có khả năng t duy nh con ngời. HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS2: Lên bảng trả lời. * Thực hiện các tính toán * Tự động hoá các công việc văn phòng * Hỗ trợ công tác quản lí * Công cụ học tập và giải trí * Điều khiển tự động và robot * Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến II. Hoạt động 2: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bớc. 1.Mô hình quá trình ba bớc. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 SGK. GV: Lấy một số VD trong thực tế đợc thực hiện theo mô hình quá trình ba bớc. GV: Yêu cầu HS lấy VD trong thực tế những quá trình đợc thực hiện theo mô hình quá trình ba bớc? GV: Nêu mô hình quá trình ba bớc. HS: Đọc nghiên cứu phần 1 trong SGK HS: Tiếp thu. HS: lấy VD về mô hình quá trình ba bớc. HS: Ghi nhớ mô hình quá trình ba bớc. III. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính. 2. Cấu trúc chung của máy tính. GV: Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. GV: Giới thiệu các loại máy tính ngày nay có nhiều chủng loại đa dạng. GV: Cấu trúc của máy tính gồm các khối chức năng nào? GV: Các khối chức năng của máy tính thực hiện đợc nhờ đâu? GV: Vậy chơng trình của máy tính là gì? a) Bộ xử lí trùng tâm GV: Bộ xử lí trùng tâm có vai trò, chức năng , hạot động nh thế nào? HS: Đọc phần 2 SGK. HS: Tiếp thu. HS: Cấu trúc máy tính gồm ba khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm; bộ nhớ; thiết bị vào/ ra. HS: Các khối chức năng của máy tính thực hiện đợc nhờ sự hớng dẫn của các chơng trình máy tính. HS: Chơng trình của máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. HS: Trả lời: + Vai trò: Bộ não của máy tính. + Chức năng: Tính toán, điều khiển, phối 11 Nhập (INPUT) Xử lí Xuất (OUTPUT) Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đại Mạch GV: Chính xác trả lời của HS. b) Bộ nhớ GV: Bộ nhớ của máy tính có chức năng gì, gồm những bộ phận nào? GV: Tóm tắt trả lời của HS. c) Thiết bị vào/ ra. Nêu thiết bị vào/ ra của máy tính? GV: Tóm tắt trả lời của HS. hợp mọi hoạt động của máy tính. Hoạt động: Theo sự chỉ dẫn của chơng trình. HS: Trả lời: * Chức năng: Lu giữ các dữ liệu, chơng trình. * Có hai loại : - Bộ nhớ trong: (RAM). Khi máy tắt toàn bộ thông tin trong RAM bị mất. - Bộ nhớ ngoài: Lu giữ lâu dài chơng trình và dữ liệu. + Thiết bị: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB -Đơn vị đo Dung lợng nhớ là byte (bai) * Bảng đơn vị đo SGK. HS: + Thiết bị nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột + Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa IV. Hoạt động 4: Củng cố. GV: Nêu cấu trúc chung của máy tính? GV: Chính xác trả lời của HS, đánh giá. GV: Tai sao CPU đợc coi nh là bộ não của máy tính. HS: Trả lời: Cấu trúc chung của máy tính gồm: Bộ xử lí trung tâm; bộ nhớ; thiết bị vào/ ra. HS: CPU đợc coi nh là bộ não của máy tính vì nó điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính. V.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc bài học. - Trả lời câu hỏi và BT cuối bài. Ngày dạy: Tiết 7: Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp) A. Mục tiêu: - Nắm đợc quá trình xử lí thông tin của máy tính. - Hiểu phần mềm của máy tính là gì? Phân loại phần mềm. B. Chuẩn bị: - SGK. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12 [...]... sự i u khiển C Tổ chức các hoạt động dạy học I Hoạt động 1: Gi i thiệu n i dung chơng 3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Gi i thiệu n i dung chơng 3: HS: Tiếp thu 28 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đ i Mạch + Tìm hiểu hệ i u hành của máy tính + Cách tổ chức quản lý thông tin trong máy tính + Hệ i u hành Windows + Làm quen v i Windows + Các thao tác v i th mục và tệp tin II Hoạt... Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cơ bản về thông tin, tin học; máy tính, phần mềm máy tính - Khả năng sử dụng phần mềm học tập gi i thích các hiện tợng 27 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đ i Mạch B Chuẩn bị: - HS: Giấy, bút - GV: Đề kiểm tra C Tổ chuác các hoạt động dạy học I Hoạt động1:ổn định tổ chức II Hoạt động 2: Kiểm tra Đề b i B i 1: a) Thế nào là thông tin, biểu diễn thông tin? b)... dùng( Giao diện là m i trờng giao tiếp cho phép con ng i trao đ i thông tin v i máy tính trong quá trình làm việc) + Tổ chức và quản lý thông tin trên máy tính IV Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc b i học - Trả l i các câu h i và b i tập cu i b i Ngày dạy: Tiết 23: Tổ chức thông tin trong máy tính A Mục tiêu: - Nắm đợc cách tổ chức thông tin trong máy tính - Hiểu kh i niệm tệp tin, th mục, B Chuẩn... tệp tin 1 Tệp tin GV: Tệp tin là gì? Có lo i tệp tin nào? GV: Gi i thiệu một số tệp tin trong máy tính để HS quan sát GV: Để phân biệt các tệp tin v i nhau ta làm nh thế nào? Trờng THCS Đ i Mạch đọc, ghi) đợc nhanh chóng HS: Tổ chức thông tin đợc tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và th mục HS: Quan sát HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ HS: Có các tệp tin: ... của các hành tinh trong hệ mặt tr i GV: Gi i thiệu màn hình chính khi kh i HS: Tiếp thu ghi nhớ động phần mềm Solar System 3D Simulator III Hoạt động 3: Tìm hiểu các lệnh i u khiển quan sát 1 Các lệnh i u khiển quan sát GV: Hớng dẫn HS kh i động phần mềm HS: Tiếp thu, ghi nhớ, thực hiện - Nháy đúp chuột vào biểu tợng Solar System 3D Simulator GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình chính khi kh i động phần... trả l i của HS Trờng THCS Đ i Mạch dùng( Giao diện là m i trờng giao tiếp cho phép con ng i trao đ i thông tin v i máy tính trong quá trình làm việc) + Tổ chức và quản lý thông tin trên máy tính HS: Đọc phần ghi nhớ SGK HS: Hệ i u hành là phần mềm đầu tiên đợc c i đặt trong máy tính HS: + i u khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình máy tính + Cung cấp giao diện cho ng i dùng( Giao diện... không i u khiển các thiết bị của máy tính, không tổ chức việc thực hiện các chơng GV: Chính xác trả l i của HS trình IV Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc b i học - Trả l i các câu h i và b i tập cu i b i Ngày dạy: Tiết 21: Hệ i u hành làm những việc gì? 30 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh Trờng THCS Đ i Mạch A Mục tiêu: - Hiểu hệ i u hành là một chơng trình của máy tính Phân biệt đợc hệ i u... i u khiển, phím đặc biệt HS: Ghi nhớ làm theo: GV: Hớng dẫn cách đặt vị trí các ngón 18 Giáo án tin học 6 Nguyễn Thế Vĩnh tay trên bàn phím Trờng THCS Đ i Mạch Đặt hai ngón tay trỏ lên hai phím có gai F và J nh hình vẽ GV: Gi i thiệu các phím i u khiển và phím đặc biệt Các phím khác: Phím i u khiển, phím đặc biệt: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter, Backspace III Hoạt động 3: Tìm hiểu... HS: Ghi nhớ Thanh công việc nằm ở đáy GV: Gi i thiệu vị trí thanh công việc màn hình GV: Nhìn vào thanh công việc cho ta biết HS: Các biểu tợng trên thanh công việc cho ta biết các chơng trình đang chạy i u gì? IV Hoạt động 4: Tìm hiểu cửa sổ làm việc HS: Cửa sổ làm việc là n i ng i sử dụng 4 Cửa sổ làm việc GV: Gi i thiệu m i chơng trình đợc thực giao tiếp v i chơng trình hiện trong một cửa sổ,tác... Có ý thức gõ bàn phím bằng m i ngón khi làm việc v i máy tính B Chuẩn bị: - SGK, máy tính c i đặt phần mềm Mario C Tổ chức các hoạt động dạy học I Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ: - Kiểm tra cách đặt các ngón tay lên các phím ở các hàng phím II Hoạt động 2: Gi i thiệu phần mềm Mario Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Gi i thiệu phần mềm Mario HS: Tiếp thu GV: Gi i thiệu Mario là phần mềm để luyện gõ bàn . tin. - Biết biểu diễn thông tin, vai trò của biểu diễn thông tin. - Hiểu đợc biểu diễn thông tin trong máy tính nh thế nào. 5 Giáo án tin học 6 Nguyễn. hơn. - Có vai trò quyết định đ i v i m i hoạt động thông tin n i chung và quá trình xử lí thông tin n i riêng. IV. Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin trong

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan